Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
787,5 KB
Nội dung
VẤN ĐỀ BẢO ĐẢM AN TOÀN TRONG CUNG ỨNG Tại cần có chế bảo đảm an toàn cung ứng dịch vụ ngân hàng? • Dịch vụ ngân hàng dịch vụ mang tính nghiệp vụ đặc thù, chứa đựng nhiều rủi ro • Lĩnh vực ngân hàng ảnh hưởng đến thị trường/lĩnh vực kinh tế - an ninh – xã hội khác • Do vậy, pháp luật cần có chế quản lý chặt chẽ hoạt động cung ứng dịch vụ ngân hàng nhằm ngăn ngừa, bảo vệ, hạn chế khủng hoảng ngân hàng xảy bảo vệ quyền lợi người dân Hướng điều chỉnh quy định pháp luật dịch vụ ngân hàng nhằm đảm bảo an toàn: Đưa hạn chế pháp lý, hạn mức tỷ lệ đảm bảo an toàn Quy định biện pháp bảo đảm đặc thù bắt buộc áp dụng số trường hợp Biểu chế định, quy định pháp luật dịch vụ ngân hàng NỘI DUNG CƠ CHẾ CHUNG HỖ TRỢ TỪ CHỦ THỂ QUẢN LÝ Thứ nhất, biện pháp tái cấp vốn: •Tái cấp vốn hình thức cấp tín dụng Ngân hàng Nhà nước nhằm cung ứng vốn ngắn hạn phương tiện toán cho TCTD thông qua hình thức cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá •Mục đích bổ sung vốn khả dụng cho TCTD trình hoạt động để trì, mở rộng quy mô tín dụng, khai thông khả toán, góp phần đảm bảo an toàn cho hoạt động hệ thống TCTD Thứ hai, biện pháp cho vay đặc biệt: •TCTD lâm vào tình trạng khả chi trả, đe dọa ổn định hệ thống TCTD có nguy khả chi trả cố nghiêm trọng khác •Chỉ sử dụng khoản vay đặc biệt để chi trả tiền gửi cá nhân gửi tiền TCTD (trừ người có liên quan TCTD quy định Khoản 28 Điều L.CTCTD 2010), trường hợp chi trả cho đối tượng khác Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định •Biện pháp an toàn chủ thể quản lý dành cho TCTD lâm vào tình trạng khó khăn, nhằm mục đích cứu giúp TCTD toàn hệ thống TCTD khác THANH TRA, XỬ LÝ VI PHẠM • Cơ chế kiểm tra, tra, giám sát hệ thống TCTD thông qua Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng • Đối tượng tra, giám sát ngân hàng: Điều 52, Điều 56 L.NHNNVN 2010 • Thanh tra việc chấp hành pháp luật tiền tệ ngân hàng; xem xét, phân tích đánh giá mức độ rủi ro, tình hình tài TCTD; kiến nghị biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn, hạn chế rủi ro áp dụng biện pháp xử lý theo thẩm quyền kiến nghị, đề xuất quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền thực biện pháp bảo đảm an toàn, xử lý vi phạm đối tượng tra ngân hàng, đối tượng giám sát ngân hàng theo quy định pháp luật • Góp phần đảm bảo phát triển an toàn, lành mạnh hệ thống TCTD, đảm bảo tính khách quan, minh bạch hoạt động cung ứng dịch vụ ngân hàng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người gửi tiền khách hàng DUY TRÌ SỰ LÀNH MẠNH CỦA CHỦ THỂ CUDV TCTD, chi nhánh ngân hàng nước phải tuân thủ: •Duy trì giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn bao gồm: tỷ lệ khả chi trả, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung hạn dài hạn, tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi; giới hạn cấp tín dụng, giới hạn góp vốn, mua cổ phần; •Thiết lập dự phòng rủi ro (dự phòng chung, dự phòng cụ thể), quỹ dự trữ; •Ban hành Quy định nội cấp tín dụng, quản lý tiền vay; Quy định nội đánh giá chất lượng tài sản có tuân thủ tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu; Quy định nội quản lý khoản Các quy định phải rà soát, xem xét sửa đổi, bổ sung định kỳ năm lần -> Tùy thuộc tính chất, mức độ rủi ro loại hình TCTD cụ thể, Ngân hàng Nhà nước đặt quy định khác tỉ lệ, giới hạn cung ứng dịch vụ ngân hàng mà TCTD chi nhánh ngân hàng nước buộc phải tuân thủ nhằm đảm bảo an toàn, trì khả tồn cho chủ thể cung ứng dịch vụ ngân hàng NGĂN NGỪA SỰ ĐỔ VỠ DÂY CHUYỀN Ngân hàng Nhà nước bàn đỡ, hỗ trợ TCTD lâm vào tình trạng khó khăn, ngăn ngừa rủi ro xảy lan truyền làm sụp đổ hệ thống TCTD, ảnh hưởng đến an toàn kinh tế Do đó, chế chung đảm bảo an toàn cho hệ thống TCTD kể trên, Ngân hàng Nhà nước thực biện pháp như: kiểm soát đặc biệt, xử lý nợ xấu,… •Kiểm soát đặc biệt việc TCTD bị đặt kiểm soát trực tiếp Ngân hàng Nhà nước có nguy khả chi trả, khả toán vi phạm nghiêm trọng pháp luật dẫn đến nguy an toàn hoạt động rơi vào trường hợp quy định Khoản Điều 146 L.CTCTD 2010 •Xử lý nợ xấu thực theo nguyên tắc ưu tiên huy động nguồn lực xã hội hạn chế việc sử dụng ngân sách cho việc xử lý nợ xấu TCTD Việc xử lý nợ xấu phải đảm bảo kiểm soát nợ xấu mức an toàn, không để xảy đổ vỡ hệ thống ngân hàng, đảm bảo ổn định kinh tế, đồng thời giải pháp xử lý nợ xấu phải gắn liền với hoạt động phòng ngừa, hạn chế kiểm soát có hiệu nợ xấu phát sinh tương lai • Tóm lại, mục đích chung biện pháp kể nhằm hỗ trợ cho TCTD, đặc biệt TCTD lâm vào tình trạng tài khó khăn, cải thiện tính khoản, nâng cao an toàn, lành mạnh, hiệu hoạt động, đảm bảo tồn phát triển bền vững hệ thống TCTD CƠ CHẾ RIÊNG DỊCH VỤ TRUNG GIAN TÀI CHÍNH • Khi cung ứng, tổ chức tín dụng đóng vai trò trung gian, kênh dẫn nối gián tiếp, huy động nguồn vốn tiền tệ nhàn rỗi hình thành xã hội nhằm tái phân phối cho kinh tế theo nguyên tắc tín dụng ⇒ cầu nối người có vốn người cần vốn • Bao gồm: - Huy động vốn - Cấp tính dụng PL giám sát hệ thống toán • Ngân hàng Nhà nước tổ chức, quản lý, vận hành giám sát hệ thống toán quốc gia để đảm bảo thông suốt, an toàn hiệu hoạt động toán hệ thống ngân hàng, góp phần trì phát triển ổn định an toàn của hệ thống tài quốc gia • Ngân hàng Nhà nước xây dựng chiến lược, sách quy định về giám sát hệ thống thanh toán để đảm bảo hoạt động ổn định, an toàn hiệu các hệ thống thanh toán kinh tế • Ngân hàng Nhà nước quy định tiêu chí xác định hệ thống toán quan trọng chịu giám sát Ngân hàng Nhà nước • Ngân hàng Nhà nước giám sát hệ thống toán biện pháp giám sát từ xa, kiểm tra chỗ biện pháp khác cần thiết • Các tổ chức vận hành hệ thống toán có trách nhiệm chấp hành quy định khuyến nghị giám sát Ngân hàng Nhà nước; ban hành quy định nội kiểm soát rủi ro đảm bảo hoạt động liên tục hệ thống” Giám sát hệ thống toán NHNN giám sát hệ thống toán có vai trò chủ đạo việc phục vụ nhu cầu toán kinh tế, rủi ro, đổ vỡ lan truyền hệ thống ảnh hưởng đến ổn định, hiệu quả, an toàn thông suốt hệ thống tài Đồng thời, NHNN giám sát phương tiện dịch vụ toán phục vụ nhu cầu toán không dùng tiền mặt công chúng, rủi ro ảnh hưởng đến lòng tin công chúng vào phương tiện dịch vụ toán NHNN thực giám sát thông qua phương thức : từ xa- phần mềm; chỗ - làm việc trực tiếp; khuyến nghị yêu cầu; cảnh báo; xử phạt Cung cấp bảo mật thông tin Để đảm bảo an toàn toán cần phải bảo mật thông tin khách hàng, tài khoản, hay số dư, giao dịch khách hàng, việc bí mật thông tin vừa đảm bảo an toàn cho tổ chức cung ứng dịch vụ khách hàng, trách nguy người khác lợi dụng theo dõi tài khoản để thực hành vi xâm hại Tổ chức cung ứng dịch vụ toán, tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian toán cung cấp thông tin chủ tài khoản, giao dịch, số dư tài khoản toán cho khách hàng theo yêu cầu quan Nhà nước có thẩm quyền Các tổ chức có trách nhiệm giữ bí mật thông tin khách hàng có quyền từ chối cung cấp thông tin khách hàng cho cá nhân tổ chức khác (Chương NĐ 101/2012/NĐ-CP) Tạm khóa, phong tỏa tài khoản • Khi khách hàng gặp rủi ro thẻ toán hay thất lạc mật khẩu, … để tránh người khác xâm nhập tài khoản yêu cầu tổ chức cung ứng dịch vụ toán tạm khóa tài khoản nhằm đảm bảo an toàn hoạt động toán • Hoặc phát có nhầm lẫn, sai sót chuyển tiền, có dấu hiệu gian lận, vi phạm pháp luật liên quan đến hoạt động toán bên cung ứng dịch vụ toán phong tỏa tài khoản đảm bảo an toàn cho hệ thống toán Điều 12 NĐ 101/2012/NĐ-CP Điều kiện kỹ thuật, bảo mật Thanh toán qua phương tiện điện tử có nhiều tiện ích lại tiềm ẩn nhiều rủi ro tính bảo mật đòi hỏi mặt kỹ thuật Để đảm bảo an toàn toán buộc chủ thể cung ứng dịch vụ toán phải: đáp ứng sở hạ tầng kỹ thuật; quản lý rủi ro, an toàn, bảo mật thực dịch vụ toán phương thức điện tử theo quy định Ngân hàng Nhà nước hoạt động ngân hàng điện tử K2 Đ5 TT 46/2014/TT-NHNN Điều kiện kỹ thuật, bảo mật Đồng thời tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian toán cần đáp ứng điều kiện kỹ thuật, nghiệp vụ gồm: sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật phù hợp với yêu cầu hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian toán quy định Ngân hàng Nhà nước; hệ thống kỹ thuật dự phòng độc lập với hệ thống đảm bảo cung cấp dịch vụ an toàn liên tục hệ thống có cố; quy trình kỹ thuật, nghiệp vụ hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian toán đảm bảo an toàn, bảo mật phù hợp với quy định pháp luật giao dịch điện tử; Điểm đ khoản Điều 15 NĐ 101/2012/NĐ-CP Kiểm soát giao dịch đáng ngờ Để đảm bảo tính hợp pháp, trung thực giao dịch toán pháp luật quy định: Tổ chức cung ứng dịch vụ toán phải thực biện pháp nhận biết khách hàng; kiểm soát, phát hiện, báo cáo giao dịch có giá trị lớn, giao dịch chuyển tiền điện tử, giao dịch đáng ngờ cho quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật phòng chống, rửa tiền quy định pháp luật khác có liên quan K6 Đ16 TT 46/2012/TT-NHNN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG KHÁC • Những dịch vụ liên quan đến nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ, ngân hàng cung ứng không thuộc nhóm dịch vụ trung gian tài dịch vụ toán • Ví dụ: – Dịch vụ ngoại hối, – Tư vấn tài chính; – Bảo quản, cho thuê tủ, két sắt… CƠ SỞ HẠ TẦNG KỸ THUẬT • Các tổ chức cung ứng dịch vụ cần xây dựng sở hạ tầng kĩ thuật chắn, đảm bảo yêu cầu mà quy định pháp luật đề • Nếu không đáp ứng đủ yêu cầu sở hạ tầng kĩ thuật không cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ bị thu hồi lại giấy phép cấp Ví dụ: •Đối với dịch vụ ví điện tử, để cấp giấy phép hoạt động tổ chức cung ứng dịch vụ đáp ứng yêu cầu Điều Thông tư 39/2012/TT-NHNN khoản Điều 15 NĐ 101/2012/NĐ-CP: giấy phép, mức vốn tối thiểu đảm bảo hoạt động, đội ngũ cán thực dịch vụ trung gian toán có trình độ chuyên môn lĩnh vực đảm nhiệm, sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật phù hợp với yêu cầu hoạt động cung ứng dịch vụ Quy trình nội an toàn/bảo mật • Hoạt động liên quan đến tiền tệ thường dễ bị xâm hại hay vướng phải rủi ro, tổ chức cung ứng dịch vụ cần phải thực quy trình khép kín, an toàn bảo mật thông tin khách hàng, tài sản gửi giữ, tài khoản, … cách tuyệt đối • Nếu không đáp ứng đủ yêu cầu sở hạ tầng kĩ thuật không cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ bị thu hồi lại giấy phép cấp Ví dụ: •Đối với dịch vụ giao nhận, bảo quản, vận chuyển tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá, thông qua Thông tư 01/2014/TT – NHNN Quy định giao nhận, bảo quản, vận chuyển tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá, pháp luật đưa quy trình chặt chẽ, an toàn quy định cách thức bảo mật, đảm bảo an toàn cho tiển mặt, tài sản quý, giấy tờ có khách hàng giao cho ngân hàng Duy trì khả thực dịch vụ • Để bảo vệ đảm bảo an toàn cho khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng thiết cần phải trì khả hoạt động tổ chức cung ứng dịch vụ • Hợp đồng dịch vụ thường kéo dài => tổ chức cung ứng dịch vụ phải tồn hoạt động khách hàng sử dụng dịch vụ Ví dụ: •Trong trường hợp cung ứng dịch vụ ví điện tử: Tổ chức cung ứng dịch vụ ví điện tử phải mở tài khoản đảm bảo toán để đảm bảo cho việc cung ứng dịch vụ •Số dư tài khoản đảm bảo toán phải trì không thấp so với tổng số dư tất Ví điện tử khách hàng thời điểm ... chế bảo đảm an toàn cung ứng dịch vụ ngân hàng? • Dịch vụ ngân hàng dịch vụ mang tính nghiệp vụ đặc thù, chứa đựng nhiều rủi ro • Lĩnh vực ngân hàng ảnh hưởng đến thị trường/lĩnh vực kinh tế - an. .. động cung ứng dịch vụ ngân hàng nhằm ngăn ngừa, bảo vệ, hạn chế khủng hoảng ngân hàng xảy bảo vệ quyền lợi người dân Hướng điều chỉnh quy định pháp luật dịch vụ ngân hàng nhằm đảm bảo an toàn: ... thể, Ngân hàng Nhà nước đặt quy định khác tỉ lệ, giới hạn cung ứng dịch vụ ngân hàng mà TCTD chi nhánh ngân hàng nước buộc phải tuân thủ nhằm đảm bảo an toàn, trì khả tồn cho chủ thể cung ứng dịch