1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hình 8t14

5 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 66 KB

Nội dung

Giáo án Hình học – Năm học 2014 - 2015 Ngày soạn: 15/11/2014 Ngày giảng: 19/11/2014 Tuần 14 Tiết 24: ÔN TẬP CHƯƠNG I (t2) I Mục tiêu: Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức tứ giác chương I Kĩ năng: Vận dụng kiến thức để rèn luyện kĩ nhận biết hình, chứng minh, tính toán, tìm điều kiện để thoả mãn hình đó? Thái độ: Rèn luyện tư cho HS II Phương tiện: GV: Bảng phụ HS: Ôn lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác III Hoạt động lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: (Kết hợp gời học) Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập I Lý thuyết - GV: Cho HS q/s “ sơ đồ nhận biết tứ giác” chuẩn bị bảng phụ - HS đứng chỗ trả lời II Bài tập - HS điền điều kiện vào sơ đồ Bài tập 89/111 bảng phụ theo mũi tên - HS vẽ hình phần ghi bảng - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi từ đến A E 9/SGK Hoạt động 2: Bài tập Bài tập 89/111 D + Vẽ hình ghi GT - KL toán C + Để chứng minh điểm E đối xứng với điểm M qua AB ta chứng minh điều gì? - HS: Chứng minh AB trung trực EM + Các nhóm hoạt động giải phần a, b M B a) Ta có: ED = DM (gt) (1) Có: MD đường TB ∆ ABC => MD // AC Do AC ⊥ AB => MD ⊥ AB (2) Từ (1) (2) => AB trung trực EM Vậy điểm E đối xứng với điểm M qua AB b) DM đường trung bình ∆ABC => DM= AC Giáo viên: Vũ Văn Hưng – Trường THCS An Thịnh 55 Giáo án Hình học – Năm học 2014 - 2015 + Chữa chốt phương pháp phần b + Cho BC = 4cm Muốn tính chu vi tứ giác AEBM ta làm ntn? ? Hình thoi có thên đk hình vuông? Mà DE = DM (gt), EM = AC; EM//AC => AEMC hình bình hành Chứng minh tương tự ta có AEBM hình bình hành, AB ⊥ ME (cmt) => AEBM hình thoi c) BC = 4cm => BM = 2cm PAEBM = 4.BM = 4.2 = (cm) d) Hình thoi AEBM hình vuông AB = EM AB = AC Vậy ∆ABC vuông có thên đk cân A AEBM hình vuông - HS làm phiếu học tập GV đưa đáp án cho HS chấm chéo, yêu cầu giải thích Bài tập thêm: Cho hcn ABCD (AB//CD), AB = 4, BC = 10 a) Tính độ dài đường chéo hcn b) Tính chu vi hình chữ nhật c) Tính diện tích tam giác ABC GV: Đưa đề tập thêm - HS nghiên cứu tìm lời giải ? Nếu cách tính độ dài đường chéo hcn? ? Nêu công thức tính P S hcn? HS:TL Kiểm tra đánh giá: - Học thuộc lí thuyết tứ giác - Xem lại cách vận dụng kiến thức vào tập Dặn dò: - BTVN: 88, 90/111,112-SGK - Chuẩn bị sau kiểm tra tiết Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 15/11/2014 Ngày giảng: 20/11/2014 Tuần 14 Giáo viên: Vũ Văn Hưng – Trường THCS An Thịnh 56 Giáo án Hình học – Năm học 2014 - 2015 Tiết 25: KIỂM TRA CHƯƠNG I I Mục tiêu: Kiến thức: Kiểm tra việc nắm kiến thức HS chương tứ giác Kĩ năng: Đánh giá kĩ vẽ hình, kĩ vận dụng định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác vào làm tập; kĩ trình bày tập hình học Thái độ: Rèn tính cẩn thận, xác, tính trung thực, biết lựa chọn cách giải thích hợp làm kiểm tra II Phương tiện: GV: Giáo án, đề in sẵn HS: ôn nhà III Hoạt động lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới: A Ma trận: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN Chủ đề Tứ giác TL TN TL VD thấp VD cao Vận dụng ĐL tổng góc tứ giác để tính số đo góc 0,5 Số câu Số điểm Tỉ lệ % Hình thang, hình thang vuông, hình thang cân Hình bình hành Hình chữ nhật Hình thoi Hình vuông Số câu Số điểm Tỉ lệ % 0,5 5% - Vận dụng t/c hình thang, hình thoi để giải BT tính toán - Vận dụng t/c đường Tb hình thang để tính độ dài 1,5 - Vận dụng định nghĩa, tínhchất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông để giải tập tính toán c/m Giáo viên: Vũ Văn Hưng – Trường THCS An Thịnh 8,5 85% 57 Giáo án Hình học – Năm học 2014 - 2015 Đối xứng Biết hình có trục đối trục đối xứng, hình có xứng tâm tâm đối xứng Trục đối xứng, tâm đối xứng hình Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu 3 Tổng số điểm 1,5 1,5 Tỉ lệ % 15% 15% 50% 20% 10% 10 10 100% B Đề bài: Bài 1: Cho hình thang ABCD (AB//CD), E, F trung điểm AD BC Tính độ dài cạnh AB biết EF = 8cm CD = 10cm Bài 2: Cho tam giác ABC cân A, đường trung tuyến AM Gọi I trung điểm AC, K điểm đối xứng với M qua điểm I a Tứ giác AMCK hình gì? Vì sao? b Tứ giác AKMB hình gì? Vì sao? c Tam giác cân ABC có điều kiện AMCK hình vuông? d Cho AC = 10cm Tính MI D Đáp án, biểu điểm: Bài 1: AB =6cm Bài 2: - Vẽ hình, ghi GT+ KL 0,5 điểm A K I B M C a Ta có: AI = IC (gt); MI = IK (gt) => AMCK hình bành hành Mặt khác: AM đường trung tuyến tam giác cân ABC nên AM đường cao hay góc M = 900 Vậy AMCK hình chữ nhật (2 đ) b Ta có: AK // BM (vì AK // MC // BC) AK = BM (vì AK = MC mà MC = BM theo gt) Giáo viên: Vũ Văn Hưng – Trường THCS An Thịnh 58 Giáo án Hình học – Năm học 2014 - 2015 Vậy AKMB hình bình hành (2 đ) c Hình chữ nhật AMCK hình vuông AM = MC AM = BC Â = 900 Vậy tam giác cân ABC có thêm đk vuông A AMCK hình vuông (1,5 đ) d Vì AMCK hình chữ nhật nên MK = AC = 10 cm MI = IK = MK = 5cm (1 đ) Kiểm tra đánh giá: Dặn dò: - Đọc Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Vũ Văn Hưng – Trường THCS An Thịnh 59 ... câu Số điểm Tỉ lệ % Hình thang, hình thang vuông, hình thang cân Hình bình hành Hình chữ nhật Hình thoi Hình vuông Số câu Số điểm Tỉ lệ % 0,5 5% - Vận dụng t/c hình thang, hình thoi để giải BT... EM//AC => AEMC hình bình hành Chứng minh tương tự ta có AEBM hình bình hành, AB ⊥ ME (cmt) => AEBM hình thoi c) BC = 4cm => BM = 2cm PAEBM = 4.BM = 4.2 = (cm) d) Hình thoi AEBM hình vuông ... Giáo án Hình học – Năm học 2014 - 2015 Vậy AKMB hình bình hành (2 đ) c Hình chữ nhật AMCK hình vuông AM = MC AM = BC Â = 900 Vậy tam giác cân ABC có thêm đk vuông A AMCK hình vuông

Ngày đăng: 29/08/2017, 16:06

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w