Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
98 KB
Nội dung
Tiết 46 Văn bản Đồngchí ( Chính Hữu ) A/ Mục tiêu cần đạt. - Giúp học sinh: Cảm nhận đợc vẻ đẹp chân thực của tình đòngchíđòng đội và hình ảnh ngời lính cách mạng đợc thể hiện trong bài thơ. Nắm đợc nghệ thuậ đặc sắc của bài thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh gựi cảm và cô đúc giàu ý nghĩa biểu tợng. - Rèn luyện năng lcj cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình ảnh trong một tác phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng. - Giáo dục HS ý thức tự hào về truyền thống cách mạng của dân tộc. - Tích hợp với phần văn ở bài thơ về tiểu đội xe không kính. Với phần tiếng việt ở bài tổng kết từ vựng. *Trọng tâm: Phân tích vẻ đẹp của tình đồngchíđồng đội. B/ Chuẩn bị. GV: Máy Projector, chân dung nhà thơ. HS: Su tầm những t liệu về Chính Hữu và bài thơ Đồngchí Soạn bài ở nhà. C/ Tiến trình bài dậy. 1/ ổn định lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới HĐ của Thầy HĐ của trò Nội dung *Hoạt động 1. Giới thiệu bài GV chiếu một đoạn phim t liệu về cuộc kháng chiến chống Pháp.Các em ạ những năm tháng đau thơng và hào hùng của lịch sử dân tộc đã lùi vào dĩ vãng . Điều còn mãi trong lòng những ngời lính năm xa có lẽ là tình cảm đồngchíđồng đội. Hôm nay cô cùng các em sẽ đi tìm hiểu về tình đồngchí của các anh bộ đội trong kháng chiến chống Pháp qua bài thơ Đồngchí của nhà thơ Chính Hữu *Hoạt động 2. Đọc tìm hiểu HS xem chú thích ? Dựa vào chú thích trong SGK và những điều mình biết em hãy giới thiệu đôi nét về tác giả Chính Hữu? GV nhận xét, bổ sung, chốt trên máy.( chiếu hình ảnh về nhà thơ Chính Hữu) GV nhấn mạnh ( Chính hữu là một ngời lính sáng tác thơ cả cuộc đời thơ của ông chia làm 2 chặng . Chặng đầu: Kháng chiến chống Pháp có 24 bài in trong tập Đầu súng trăng treo , chặng chống Mỹ sau đó gồm chừng 30 bài in chung với tập đầu thành Tuyển tập Chính Hữu ?Dựa vào chú thích * em hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác bài thơ? GV nhấn mạnh: Về hoàn cảnh lịch lúc bấy giờ: Bài thơ ra đời Trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp gay go và ác liệt ,những tác phẩm viết về ngời lính còn ít. phần lớn tác phẩm viết về ngời lính cách mạng chủ yếu khai thác cảm hứng lãng mạn anh hùng với nhng hình ảnh mang dáng dấp tráng sĩ trợng phu ví dụ nh bài Tây tiến của Quang Dũng ngay cả trớc đó trong bài Ngày về Chính Hữu cũng viết: Rách tả tơi rồi đôi giày vạn dặm Bụi tr ờng chinh phai bạc áo hào hoa . Bài thơ ĐồngChí của Chính Hữu cùng với Cá nớc vủa Tố hữu, Bài ca vỡ đất của Hoàng Trung Thông HS giới thiệu( dựa vào chú thích trong SGK) HS nghe, quan sát HS trình bày dựa vào chú thích và bài soạn HS nhận xét bổ sung HS quan sát chuyển một số thông tin vào vở I/ Đọc tìm hiểu chú thích 1/ Tác giả. -Chính Hữu tên thật là Trần Đình Đắc, sinh năm 1926 - Quê: Can Lộc Hà Tĩnh - Thơ của ông chủ yếu viết về ngời lính - Những tập thơ tiêu biểu: + Đầu súng trăng treo (1966) + Thơ Chính Hữu ( 1997) + Tuyển tập thơ Chính Hữu ( 1998) 2/Tác phẩm . - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ đợc sáng tác năm 1948. Bài thơ Đồngchí là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất viết về ngời lính cách mạng của văn học thời kháng chiến chống Pháp đã mở ra một khuynh hứơng khác viết về quần chúng kháng chiến, khai thác vẻ đẹp chất thật trong cái bình dị, bình thờng,không nhấn mạnh cái phi thờng. Bài thơ đánh dấu một bớc phát triển mới trong quá trình sáng tác thơ ca của Chính Hữu ? Bài thơ đ ợc viết theo ph ơng thức biểu cảm nào là chính? Với tác phẩm viết theo ph ơng thức biểu cảm ta nên đọc với giong đọc nh thế nào? GV bài thơ đợc viết theo phơng thức biêu cảm vì vậy cần đọc với nhịp hơi chậm diễn cảm để diễn tả cảm xúc đợc lắng lại dồn nén 3 dòng cuối cần đọc với nhịp hơi lên cao để khắc hoạ những hình ảnh vừa cụ thể vừa giàu ý biểu tợng. GV gọi HS đọc . - Sau đây cô mời các em nghe một giọng đọc của một cựu chiến binh đã từng tham gia kháng chiến chống Pháp GV hớng dẫn HS tìm hiểu chú thích 1,2,3 ? Em hiểu đồngchí là gì? ? Hãy giải thích thành ngữ;: n- ớc mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá ? Theo em thế nào là tri kỉ ? ? Qua tìm hiểu và soạn bài ở nhà em nào hãy cho cô biết bài thơ có thể chia làm mấy đoạn nội dung từng đoạn? GV chốt trên máy nhấn mạnh 6 dòng đầu là sự lý giải về cơ sở của tình đồng chí, 10 dòng bài thơ đợc viết theo phơng thức biêu cảm HS giải nghĩa từ HS trả lời chia đoạn theo ý 3/ Đọc. 4/ Từ khó. tiếp theo là biểu hiện cụ thể của tình đồng chí.3 dòng cuối là hình ảnh đầu súng trăng treo nh một biểu tợng giàu chất thơ về ngời lính. Vậy cơ sở của tình đồngchí ntn chúng ta cùng đi tìm hiểu đoạn 1 GV chiếu đoạn 1 lên máy ?Em hãy tìm trong 2 câu đầu những hình ảnh miêu tả quê h- ơng các anh? GV gạch chân 2 hình ảnh nớc mặn dồng chua và đất cày lên sỏi đá trên máy chiếu ? Những hình ảnh đó cho ta biết điều gì về quê hơng của các anh? ? Vậy em thấy các anh có điểm gì tơng đồng nhau? ( Tơng đồng về cảnh ngộ xuất thân nghèo khó- các anh cùng giai cấp xuất thân ) GV nhấn mạnh: Các anh xuất thân từ những ngời nông dân- tầng lớp đông đảo nhất trong sự nghiệp kháng chiến ( nông dân là quân chủ lực) các anh ở miền ngợc miền xuôi, trung du miền biển nhng đầu có chung một đặc điểm - đó đầu là những miền quê nghèo, thiên nhiên không u đãi đất không nuôi nổi ngời, ngời không nuôi nổi đất ? Họ ở những miền quê cách xa nhau về vị trí địa lí nh vậyTrớc khi gặp nhau họ có mối quan hệ với nhau nh thế nào? ( Trớc đó họ hoàn toàn xa lạ không hề quen nhau không hề hẹn nhau) hiểu. HS đọc đoạn 1 HS tìm trong văn bản HS suy nghĩ trả lời theo ý hiểu HS trả lời theo ý hiểu 5/ Bố cục +3 đoạn: - Đoạn 1 7 câu thơ đầu: Cơ sở hình thành tình đồng chí. - Đoạn 2: 10 caau thơ tiếp: Biểu hiện của tình đồng chí. - Đoạn 3: 3 câu cuối: Hình ảnh đầu súng trăng treo II/ Đọc hiểu văn bản 1. Cơ sở hình thành tình đồngchí của những ng ời lính . ?Vậy tại sao từ mọi phơng trời xa lạ họ lại quen nhau? GV vì lòng yêu nớc thơng dân đi theo tiếng gọi của tổ quốc họ từ mọi phơng trời xa lạ tập hợp lại trong hàng ngũ cách mạng và trở lên thân quen với nhau ? Quay lại 3 câu đầu em có nhận xét gì về hình ảnh và cấu trúc của các câu thơ? Cách viết nh vậy có tác dụng gì? GV cho học sinh quan sát tiếp trên máy chiếu HS xác định GV gạch chân trên máy. ? Khi cùng chung quân ngũ các anh còn có chung những điểm gì? ? Tất cả những điểm chung đó làm nảy sinh tình cảm gì của các anh? - Tình tri kỉ. ? Theo em tình tri kỉ đã là tình đồngchí cha? - Tình tri kỉ cha thể là tình đồngchí các em có thể là tri kỉ của nhau nhng có phải là đồngchí của nhau không? khi nào các em trở thành đồngchí của nhau? ( Khi các em cùng đứng trong một tổ chức, khi nó đợc gắn với trách nhiệm thiêng liêng ví vậy khi đợc đứng trong tổ chức Đoàn vì vậy các em cần gơng mẫu hơn nữa để thể hiện rõ trách nhiệm của mình) -ở bài thơ các em thấy mạch cảm xúc phát triển từ chỗ xa lạ Cấu trúc bè đôi câu 1 là anh câu 2 là tôi Câu 3 là anh với tôi đây chính là bớc ngoặt trong cuộc đời bộ đội của họ -HS chung gian khổ thiếu thốn, chung nhiệm vụ chiến đấu HS trả lời theo ý hiểu đến quen nhau trở thành tri kỉ của nhau rồi phát triển thành tình đồng chí.Vậy để hình thành tình đồngchí tác giả đã đa ra những cơ sở nào? GV nhận xét chốt trên máy ? Sau 6 dòng thơ đầu tác giả sử dụng câu thơ nh thế nào? Sử dụng nh thế có tác dụng gì? GV bình : sau 6 câu thơ này nhà thơ hạ một dòng thơ rút ngắn đột ngột với 2 tiếng đốngchí câu thơ chỉ có 1 từ 2 tiếng và dấu chấm nó hết sức cô đọng và thiêng liêng đặc biệt vào những năm đầu của cuộc kháng chiến khi mà tình đồngchí còn là một tình cảm mới mẻ, gắn với trách nhiệm cao cả và thiêng liêng. Trong tác phẩm Rừng xà nu anh Núp đã từng hỏi cán bộ Bao giờ mình đợc gọi là đồngchí . Đồngchí là tiêng gọi sâu thẳm thiêng liêng .Câu thơ đồngchí không chỉ thể hiện sự thiêng liêng cao cả mà còn khái quát đợc cảm xúc trong 6 câu đầu và mở mạch cảm xúc trong những câu sau. Vậy mạch cảm xúc trong các câu sau là gì chúng ta cùng tìm hiểu sang phần2 Gọi học sinh đọc 10 câu tiếp GV chiếu 3 câu thơ : ruộng n- ơng anh ra lính - Theo tiêng gọi của tổ quốc các anh lên đờng nhập ngũ ? em hãy tìm những chi tiết miêu tả thái độ của các anh khi tham gia kháng chiến? HS trả lời HS thảo luận theo bàn HS đọc HS quan sát 3 câu thơ - Cùng chung giai cấp xuất thân, chung nhiệm vụ chiến đấu, chung khó khăn thiếu thốn ? Qua đó em thấy trong 3 câu thơ này tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? ? Những biện pháp nghệ thuật đó cho thấy thái độ của các anh khi ra đi nh thế nào? GV bình: ở trên các em thấy các anh phần lớn là nông dân, mà với ngời nông dân ruộng đất là quan trọng, gắn bó, gần gũi nhất vậy mà các anh sẵn sàng bỏ lại ruộng nơng để lại nỗi nhớ quê hơng , gia đình, ngời thân, bạn bè. Để diễn tả điều đó nhà thơ đã sử dụng mhững từ ngữ và hình ảnh rất đặt đó là hình ảnh ruộng n - ơng, giếng nớc gốc đa Kết hợp với các từ gửi, mặc kệ để diễn tả thái độ dứt khoát chấp nhận hi sinh không hề bận tâm day dứt của các anh . Không chỉ vậy với hình ảnh giêng n ớc gốc đa còn làm cho câu thơ mang âm hởng của co dao dân ca. ở đây tác giả sử dụng lời ít nhng nói đợc rất nhiều điều.vừa nói đợc tình cảm quê hơng với ngời chiến sĩ, lại vừa nói đợc tình cảm hậu phơng với tiền tuyến. Và hình nh lại có cả tình cảm của một đôi mắt đen nào đó vừa mới kịp hẹn hò với ngời lính. Cách nói nh vậy là rất đạt. Qua đây các em cũng học đợc cách sử dụng từ ngữ trong viết văn cũng nh trong giao tiếp hàng ngày ? Phần trên các em thấy những câu thơ đếu xuất hiện 2 hình HS xác định những chi tiết đó là: ruộng n- ơng gửi bạn, gian nhà không mặc kệ HS trả lời theo ý hiểu 2. Những biểu hiện của tình đồng chí, đồng đội. - Nghệ thuật ẩn dụ kết hợp với những hình ảnh giàu ý nghĩa ảnh anh và tôi ở đây có còn xuất hiện cả 2 hình ảnh đó không? Vậy tại sao không xuất hiện cả hai ngời mà chỉ xuất hiện anh? - GVdo quên mình hay bạn cũng chính là mình, nỗi lòng của bạn thì đó cũng chính là nỗi lòng của chính bản thân mình. ? ? Qua em thấy biểu hiệnđầu tiên của tình đồngchí là gì? GV chốt trên máy GV chiếu tiếp 2 câu thơ: anh với tôi mồ hôi ? em hãy tìm trong 2 câu thơ những chi tiết biểu hiện tình đồng chí? HS tìm , GV gạch chân trên máy ? Em hiểu nh thế nào về cơn ớn lạnh và sốt run ngời? -GV đây là những cơn sốt rét rừng nguyên nhân dẫn đến tử vong có khi làm biến dạng cơ thể trong bài Tây tiến Quang Dũng đã từng viết: Tây tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùng Sốt rét ác tính là căn bệng diễn ra nh cơm bữa trong các cuộc hành quân. Nó làm con ngời biến dạng trong một nghịch lý: bên ngoài thì rất nóng trán ớt mồ hôi còn bên trong thì rất lạnh phải đắp nhiều chăn mà vẫn không hết lạnh ? họ không chỉ đùm bọc nhau lúc ốm đau mà còn chia sẻ cùng HS quan sát trên máy HS trình bày cách hiểu của mình HS quan sát chuyển vào vở -Sự cảm thông sâu sắc những tân t tình cảm của nhau nhau những khó khăn thiếu thốn gì? GV chiếu đoạn thơ tiếp theo áo anh tay nắm lấy bàn tay ? Em hãy tìm những chi tiết miêu tả cuộc sống vật chất của các anh? GV gạch chân trên máy ( áo rách, quần vá, chân không giày ? những chi tiết cho thấy cuộc sống của các anh nơi chiến tr- ờng nh thế nào? GV liên hệ với thực tế chiến tr- ờng lúc đó và lien hệ qua một số bài thơ nh Đêm nay Bác không ngủ GV chiếu 1 đoạn phim t liệu ? Về vật chất thì nh thế còn về tinh thần thì ra sao? Hình ảnh miệng cời buốt giá có ý nghĩa gì? ( miệng cời buốt giá- Thể hiện rõ tinh thần lạc quan- Miệng cời buốt giá ấy là nụ cời vừa hồ hởi vui tơi vừa xuýt xoa vì cái rét tràn về) ? Vậy điều gì giúp các anh vợt qua những gian khổ với tinh thần lạc quan nh vậy? GV vợt qua tất cả những điều đó chỉ có thể bằng nghị lực và sự nâng đỡ của tình ngời tình đống chí. Tình đồngchíđồng đội không chỉ giúp các anh vợt qua gian khổ mà còn giúp các anh giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác đó là chiến thắng Điện biên phủ năm 1954, đại thắng mùa xuân năm 1975 . HS tình đồngchíđồng đội giúp các anh vợt qua những lúc bệnh tật hiểm nghèo. -HS quan sát trên máy HS tìm những chi tiết trên văn bản -Cuộc sống vô cùng thiếu thốn -HS trả lời theo ý hiểu ? Em có nhận xét gì về cấu trúc và hình ảnh trong những câu thơ này? ? Sử dụng cấu trúc, và những hình ảnh nh vậy có tác dụng gì? Gv để thể hiện sự gắn bó chia sẻ sự giống nhau của mọi cảnh ngộ của ngời lính. GV đó em thấy biểu hiện tiếp theo của tình đồngchí ? Biểu hiện sâu sắc nhất của tình đồngchí là chi tiết nào? GV biểu hiện rõ nhất là chi tiết thơng nhau tay nắm lấy bàn tay ? chi tiết đó có ý nghĩa gì? GVbình: Câu thơ thật giản dị và xúc động th ơng nhau tay nắm lấy bàn tay , cái nắm tay thân ái của tình đồng đội, đồngchí nh xiết chặt lại hàng ngũ và gạt bớt đi những khó khăn gian khổ. Hình ảnh đó thể hiện tình cảm chân thành mộc mạc thấm đợm tình đồngchíđồng đội là sức mạnh vợt qua mọi khó khăn gian khổ thay mọi lời nói. ? Em hãy tìm cho cô nói về hình ảnh cái bắt tay ( Lu Quang Vũ có viết: Lúc chia tay ta chỉ nắm tay mình- Điều cha nói bàn tay đã nói) .Cái bắt tay nh ngầm thể hiện quyết tâm vợt qua gian khổ. Hình ảnh này ta không chỉ bắt gặp trong thơ văn mà ngay trong cuộc sống đời thờng ta vẫn th- ờng bắt gặp. -Cấu trúc sóng đôi ứng nhau từng cặp trong từng câu, hình ảnh chân thật giản dị HS tìm theo ý mình - HS đọc những câu thơ mà mình biết - Sự gắn bó chia sẻ nâng đỡ nhau vợt qua mọi gian khổ thiếu thốn -Thể hiện sức mạnh của tình đồngchí [...]... nhị, tơi vui đi vào cuộc kháng chi n chống pháp, vầng trăng thơ mộng năm xa đã có mặt soi đ- - HS khái quát lại những biểu hiện của tình đồngchí - HS quan sát chuyển vào vở 3 Hình ảnh Đầu súng trăng treo - Sự khắc nghiệtcủa cuộc kháng chi n Tình đồng đội đã giúp họ vợt qua tất cả HS đọc HS tởng tợng theo ý hiểu - ý nghĩa biểu tợng: Trăng và súng: Chi n tranh và hoà bình: chi n sĩ và thi sĩ Đó chính... của tình đồng chí? -GV chi u trên máy Chuyển ý: tình đồngchí đợc kết tinh bằng một hình ảnh đẹp- hình ảnh đầu súng trăng treo GV chi u 3 câu thơ cuối ? 3 dòng thơ cuối gợi lên một cảnh tợng nh thế nào? GV đó là một đêm đứng gác lạnh cóng nơi rừng núi Những ngời lính phục kích chờ giặc đứng bên nhau, nhìn lên thấy trăng treo đầu súng ? Cảnh tợng đó phản ánh hiện thực nào trong chi n tranh? ? Điều gì... chốt bằng sơ đồ chi u trên máy ? Vì sao tác giả lại đặt tên bài thơ về tình đồng đội của những ngời lính là Đồng chí? ? Nội dung của bài thơ là gì? ? Những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ? GV đó chính là nội dung của phần ghi nhớ-GV chi u phần gh HS trả lời nhớ lên máy GV bài thơ Đồngchí của Chính Hữu đã đợc tác giả Minh Quốc phổ nhạc thành bài hát từ năm 1949 sau đây xin mời thầy chi n sĩ 4 Kháiquát... của những ngời ờng cho các chi n sĩ trong đêm công đồn, những lần phục kích giặc Vầng trăng là biểu tợng cho thanh bình Những ngời línhnắm chắc tay súnggiữ gìn cuộc sống hoà bình cho quê hơng Đầu súng trăng treo là một hình ảnh đẹp, gợi cảm giàu ý nghĩa chính hữu đã lấy hình ảnh này đặy tên cho tập thơ của mình ? Qua bài thơ em cảm nhận đợc gì về hình ảnh anh bộ đội thời kháng chi n chống Pháp GV hớng... rừng núi Những ngời lính phục kích chờ giặc đứng bên nhau, nhìn lên thấy trăng treo đầu súng ? Cảnh tợng đó phản ánh hiện thực nào trong chi n tranh? ? Điều gì đã giúp họ vợt qua sự khắc nghiệt ấy? GV chi u 1 đoan tâm sự của tác giả GV Tình đồngchí đã sởi ấm lòng họ giữa cảnh rừng hoang mùa đông,sơng muối giá rét ? Ngoài ý nghĩa hiện thực câu thơ đầu súng trăng treo còn gợi liên tởng gì cho ngời đọc?... gh HS trả lời nhớ lên máy GV bài thơ Đồngchí của Chính Hữu đã đợc tác giả Minh Quốc phổ nhạc thành bài hát từ năm 1949 sau đây xin mời thầy chi n sĩ 4 Kháiquát chung về hình ảnh anh bộ đội thời kháng chi n chống Pháp -Đó là anh bộ đội xuất thân từ nông dân -Họ trải qua những khó khăn gian khổ tột cùng -Đẹp nhất ở họ là tình đồngchíđồng đội sâu sắc - Kết tinh hình ảnh ngời lính tình đồngchí là bức... cho HS làm bài tập trắc nghiệm.( Trả lời câu hỏi bằng cách chọn đáp án đúng) ? Những cơ sở nào hình thành tình đồng chí? A/ cùng hoàn cảnh xuất thân B/ cùng chung mục đích lí tởng C/ cùng chung nhiệm vụ chi n đấu D/ tất cả cá đáp án trên ( đáp án: D ) *HDVN: - Làm bài tập trong SGK, học thuộc bài thơ , soạn bài thơ về tiểu đội xe không kính IV/ Luyện tập HS đọc . quần vá, chân không giày ? những chi tiết cho thấy cuộc sống của các anh nơi chi n tr- ờng nh thế nào? GV liên hệ với thực tế chi n tr- ờng lúc đó và lien. hiện sâu sắc nhất của tình đồng chí là chi tiết nào? GV biểu hiện rõ nhất là chi tiết thơng nhau tay nắm lấy bàn tay ? chi tiết đó có ý nghĩa gì? GVbình: