Ðiều dýỡng chuyên khoa phần bệnh học

135 147 0
Ðiều dýỡng chuyên khoa phần bệnh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ ĐỒNG NAI BỘ MÔN Y LÂM SÀNG  ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA PHẦN BỆNH HỌC (DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG CAO ĐẲNG ĐIỀU DƯỠNG LIÊN THÔNG) LƯU HÀNH NỘI BỘ TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ ĐỒNG NAI ĐỒNG NAI-2011 BỘ MÔN Y LÂM SÀNG  ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA PHẦN BỆNH HỌC (DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG CAO ĐẲNG ĐIỀU DƯỠNG LIÊN THÔNG) LƯU HÀNH NỘI BỘ ĐỒNG NAI-2011 THÀNH PHẦN BAN BIÊN SOẠN BS PHẠM THỊ LỘC BS ĐÀO THỊ HOÀNG ANH LỜI NÓI ĐẦU Để đáp ứng nhu cầu dạy học nhà trường, Bộ Môn Y Lâm Sàng – Trường Cao Đẳng Y Tế Đồng Nai biên soạn theo tinh thần cải cách giáo dục tập giảng Điều dưỡng chuyên khoa dùng cho đào tạo đối tượng Cao đẳng Điều dưỡng Liên thông Giáo trình viết theo phương pháp sư phạm y học đôi với thực tế lâm sàng thường gặp Những vấn đề giảng dạy mang tính vừa kinh điển vừa đại sát với tình hình thực tế Việt Nam Do giới hạn chương trình thời gian học nên vấn đề giảng dạy vấn đề thông thường hay gặp Trong trình học tập sau, để hiểu sâu thêm học sinh sinh viên cần tham khảo thêm số tài liệu chuyên khoa khác Sách trình bày có hệ thống có mục tiêu cụ thể, nội dung xếp hợp lý, hình minh họa rõ ràng, câu hỏi tự lượng giá… giúp học sinh sinh viên dễ học ôn tập Trong trình biên soạn, giáo trình Điều dưỡng chuyên khoa chắn nhiều thiếu sót cần bổ khuyết Chúng xin chân thành lắng nghe ý kiến đóng góp xây dựng anh chị đồng nghiệp học sinh sinh viên để giáo trình ngày hoàn thiện Biên Hòa, ngày 12 tháng 07 năm 2011 CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT MÔN HỌC ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA ĐỐI TƯỢNG – CAO ĐẲNG ĐIỀU DƯỠNG LIÊN THÔNG Số tiết lý thuyết: 20 tiết (5 buổi) STT SỐ TIẾT TÊN BÀI HỌC TS LT MẮT 6 01 Giải phẫu sinh lý mắt 1 02 Viêm kết mạc 1 03 Viêm loét giác mạc 1 04 Chắp, lẹo, mộng mắt 1 05 Bệnh mắt hột 1 06 Glocom – Đục thủy tinh thể 1 TAI MŨI HỌNG 6 01 Giải phẫu sinh lý Tai, Mũi, Họng 1 02 Viêm tai - Viêm tai xương chũm 1 03 Viêm mũi – xoang 1 04 Viêm VA – Viêm Amidan 1 05 Viêm quản 1 06 Dị vật đường ăn, dị vật đường thở 1 RĂNG HÀM MẶT Giải phẫu sinh lý miệng 1 01 TH KT 02 Sâu bệnh lý tủy 1 03 Bệnh nha chu dự phòng 1 04 Chỉ định, chống định nhổ 1 05 Viêm mô tế bào vùng hàm mặt 1 06 Chấn thương vùng hàm mặt TỔNG CỘNG 20 18 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT MÔN HỌC CHƯƠNG I – MẮT Bài Giải phẫu sinh lý mắt 13 Bài Viêm kết mạc 21 Bài Viêm loét giác mạc 25 Bài Chắp, lẹo, mộng mắt .28 Bài Bệnh mắt hột 32 Bài Glocom 36 Bài Đục thủy tinh thể 40 CHƯƠNG II – TAI MŨI HỌNG Bài Giải phẫu sinh lý Tai, Mũi, Họng 47 Bài Viêm tai - Viêm tai xương chũm 57 Bài Viêm mũi – Viêm xoang 66 Bài Viêm V.A – Viêm Amiđan .73 Bài Viêm quản 82 Bài Dị vật đường thở 87 Bài Dị vật đường ăn .92 CHƯƠNG III – RĂNG HÀM MẶT Bài Giải phẫu sinh lý miệng 99 Bài Bệnh sâu dự phòng 105 Bài Bệnh lý tủy vùng quanh chóp 110 Bài Bệnh nha