Ngày soạn: 26/11/2011 Ngày dạy: 2/12/2011 Tiết 30: BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI I Mục tiêu: Về kiến thức: - Nắm vững chiều đường sức từ ống dây quy tắc nắm tay phải - Nắm vững chiều lực điện từ, quy tắc bàn tay trái Về kĩ năng: - Biết cách vận dụng quy tắc để làm số tập đơn giản Về thái độ: - Nghiêm túc học, hăng hái xây dựng II Tiến trình giảng dạy: - Ổn định lớp học, kiểm tra sĩ số Hoạt động học Hoạt động dạy Hoạt động 1: Đặt vấn đề - Các em biết cách xác định chiều đường sức từ ống dây có dòng điện chạy qua chiều lực điện từ tác dụng - Tiếp nhận vấn đề cần nghiên cứu nên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua Hôm em vận dụng kiến thức để tiến hành làm số tập Hoạt động 2: Bài tập - Để làm tập cần vận dụng quy - Yêu cầu HS đưa cách làm tập tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ lòng ống dây Sau xác định cực từ ống dây đư tượng a) Hiện tượng xảy nam châm - Yêu cầu HS làm tập bị hút vào ống dây b) Lúc đầu nam châm bị đẩy xa, sau xoay cực bắc nam châm hướng phía đầu B ống dây nam châm bị hút vào ống dây c) (Nếu có điều kiện làm thí nghiệm) Hoạt động 3: Bài tập - Để làm tập cần vận dụng quy - Yêu cầu HS đưa cách làm tập tắc bàn tay trái để xác định chiều lực điện từ, dòng điện, chiều đường sức từ biết yếu tố lại - Vẽ hình lên bảng: - Yêu cầu HS làm tập a) Lực điện từ có chiều từ trái -> phải b) Dòng điện có chiều từ c) Bên trái cực Bắc (N), bên phải cực Nam (S) Hoạt động 4: Bài tập - Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định - Yêu cầu HS nêu cách làm chiều lực điện từ tác dụng nên cạnh khung dây vẽ hình Từ lực điện từ -> chiều quay khung dây Và đưa cách làm khung quay ngược - Vẽ hình trả lời: - Yêu cầu HS làm a) F1 hướng xuống dưới, F2 hướng lên b) Khung quay ngược chiều kim đồng hồ c) Khi lực F1 F2 có chiều ngược lại, muốn phải đổi chiều dòng điện chạy qua khung dây đổi chiều từ trường Hoạt động 5: Củng cố, nhắc nhở - Nhắc lại kiến thức dùng để làm - Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức dùng tập để làm tập - Tiếp nhận nhiệm vụ nhà - Giao nhiệm vụ nhà