1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KHTN 7 tuần 20

8 337 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 74,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 01/01/2017 Ngày giảng: 04/01/2017 Tuần 20 CHỦ ĐỀ 5: ÂM THANH Tiết 54 Bài 16: NGUỒN ÂM ĐỘ CAO VÀ ĐỘ TO CỦA ÂM (Tiết 1) I MỤC TIÊU – Nhận biết số nguồn âm thường gặp – Nêu mối liên hệ âm phát vật phát âm – Chỉ vật dao động số nguồn âm – Nhận biết âm cao (bổng), âm thấp (trầm), âm to, âm nhỏ nêu ví dụ – Nêu mối liên hệ độ cao tần số âm II CHUẨN BỊ GV: sổ tay lên lớp, giá thí nghiệm, bóng nhựa, trống, thép mỏng, tranh ảnh HS: Nghiên cứu trước nội dung III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động GV - GV cho HS quan sát tranh hình 16.1 Thảo luận nhóm: + Hãy cho biết hình ảnh trên, âm phát từ đâu ? Các âm có giống khác ? Tại ? - GV quan sát, giúp đỡ HS Qua hoạt động này, khơi gợi kinh nghiệm, hiểu biết sẵn có HS âm thanh, nguồn âm khác phát âm khác độ cao, độ to , kết nối, hướng tới kiến thức cần xây dựng học nguồn âm độ cao, độ to âm - Cho HS tự rút kết luận Hoạt động HS Nội dung A Hoạt động khởi động: - HS quan sát hình - Thảo luận nhóm đưa ý kiến, đại diện trả lời, nêu được: + Các âm phát từ chuông, dây đàn, cổ họng chim, + Các âm giống chỗ phát âm, khác độ cao, độ to âm dao động khác vật - HS vận dụng tìm hiểu vật phát âm ngày, thường gặp đời sống - HS tự đưa kết luận B Hoạt động hình thành kiến thức: Nguồn âm: - GV yêu cầu HS làm thí nghiệm hình * Thí nghiệm &2: 15.2, 15.3 15.4 tài liệu HDH - HS thực thí nghiệm theo nhóm KHTN theo nhóm rút nhận xét - GV hướng dẫn HS nhóm thảo luận trả lời câu hỏi : - Gọi đại diện nhóm trình bày kết làm thí nghiệm trả lời câu hỏi tương ứng - GV thực trước toàn lớp số thí nghiệm kiểm chứng HS làm - Cho HS thảo luận, tìm từ điền vào kết luận - Quan sát ghi chép tượng, rút nhận xét - Đại diện nhóm trình bày kết thí nghiệm - HS lớp theo dõi câu trả lời, nhận xét bổ sung - HS thảo luận, hoàn thiện điền từ “ Khi phát âm vật dao động Vật phát âm gọi nuồn âm” Âm dao động âm thanh: - HS đọc nhanh thông tin - Thực khảo sát dao động lắc theo nhóm - Làm theo bước GV hướng dẫn Ghi chép lại kết so sánh tần số hai trường hợp đề - Đại diện báo cáo, lớp bổ xung - GV cho HS đọc nhanh thông tin - GV hướng dẫn HS thực thí nghiệm hình 16.4 nhằm hình thành cho HS khái niệm tần số - GV hướng dẫn HS cách xác định dao động trước làm thí nghiệm: Quá trình lắc từ biên bên trái sang biên bên phải trở lại biên bên trái gọi dao động cách xác định số dao - HS thảo luận điền được: động thời gian 10 giây GV yêu “ Số dao động giây gọi tần cầu nhóm HS đếm số lần dao động số dao động vật” hai lắc để tạo biểu tượng cho HS khái niệm tần số, đồng thời gắn khái niệm với biểu tượng dao động nhanh, chậm mà HS quan sát thấy thí nghiệm - Yêu cầu thảo luận hoàn thiện phần điền từ cho kết luận Độ cao độ to âm: - GV cho HS thực làm thí nghiệm - HS thực thí nghiệm theo nhóm theo hướng dẫn hình 16.5 hai - Ghi chép tượng hai trường hợp Yêu cầu HS qua thí nghiệm trường hợp cho biết: - Thảo luận nhóm để đưa kết luận cho + Khi thước dao động nhanh hơn? câu hỏi Chậm hơn? - Đại diện nhóm báo cáo kết thí + Âm phát trường hợp có khác không? Hãy mô tả tiếng âm phát - Hoàn thành phần điền từ để hoàn thiện kết luận nghiệm Lớp nhận xét - HS rút kết luận: + Dao động nhanh, tần số dao động lớn, âm phát cao + Dao động chậm, tần số dao động nhỏ, âm phát thấp + Âm phát to biên độ dao - Gv giới thiệu thêm đơn vị đo độ to động nguồn âm lớn âm (kí hiệu dB) IV Kiểm tra – đánh giá: - Kiểm tra trình hoạt động HS V Dặn dò: - Xem lại nội dung học - Nghiên cứu tìm hiểu nội dung _ Ngày soạn: 02/01/2017 Ngày giảng: 05/01/2017 Tuần 20 Tiết 55 Bài 16: NGUỒN ÂM ĐỘ CAO VÀ ĐỘ TO CỦA ÂM (Tiết 2) I MỤC TIÊU – Nhận biết số nguồn âm thường gặp – Nêu mối liên hệ âm phát vật phát âm – Chỉ vật dao động số nguồn âm – Nhận biết âm cao (bổng), âm thấp (trầm), âm to, âm nhỏ nêu ví dụ – Nêu mối liên hệ độ cao tần số âm II CHUẨN BỊ GV: sổ tay lên lớp Cốc thủy tinh, búa cao su HS: Nghiên cứu trước nội dung III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động GV - GV yêu cầu HS: + Làm lại thí nghiệm hình 16.2 Giải thích âm phát lớn ta gõ mạnh vào nhánh âm thoa, mặt trống + Giải thích dùng tay kéo mặt trống buông tay trống phát âm Làm tạo âm khác nhau? + Rót nước vào số chai thủy tinh giống cho có mực nước khác Dùng búa cao su gõ vào chai để chúng phát âm Âm phát có giống không? Tại sao? Hoạt động HS Nội dung C Hoạt động luyện tập: - HS thực thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên - Thảo luận nhóm, giải thích được: + Vì: Khi ta gõ mạnh vào mặt trống lượng âm lớn, âm phát lớn + Vì kéo mặt trống buông mặt trống dao động, phát âm Để tạo âm khác ta thay đổi vị trí kéo mặt trống + Âm phát không giống mực nước chai khác - Đại diện nhóm cho ý kiến, lớp bổ xung D Hoạt động vận dụng: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm - HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi hiểu trả lời câu hỏi vận dụng vận dụng - Đại diện trình bày ý kiến, lớp bổ xung - Các nhóm nêu được: + Hãy quan sát loa thùng phát âm Khi loa phát âm, phận loa dao động? Hãy nêu cách kiểm tra phận dao động loa phát âm + Kể tên nhạc cụ mà em biết, tìm hiểu xem phận dao động nhạc cụ phát âm + Hãy làm khèn từ vật liệu đơn giản: giấy, cây, vỏ lon, vỏ chai nước, ống nước nhựa + Khi loa thùng phát âm thùng loa dao động nơi phát âm loa Cách kiểm tra: Sờ trực tiếp vào thùng loa xem có dao động hay không Đặt vật cạnh thùng lao quan sát + Ví dụ: Đàn bầu, ghi ta phận phát âm dây đàn; Sáo phận phát âm cột không khí; Trống phận phát âm mặt trống + HS thực lớp nhà nội dung C Hoạt động tìm tòi mở rộng: - Gv yêu cầu HS viết chia sẻ - HS viết lớp, thời gian phận phát âm từ thể người với chia sẻ với bạn bè bạn bè - 1, HS chia sẻ - Có thể cho HS chia sẻ lớp thời gian - GV đưa nhận xét IV Kiểm tra – đánh giá: - Kiểm tra trình hoạt động HS V Dặn dò: - Xem lại nội dung học - Nghiên cứu tìm hiểu nội dung _ Ngày soạn: 04/01/2017 Ngày giảng: 07/01/2017 Tuần 20 Tiết 56 Bài 17: SỰ LAN TRUYỀN VÀ PHẢN XẠ ÂM Ô NHIỄM TIẾNG ỒN (Tiết 1) I MỤC TIÊU – Nêu môi trường mà âm truyền qua nhận xét tốc độ truyền âm môi trường khác – Nêu biểu âm phản xạ Nhận biết vật phản xạ âm tốt vật phản xạ âm – Giải thích trường hợp nghe thấy tiếng vang Kể số ứng dụng liên quan tới phản xạ âm – Nêu số ví dụ ô nhiễm tiếng ồn – Kể tên số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm tiếng ồn – Đề số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trường hợp cụ thể II CHUẨN BỊ GV: Sổ tay lên lớp HS: Nghiên cứu trước nội dung III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động GV - GV yêu cầu HS quan sát tranh hình 17.1 trả lời câu hỏi sau: + Các âm phát truyền từ nguồn âm đến tai người nghe qua môi trường ? + Ở hình 17.1d, tia chớp phát sau sau kèm theo tiếng sấm rền vang, lại có tiếng sấm rền? + Theo em, âm hình ảnh gây ảnh hưởng xấu đến đời sống, sức khỏe người? + Đề xuất phương án thí nghiệm để nghiên cứu lan truyền môi trường không khí, chất lỏng, chất rắn - GV nhận xét, giúp HS đưa kết luận Hoạt động HS Nội dung A Hoạt động khởi động: - HS quan sát tranh, thảo luận nhóm tả lời câu hỏi + Các âm phát truyền từ nguồn âm đến tai ta qua môi trường rắn, lỏng khí Không truyền qua m.tr chân không + Tiếng sấm rền âm phản xạ tiếng sấm gặp mặt chắn khác đám mây, mặt đất dội lại đến tai ta sau khoảng thời gian khác + Tất âm gây ảnh hưởng đến đời sống, sức khỏe người + HS đề xuất phương án chứng minh, lớp bổ xung cho để tìm phương án tối ưu - GV chia lớp thành ba nhóm, nhóm thực thí nghiệm hình 17.2, 17.3, 17.4 (HDH KHTN 7) trả lời câu hỏi - Sau hoàn thành nhiệm vụ chuyển sang nhiệm vụ cần hoàn thành ba nhiệm vụ * GV: Hoặc gây hứng thú cho HS cách thực thí nghiệm hình thức trò chơi “Ai thính tai nhất” (GV giải thích hướng dẫn cách chơi cho nhóm 2, 3) * Lưu ý: Với thí nghiệm 17.4 thay bình nhỏ hay cốc đựng nguồn phát âm túi nilông thổi phồng lên Nếu nguồn âm nằm vật không thấm nước đặt nguồn phát âm trực tiếp vào bình nước Nếu nguồn phát âm nhỏ cần phải thật yên tĩnh, ghé sát tai vào bình để nghe - GV nhận xét thí nghiệm - Gv yêu cầu HS tiếp tục đọc thông tin trả lời câu hỏi mục 2: + Trong thí nghiệm trên, bình gần hút hết không khí, không nghe thấy tiếng chuông, tượng chứng tỏ điều gì? - Yêu cầu HS đọc bảng 17.1, cho biết: + Trong môi trường trên, tốc độ truyền âm môi trường lớn nhất, nhỏ nhất? + So sánh tốc độ truyền âm môi trường rắn, lỏng khí ? - Sau GV yêu cầu nhóm hoàn thiện phần điền từ mục - GV đưa kết luận B Hoạt động hình thành kiến thức: I Sự lan truyền âm: Thực thí nghiệm: - HS phân chia nhóm thường lệ - Các nhóm hoạt động theo hướng dẫn giáo viên - Mỗi nhóm thực thí nghiêm yêu cầu, quan sát trả lời câu hỏi cuối thí nghiệm - Sau thực xong thí nghiệm Các nhóm báo cáo kết cho lớp Rút đc kết luận cho thí nghiệm: + TNo1: Quả bóng dịch chuyển khỏi mặt sau trống, âm phát lớn + TNo2: âm truyền đến tai bạn B qua m/tr rắn nghe thấy tiếng gõ, Còn bạn C không nghe thấy chứng tỏ âm truyền không khí + TNo3: Âm truyền đến tai ta qua môi trường rắn, lỏng, khí - HS đọc thông tin, nêu được: + Trong thí nghiệm trên, bình gần hút hết không khí, không nghe thấy tiếng chuông điều chứng tỏ âm không truyền môi trường chân không - HS đọc thông tin, thảo luận nhóm đại diện nhóm đưa ý kiến - Lớp nhận xét, bổ xung - HS thảo luận tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống: + Chất rắn, lỏng, khí môi trường truyền âm + Âm truyền qua môi trường rắn, lỏng, khí truyền qua chân không + Nói chung tốc độ truyền âm chất rắn lớn chất lỏng, chất lỏng lớn chất khí IV Kiểm tra – đánh giá: - Kiểm tra trình hoạt động HS V Dặn dò: - Xem lại nội dung học - Nghiên cứu tìm hiểu nội dung _ ... học - Nghiên cứu tìm hiểu nội dung _ Ngày soạn: 04/01 /20 17 Ngày giảng: 07/ 01 /20 17 Tuần 20 Tiết 56 Bài 17: SỰ LAN TRUYỀN VÀ PHẢN XẠ ÂM Ô NHIỄM TIẾNG ỒN (Tiết 1) I MỤC TIÊU – Nêu... dung học - Nghiên cứu tìm hiểu nội dung _ Ngày soạn: 02/01 /20 17 Ngày giảng: 05/01 /20 17 Tuần 20 Tiết 55 Bài 16: NGUỒN ÂM ĐỘ CAO VÀ ĐỘ TO CỦA ÂM (Tiết 2) I MỤC TIÊU – Nhận biết... cho để tìm phương án tối ưu - GV chia lớp thành ba nhóm, nhóm thực thí nghiệm hình 17. 2, 17. 3, 17. 4 (HDH KHTN 7) trả lời câu hỏi - Sau hoàn thành nhiệm vụ chuyển sang nhiệm vụ cần hoàn thành ba

Ngày đăng: 29/08/2017, 15:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w