chu dự phòng 117 Bài Chỉ định, chống định nhổ .122 Bài Viêm mô tế bào vùng hàm mặt 127 Bài Chấn thương vùng hàm mặt 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO .141 CHƯƠNG I – MẮT BÀI GIẢI PHẪU SINH LÝ MẮT MỤC TIÊU Trình bày giải phẫu, sinh lý nhãn cầu Trình bày giải phẫu, sinh lý phận phụ thuộc nhãn cầu Trình bày phương pháp khám chức thị giác NỘI DUNG Nhãn cầu tương tự máy thu hệ thống quang học, chuyển lượng ánh sáng thành xung thần kinh Những xung thần kinh theo đường dẫn truyền thị giác tới vỏ não chẩm chuyển thành hình ảnh thị giác Bộ máy bao gồm: nhãn cầu, phận che chở xương hốc mắt bảo vệ phía sau, mí mắt bảo vệ phía trước, phận ngoại nhãn giúp mắt nhìn hướng, lệ để giữ gìn giác mạc (ống kính) suốt NHÃN CẦU Là khối hình cầu, đường kính trước sau 23 - 24mm,cấu tạo lớp vỏ chứa đựng môi trường suốt bên gọi thuỷ dịch, thể thuỷ tinh thể pha lê Con Tiền phòng Giải phẫu nhãn cầu I.1 Các lớp màng bọc I.1.1 Màng bọc : giác mạc phía trước, củng mạc phía sau - Giác mạc : phần trước lớp bọc ngoài, suốt, mặt khúc xạ mắt (chiếm 1/5 chu vi ) , bề dày giác mạc trung tâm 0,5mm, rìa 1mm, mạch máu, dinh dưỡng trình thẩm thấu Cấu tạo giác mạc có lớp: • Biểu mô, • Màng Bowmann, • Nhu mô, • Màng Descemet • Nội mô - Củng mạc : chiếm 4/5 chu vi lại, lớp sợi có vai trò bảo vệ nhãn cầu, có màu trắng đục Cấu tạo gồm lớp không rõ ràng : thượng củng mạc, nhu mô, lớp gồm sợi chứa tế bào sắc tố sợi đàn hồi I.1.2 Màng bồ đào : - Mống mắt : màng chắn sáng nằm sau giác mạc, điều chỉnh lượng ánh sáng vào phần sau nhãn cầu, phía trước giáp tiền phòng, phía sau giáp hậu phòng tựa thủy tinh thểmàu sắc mống tuỳ thuộc số lượng sắc tố có nhu mô Mống mắt có lớp trơn : vòng tia - Thể mi : có chức điều tiết, sản xuất thuỷ dịch đường thoát bồ đào củng mạc Thể mi có cấu tao mạch máu dồi - Hắc mạc :là lớp mô mỏng chứa sắc tố mạch máu cung cấp dinh dưỡng cho lớp võng mạc I.1.3 Võng mạc : Là màng thần kinh nằm củng mạc, hồng nhạt, suốt, có lớp tế bào: * Biểu mô sắc tố * Tế bào thị giác: tế bào nón, tế bào que * Tế bào cực * Tế bào đa cực - Gai thị : nằm lệch phía mũi, bề mặt tế bào thị giác, cách gai thị khoảng mm vùng hoàng điểm - Hoàng điểm: hõm nhẹ bao quanh lõm hoàng điểm, có đường kính khoảng 1,5mm Hoàng điểm nơi có khả phân tích nhìn thấy rõ vật - Lõm hoàng điểm : lõm nhỏ cực tâm khoảng 0,35mm vùng thị lực trung tâm I.2 Các môi trường suốt : 1.2.1 Thủy dịch : - Thuỷ dịch chứa khoảng không gian giới hạn mặt sau giác mạc mặt trước thể mi & thể thuỷ tinh Khoảng mống mắt ngăn làm phòng : tiền hậu phòng - Thuỷ dịch có tỷ trọng lớn nước, độ nhớt 1,025 – 1.040 áp suất thẩm thấu – mmosm ( lớn huyết ) - Thuỷ dịch thể mi tiết ra, vào hậu phòng, tiền phòng qua lổ đồng tử, thoát theo góc tiền phòng 1.2.2 Thủy tinh thể (TTT): - Là thấu kính mặt lồi, mặt sau cong mặt trước - Được nuôi dưỡng nhờ thuỷ dịch - Cơ chế điều tiết : Mắt điều tiết làm gia tăng độ cong TTT độ đàn hồi bao TTT kết hợp với sức căng dây chằng Zinn nới lỏng (chỉ có mặt trước TTT lồi hơn, không thay đổi mặt sau TTT) Sự điều tiết thực cung phản xạ hệ đối giao cảm điều khiển 1.2.3 Thể pha lê (dịch kính): - Là chất keo suốt, nhầy, giống lòng trắng trứng chiếm 2/3 sau thể tích nhãn cầu Bình thường thể pha lê dính vào gai thị võng mạc thể mi, dính ngoại vi võng mạc vùng phẳng thể mi - Cấu tạo gồm phần : màng bọc, lớp vỏ, phần lồi BỘ PHẬN PHỤ THUỘC NHÃN CẦU 2.1 Bộ phận che chở : - Xương hốc mắt : cấu tao xương , liên kết thành thành : thành hay trần hốc mắt, thành , thành hay sàn hốc mắt, thành bên - Mi mắt : gồm mi mi dưới, thành phần mềm cử động được, hoạt động màng bảo vệ nhãn cầu khỏi chấn thương ánh sáng mức Khi nháy mắt mí quét lớp nước mỏng lên giác mạc để làm giảm khô giác mạc Khi nước mắt dư thừa nháy mắt làm trống nước mắt khỏi túi kết mạc Góc mắt có lổ tuyến lệ Cấu tạo mi mắt gồm : + Sụn mi + Dây chằng mi trong, dây chằng mi + Cơ vòng mi 10 Thường gặp má, mang tai, thái dương, nguyên nhân viêm cấp tính không điều trị kháng sinh đủ liều nhiễm vi khuẩn có độc tố yếu - Cơ năng: không sốt, chỗ thấy đau không đau - Thực thể: da vùng viêm bình thường nhăn nheo, thâm nhiễm cứng da có đường dò chảy dịch, thăm dò qua lỗ dò không thấy chạm xương 2.2 Viêm tấy: Nguyên nhân thường gặp nhiễm khuẩn khôn hàm Bệnh dễ phát triển người bệnh có sức đề kháng kém, bệnh tiến triển nhanh, thay đổi giờ, dễ dẫn đến tử vong khó thở cấp, nhiễm trùng máu, viêm tắc tĩnh mạch xoang hang nhiễm khuẩn trung thất - Toàn thân: ngày đầu triệu chứng toàn thân nặng: rét run, sốt cao 39 – 40oC, mạch nhanh, mê sảng, khó thở, nôn, tiêu chảy, khối sưng tùy vị trí vùng viêm, bệnh nhân chết sau ngày thứ thứ nhiễm độc toàn thân - Tại chỗ: – Viêm tấy lan tỏa nửa mặt (Phlegmon): • Ngoài miệng: sưng to thành khối nửa mặt, mi mắt sưng nề che kín nhãn cầu, da sưng, căng bóng, ấn chắc… • Trong miệng: khít hàm dội, niêm mạc nề mang dấu răng, nước bọt quánh, miệng hôi… – Viêm lan tỏa sàn miệng (Ludwig): • Ngoài miệng: sưng to vùng hàm, cằm, lan lên má / lan xuống cổ, ngực, da sưng căng nề, tím loang lổ, sờ cứng gỗ, có dấu hiệu lạo xạo da hoại thư tổ chức… • Trong miệng: miệng nửa há, chảy nước bọt mùi thối, lưỡi bị đẩy lên cao, tụt sau khó thở, khó nhai, khó nuốt, khó nói niêm mạc miệng màu đỏ tím có phủ màng giả trắng, sờ vùng sàn miệng thấy cứng gỗ HƯỚNG XỬ TRÍ: 3.1 Toàn thân: Kháng sinh, giảm đau, chống phù nề Sử dụng kháng sinh phổ rộng, liều cao, phối hợp Nếu làm kháng sinh đồ dử dụng kháng sinh phù hợp, dùng kháng sinh kịp thời đủ liều lượng quan trọng để dập tắt trình viêm ngăn ngừa biến chứng Nâng cao thể trạng 3.2 Giải nguyên nhân Chích rạch dẫn lưu Chỉ rạch hình thành ổ abcess với nguyên tắc: rạch ổ chỗ thấp, rạch đủ rộng phải đảm bảo thẩm mỹ Nếu bệnh nhân chưa dùng kháng sinh không rõ phải cho bệnh nhân dùng kháng sinh liều cao trước trích rạch Dẫn lưu ống cao su với mục tiêu thoát mủ dễ dàng qua đường dẫn lưu, bơm rửa nước muối sinh lý dung dịch betadine, để 48 - 72 thay dẫn lưu, hết mủ bỏ dẫn lưu 121 Trong giai đoạn viêm mãn tính nạo bơm rửa đường dò MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG HAY GẶP 4.1 Abcess vùng má - Người bệnh mệt mỏi, sốt cao, hạch hàm (+) - Khám miệng: sưng, nóng, đỏ, đau vùng má làm rãnh tự nhiên bị xóa, sau viêm khu trú tụ mủ tạo ổ abces, lúc bệnh nhân giảm đau - Trong miệng: niêm mạc má tương ứng nguyên nhân phồng đỏ, nguyên nhân nhóm cối nhỏ, cối lớn hàm trên… 4.2 Abcess vùng cắn - Sốt cao, mệt mỏi, ăn uống khó - Ngoài miệng: sưng, nóng, đỏ, đau vùng cắn, sưng lan tới vùng mang tai, má hàm - Trong miệng: Khít hàm dội, niêm mạc bờ trước cành cao xương hàm nề, sung huyết, nguyên nhân khôn hàm 4.3 Abcess vùng mang tai * Nguyên nhân: Viêm mủ tuyến mang tai, viêm hạch tuyến, nhiễm khuẩn từ vùng lân cận đến gãy lồi cầu cành lên xương hàm dưới… * Lâm sàng: - Toàn thân: sốt cao, đau - Tại chỗ: giai đoạn đầu vùng mang tai sưng nề ít, da nề đỏ, thâm nhiễm, đau há miệng, há miệng hạn chế Giai đoạn sau vùng mang tai sưng nhanh, da căng, thâm nhiễm đỏ, khít hàm, toàn thân có dấu hiệu nhiễm khuẩn Trong miệng, niêm mạc xung huyết đỏ 4.4 Abcess vùng hàm * Nguyên nhân: thường nhiễm khuẩn hàm đặc biệt khôn hàm dưới, gãy xương hàm dưới, sỏi tuyến nước bọt, viêm tuyến hàm, viêm hạch viêm quanh hạch * Lâm sàng: - Toàn thân: sốt, đau nhiều, chảy nước bọt nhiều, nói ăn nhai đau - Tại chỗ: + Khám miệng:sưng to vùng hàm lan sang vùng má, vùng cạnh cổ Sưng nề thành khối với xương hàm, mật độ sau mềm lún chuyển sóng Da mầu đỏ, căng bóng + Khám miệng: há miệng hạn chế, niêm mạc sàn miệng nề đỏ, sơ thấy mềm lún chuyển sóng, ấn đau, thấy nguyên nhân 122 TỰ LƯỢNG GIÁ Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống: Câu 1: Kể nguyên nhân gây viêm mô tế bào vùng hàm mặt: A…………………… B…………………… Câu 2: Kể nguyên nhân không gây viêm mô tế bào vùng hàm mặt: A…………………… B…………………… C Viêm tuyến mang tai D ………………… Câu 3: Kể thêm cho đủ tên thể giải phẫu bệnh viêm nhiễm vùng hàm mặt: A…………………… B…………………… C…………………… D Viêm mạn Câu 4: Biện pháp xử trí bệnh nhân viêm mô tế bào vùng hàm mặt là: A…………………… B…………………… C…………………… Câu 5: Kể nguyên tắc dùng kháng sinh bệnh nhân viêm mô tế bào vùng hàm mặt: A…………………… B…………………… C…………………… Phân biệt sai câu hỏi sau Câu 6: Viêm quanh chóp nguyên nhân gây viêm nhiễm vùng hàm mặt A Đúng B Sai Câu 7: Thời kỳ thay rữa mọc vĩnh viễn dễ gây viêm nhiễm vùng hàm mặt A Đúng B Sai Câu 8: Abcess má cần điều trị kháng sinh đủ A Đúng B Sai Câu 9: Chỉ rạch dẫn lưu viêm tấy lan toả vùng sàn miệng viêm tụ mủ A Đúng B Sai 123 Câu 10: Khi khám áp xe vùng cắn không thấy dấu hiệu há miệng hạn chế A Đúng B Sai Câu 11: Nguyên nhân gây abcess vùng tuyến mang tai thường A Đúng B Sai Câu 12: Bất kỳ nguyên nhân gây lên abcess phải nhổ để tránh tái phát A Đúng B Sai Chọn câu trả lời cách khoanh tròn vào chữ đầu câu: Câu 13: Bệnh sau gây biến chứng viêm mô tế bào vùng hàm mặt: A Viêm mũi B Viêm quanh C Viêm quanh cuống D Nhổ răng, mọc Câu 14: Biện pháp xử trí apxe vùng hàm mặt: A Chỉ cần uống kháng sinh, giảm viêm, giảm đau B Rạch nặn hết mủ không cần dẫn lưu sau uống kháng sinh, giảm viêm, giảm đau C Rạch dẫn lưu mủ sau uống kháng sinh, giảm viêm, giảm đau D Uống kháng sinh trước rạch dẫn lưu sau tiếp tục uống kháng sinh, giảm viêm, giảm đau Câu 15: Biện pháp xử trí bệnh nhân viêm tấy sàn miệng: A Dùng kháng sinh liều cao, phổ rộng phối hợp nhiều loại kháng sinh B Rạch dẫn lưu sớm tốt sau bơm rửa nhiều lần ngày huyết mặn đẳng trương nước oxy già C Nhổ nguyên nhân D Kết hợp biện pháp 124 BÀI CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT MỤC TIÊU Phân loại chấn thương phần mềm vùng hàm mặt hướng xử trí Trình bày triệu chứng chấn thương gãy xương vùng hàm mặt Trình bày bước sơ cứu ban đầu chấn thương hàm mặt NỘI DUNG ĐẠI CƯƠNG: Nguyên nhân: - Tai nạn giao thông: 80% - Tai nạn lao động: 8% - Tai nạn sinh hoạt: 8% - Các nguyên nhân khác: 4% Tuổi: hay gặp lứa tuổi dồi sức lao động (lứa tuổi 20- 65 chiếm 65,7%) Giới: Nam giới hay gặp: nam gấp lần nữ PHÂN LOẠI VÀ HƯỚNG XỬ TRÍ CHẤN THƯƠNG PHẦN MỀM VÙNG HÀM MẶT Phân loại: • Vết thương sây sát • Vết thương đụng dập • Rách phần mềm • Vết thương xuyên • Lóc da • Thiếu hổng Hướng xử trí: • Toàn thân: – Huyết chống uốn ván (SAT) – Kháng sinh – Giảm đau, chống phù nề • Tại chỗ: Tùy loại tổn thương mà có hướng xử trí phù hợp 2.1 Vết thương sây sát: Đặc điểm: Do chà xát lên vật thô ráp làm bong lớp thượng bì, người bệnh đau rát lộ đầu mút thần kinh, chỗ thấy tổn thương da, rướm máu, có dị vật ghim vào Xử trí: - Rửa sạch, lấy dị vật - Bôi mỡ kháng sinh vaseline 125 2.2 Vết thương đụng dập Đặc điểm: Do vật đầu tù tác động vào, không rách da có tổn thương tổ chức da như: tụ máu, bầm tím…, mức độ phụ thuộc vào tổn thương mạch máu lớn hay nhỏ Xử trí: - Tụ máu < 1cm: tự khỏi - Tụ máu lớn: chích rạch lấy cục máu đông, cầm máu băng ép - Toa thuốc: Alphachymotrypsin, men maxilase… 2.3 Vết thương rách phần mềm: Đặc điểm: - Do vật cạnh sắc nhọn gây ra, tùy mức độ tổn thương gây đứt ống, tuyến, mạch máu lớn, thần kinh…vùng mặt 2.4 Vết thương xuyên Đặc điểm: - Do vật nhỏ, nhọn như: mũi dùi, mũi lê, tên bắn, thủy tinh, có loại: • Xuyên thủng: có đầu vào, đầu ra, vết thương sâu liên quan hốc mũi, miệng, xoang hàm, hốc mắt • Chột: có đầu vào đầu 2.5 Vết thương lóc da: Đặc điểm: Là vết thương ảnh hưởng đến tổ chức da mức độ màng xương không tổ chức Xử trí chung : - Làm sạch, - Cắt lọc tổ chức hoại tử, - Khâu phục hồi lớp - Cầm máu kỹ 2.6 Vết thương thiếu hổng: Đặc điểm: - Do hỏa khí, tai nạn giao thông rách phần mềm - Tổn thương tổ chức phần mềm ảnh hưởng thẩm mỹ Xử trí: Vết thương thiếu hổng: - Đóng kín vạt da xoay chỗ - Thiếu hổng lớn: phẫu thuật tạo hình PHÂN LOẠI GÃY XƯƠNG VÙNG HÀM MẶT: 3.1 Gãy xương hàm trên: - Gãy phần - Gãy toàn bộ: có hai loại, gãy dọc gãy ngang * Gãy dọc: 126 - Đường gãy giữa, tách rời hai xương hàm trên, tạo kẽ hở hai cửa giữa, niêm mạc bị rách - Gãy dọc bên qua cửa bên nanh * Gãy ngang (còn gọi gãy Le Fort), Có 03 dạng - Le Fort I - Le Fort II - Le Fort III Triệu chứng toàn thân : Choáng nhẹ hay nặng tùy thuộc mức độ tổn thương tổn thương sọ não kèm theo Triệu chứng chỗ: - Gãy Lefort I: • Bệnh nhân choáng nhẹ • Ăn nhai khó, nuốt vướng phần gãy sa xuống • Mặt biến dạng: môi sưng nề, bầm tím, miệng hở, chảy máu mũi • Trong miệng: ngách lợi môi, lợi má bầm tím, • Lắc cung hàm thấy di động toàn (dấu hiệu "đeo hàm giả") • X-quang: phát đường gãy nhờ phim sọ thẳng sọ nghiêng - Gãy Lefort II: • Bệnh nhân choáng • Đau dọc đường gãy • Có thể bị tê mặt tổn thương lỗ ổ mắt, chảy máu mũi, nhai vướng đau • Xẹp phần mặt, bầm tím mi dưới, chảy nước mắt • Trong miệng: sai khớp cắn • Ấn đau • X- quang: Blondeau, Hirtz, phim sọ thẳng sọ nghiêng - Gãy Lefort III: • Bệnh nhân choáng nặng • Đau (+++), chảy máu mũi, chảy dịch não tủy • Mặt phù nề, bầm tím quanh hốc mắt (dấu "đeo kính râm"), nhãn cầu bị lõm sụp gây song thị • Trong miệng: sai khớp cắn • Có thể sờ thấy đầu xương di lệch • Toàn khối xương mặt di động so với khối xương sọ • X-quang: Blondeau, Hirtz, phim sọ thẳng, sọ nghiêng cắt lớp (Scanner) 3.2 Gãy xương hàm dưới: Các kiểu gãy: – Một phần 127 – Một đường – Hai nhiều đường – Gãy kín – Gãy hở Những vị trí yếu dễ gãy: góc hàm, cổ lồi cầu, mỏm vẹt, lỗ cằm, xương ổ * Triệu chứng năng: – Đau vùng gãy – Ăn nhai đau / không ăn nhai – Khó há, ngậm miệng * Triệu chứng thực thể: – Sưng nề, bầm tím vùng gãy – Ấn đau chói – Há, ngậm miệng hạn chế – Gãy di lệch: sai khớp cắn… – Gãy không di lệch: di động bất thường * X-quang: phát đường gãy mức độ di lệch – Panorex – Chếch nghiêng, sọ thẳng – Khớp thái dương hàm 3.3 Nguyên tắc chung khám xử trí chấn thương vùng hàm mặt Nạn nhân bị chấn thương phải khám, lượng giá trị liệu nạn nhân tổng quát Việc cấp cứu bước đầu phải theo trình tự cấp độ ưu tiên sau : Làm thông đường thở Chận đứng chảy máu Trị choáng Kiểm tra vết thương phối hợp Chẩn đoán vết thương hàm mặt 3.3.1.Nguyên tắc: • Ưu tiên cấp cứu tính mạng: NGẠT, CHOÁNG, CHẢY MÁU, điều trị chuyên khoa bệnh nhân thoát khỏi hẳn tình trạng nguy hiểm • Là cấp cứu, cần điều trị sớm, không bỏ sót tổn thương, phục hồi tốt chức năng, thẩm mỹ, ngăn chặn biến chứng, tránh di chứng • Lưu ý chức giác quan 3.3.2 Xử trí cấp cứu trường hợp đe dọa tới tính mạng bệnh nhân 3.3.2.1 Ngạt thở * Nguyên nhân: - Do dị vật: gãy, hàm giả, cục máu đông, dị vật từ bên ngoài… - Lưỡi tụt sau 128 - Phù nề vùng sàn miệng, lưỡi máu tụ - Mất phức hợp móng lưỡi ( trường hợp vết thương hoả khí ) * Xử trí: làm thông thoáng đường thở cách hút đường mũi miệng, lấy bỏ dị vật, khâu kéo lưỡi Trong trường hợp khó thở vùng hạ họng, quản phải đặt nội khí quản mở khí quản 3.3.2.2 Chảy máu: chảy máu nhiều từ vết thương, đứt động mạch lớn, vỡ xương nhiều mảnh Cầm máu: - Khâu cầm máu - Nếu có chảy máu mũi phải đặt bấc mũi trước mũi sau - Thắt động mạch cảnh khâu cầm máu kết 3.3.2.3 Choáng: hay gặp choáng máu, choáng chấn thương choáng nặng trường hợp chấn thương vùng hàm mặt kèm theo chấn thương sọ não đa chấn thương Biểu choáng: người mệt mỏi xỉu dần, da tái xanh, vã mồ hôi, mạch nhanh nhỏ, buồn nôn nôn, đồng tử giãn Xử trí theo nguyên nhân, truyền dịch chất điện giải để thoát choáng, tránh để bệnh nhân đến tình trạng choáng không hồi phục chuyển bệnh nhân 3.3.2.4 Chống nhiễm trùng: dùng kháng sinh toàn thân tiêm huyết chống uốn ván Sau xử trí xong phân loại tổn thương, ưu tiên xử trí tổn thương phận khác trước, tổn thương hàm mặt xử trí sau Tốt kết hợp tất chuyên khoa để xử trí 3.3.2.5 Chuyển người bệnh lên tuyến để điều trị tiếp, bệnh nhân tình trạng tri giác tình trạng đe doạ tới tính mạng phải để bệnh nhân tư sấp mặt nghiêng đầu trình vận chuyển, hút đờm dãi làm thông thoáng đường thở 3.3.3 Vết thương phần xương cách xử trí Khi bệnh nhân thoát khỏi tình trạng nguy hiểm tính mạng, tiến hành xử trí chấn thương gãy xương chỗ * Gãy xương hàm trên: • Nắn chỉnh tay buộc thép qua nhóm để kéo chỉnh theo khớp cắn trung tâm • Cố định tạm thời băng cằm đỉnh phối hợp băng trán chẩm • Chuyển bệnh nhân lên tuyến để điều trị tiếp * Gãy xương hàm dưới: • Là cấp cứu trì hoãn, điều trị điều kiện có sửa soạn, loại trừ nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân • Phục hồi tốt chức ăn nhai, nói, nuốt • Lưu ý thẩm mỹ, tránh biến chứng, di chứng • Toàn thân: chống choáng, thông khí, cầm máu, chống nhiễm khuẩn 129 • • • Tại chỗ: nắn chỉnh cố định nút số 8, nút hình bậc thang, nút Ivy , cố định tạm thời hai hàm băng cằm đỉnh tăng cường băng trán chẩm Thời gian cố định: tuần (trẻ em), tuần (người lớn) Cố định phẫu thuật: - Kết hợp xương - Nẹp vít TỰ LƯỢNG GIÁ Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống: Câu 1: Việc cấp cứu bước đầu phải theo trình tự cấp độ ưu tiên sau A Thông đuờng thở B…………………… C…………………… D Kiểm tra vết thương phối hợp E Câu 2: Kể bước xử trí vết thương rách da vùng hàm mặt: A…………………… B…………………… C Khâu đóng lớp D…………………… Câu 3: Kể loại tổn thương phần mềm hay gặp: A…………………… B Vết thương đụng dập C…………………… Câu 4: Kể biện pháp xử trí cấp cứu trường hợp chảy máu nhiều vùng hàm mặt: A…………………… B…………………… C…………………… Câu 5: Kể thêm cho đủ nguyên nhân thường gặp gây ngạt thở: A…………………… B…………………… C…………………… D Mất phức hợp móng lưỡi Câu 6: Khi chấn thương gây tụt lưỡi, gây ngạt thở ta phải (A)……………… (B)………………… … vào với da, với tránh tụt lưỡi Phân biệt sai câu hỏi sau 130 Câu 7: Không cần xử trí vết thương mặt sây sát A Đúng B Sai Câu 8: Khi khâu vết thương hàm mặt phải theo nguyên tắc khâu từ sâu nông, từ niêm mạc da A Đúng B Sai Câu 9: Nếu vết thương phần mềm vùng hàm mặt bị bầm tím nhẹ không rách da cần dùng cồn 90° lau sạch, chườm nóng chườm lạnh khỏi A Đúng B Sai Câu 10: Nếu tổn thương phần xương vùng hàm mặt sờ thấy xương hàm liên tục, ấn đau chói A Đúng B Sai Câu 11: Tổn thương phối hợp vùng hàm mặt thường gây nguy hiểm gây suy hô hấp, truỵ tim mạch, hôn mê…do cần sơ cứu A Đúng B Sai Câu 12: Để sơ cứu bệnh nhân có tổn thương phối hợp vùng hàm mặt cần áp dụng biện pháp để nhanh chóng đưa bệnh nhân khỏi tình trạng đe dọa đến tính mạng A Đúng B Sai Câu 13: Xương hàm xương di động nhờ khớp thái dương hàm nhiều đối kháng bám, nên bị gãy thường gây di lệch nhiều A Đúng B Sai Chọn câu trả lời cách khoanh tròn vào chữ đầu câu: Câu 14: Triệu chứng triệu chứng sau gặp trường hợp gãy xương vùng hàm mặt: A Sờ thấy xương hàm không liên tục, có chỗ đau chói, không di lệch xương hàm B Sờ thấy xương hàm không liên tục, chỗ đau chói, di lệch xương hàm C Sờ thấy xương hàm không liên tục, có chỗ đau chói, di lệch xương hàm D Sờ thấy xương hàm liên tục, có chỗ đau chói, không di lệch xương hàm Câu 15: Tổn thương sau không thuộc tổn thương phần mềm vùng hàm mặt: A Bầm tím da B Xước rộng da C Có điểm đau chói di lệch xương hàm D Rách da hở niêm mạc Câu 16: Có nguyên tắc chung khám xử trí chấn thương vùng hàm mặt: A B C D 131 ĐÁP ÁN LƯỢNG GIÁ CHƯƠNG I – MẮT Bài Giải phẫu sinh lý mắt 1B, 2A, 3B, 4B, 5A, 6A, 7B, 8A, 9D, 10C, 11C, 12C, 13D, 14B, 15D Bài Viêm kết mạc 1A, 2A, 3B, 7C, 8C Bài Viêm loét giác mạc 1B, 2A, 3A, 7A, 8D Bài Chắp, lẹo, mộng mắt 1A, 2B, 3A, 4B, 5A, 6B, 7A, 8A, 9B, 14A, 15D Bài Bệnh mắt hột 1A, 2A, 3A, 7B, 8C Bài Glocom 1A, 2A, 3A, 4B, 8B, 9B, 10D Bài Đục thủy tinh thể 1A, 2A, 3A, 7B, 8D CHƯƠNG II – TAI MŨI HỌNG Bài Giải phẫu sinh lý Tai, Mũi, Họng 1A, 2B, 3A, 4B, 5A, 6B, 7A, 8A, 9A, 10B, 11B, 12B, 13C, 14C, 15D, 16B, 17C, 18B, 19A Bài Viêm tai 1A, 2B, 3A, 4B, 5D, 6A, 7C, 8C, 9D, 10B Viêm tai xương chũm 1B, 2A, 3B, 4B, 5A, 6D, 7B, 8A, 9D, 10D Bài Viêm mũi 1A, 2A, 3B, 4B, 5B, 6B, 7D, 8B, 9A, 10D Viêm xoang 1A, 2B, 3A, 4B, 5B, 6B Bài Viêm V.A 1A, 2A, 3A, 4C, 5B, 6C, 7D, 8A Viêm họng - Amiđan 132 1B, 2A, 3A, 4D, 5C, 6A, 7B, 8C, 9B, 10A Bài Viêm quản 1A, 2A, 3B, 4B, 5B, 6D, 7B, 8A Bài Dị vật đường thở 1B, 2A, 3A, 4B, 5A, 6A, 7C, 8B Bài Dị vật đường ăn 1A, 2B, 3B, 4B, 5D, 6B, 7C, 8D, 9B, 10A CHƯƠNG III – RĂNG HÀM MẶT Bài Giải phẫu sinh lý miệng 5A, 6B, 7A, 8B, 9A, 10A Bài Bệnh sâu dự phòng 6A, 7B, 8B, 9A, 10B Bài Bệnh lý tủy vùng quanh chóp 5A, 6B, 7B, 8B, 9D, 10C Bài Bệnh nha chu dự phòng 6A, 7B, 8B, 9B, 10A Bài Chỉ định, chống định nhổ 5A, 6B, 7A, 8B, 9D, 10A Bài Viêm mô tế bào vùng hàm mặt 6A, 7B, 8B, 9A, 10B, 11B, 12B, 13A, 14D, 15D Bài Chấn thương vùng hàm mặt 7B, 8A, 9A, 10B, 11A, 12A, 13A, 14C, 15C, 16C 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2007), Điều dưỡng chuyên khoa hệ ngoại: tai mũi họng, mắt, hàm mặt Sách đào tạo cao đẳng điều dưỡng Nhà xuất Y học Lâm Hoài Phương (2007), Dị tật bẩm sinh vùng hàm mặt Nhà xuất Y học Trường Đại Học Y Dược TP.HCM (2007), Phẫu thuật mệng Nhà xuất Y học Trường Đại Học Y Dược TP.HCM (2007), Bài giảng da liễu Nhà xuất Y học Trường Đại Học Y Dược TP.HCM (2003), Chuyên đề bệnh hàm mặt Nhà xuất Y học Trường Đại Học Y Dược TP.HCM (2003), Bệnh học miệng Nhà xuất Y học Trường Đại Học Y Dược TP.HCM (2001), Bài giảng mắt Nhà xuất Giáo dục Bộ Y tế (1993), Mắt, miệng, tai mũi họng Sách dùng để dạy học trường trung học y tế Nhà xuất Y học 134 135 ...ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA PHẦN BỆNH HỌC (DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG CAO ĐẲNG ĐIỀU DƯỠNG LIÊN THÔNG) LƯU HÀNH NỘI BỘ ĐỒNG NAI-2011 THÀNH PHẦN BAN BIÊN SOẠN BS PHẠM THỊ LỘC BS ĐÀO... Mắt hột bệnh phổ biến liên quan đến nghèo khổ vệ sinh Đó yếu tố để sinh bệnh, lan truyền làm cho bệnh nặng lên Bệnh mắt hột lây truyền chủ yếu tay, khăn mặt, chậu rửa mặt, nước bẩn ruồi Bệnh mắt... lý, hình minh họa rõ ràng, câu hỏi tự lượng giá… giúp học sinh sinh viên dễ học ôn tập Trong trình biên soạn, giáo trình Điều dưỡng chuyên khoa chắn nhiều thiếu sót cần bổ khuyết Chúng xin chân

Ngày đăng: 29/08/2017, 09:19

Mục lục

    BÀI 1 GIẢI PHẪU SINH LÝ RĂNG MIỆNG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan