1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo nghiệm giống tràm lai tại vùng đất khô hạn ở ninh thuận và ngập nước theo mùa ở tỉnh ninh bình

81 113 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 5,85 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TỐNG VĂN HOÀNG KHẢO NGHIỆM GIỐNG TRÀM LAI TẠI VÙNG ĐẤT KHÔ HẠN Ở NINH THUẬN VÀ NGẬP NƯỚC THEO MÙA Ở NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TỐNG VĂN HOÀNG KHẢO NGHIỆM GIỐNG TRÀM LAI TẠI VÙNG ĐẤT KHÔ HẠN Ở NINH THUẬN VÀ NGẬP NƯỚC THEO MÙA Ở NINH BÌNH Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VIỆT CƯỜNG HÀ NỘI, 2012 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp Khóa 18, 2010-2012; đồng thời vận dụng kiến thức trang bị nhà trường vào sản xuất, thực phương châm học đôi với hành; trí trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Sau đại học, thực đề tài: “Khảo nghiệm giống tràm lai vùng đất khô hạn Ninh Thuận ngập nước theo mùa Ninh Bình” Trong trình hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học đồng nghiệp Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Khoa đào tạo sau Đại học, Khoa Lâm học, bạn bè đồng nghiệp Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Việt Cường, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ, dẫn, truyền đạt kiến thức quý báu dành tình cảm tốt đẹp cho suốt thời gian học tập thời gian hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, công chức, viên chức Trung tâm Công nghệ sinh học lâm nghiệp thuộc Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam giúp đỡ, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện cho thu thập số liệu để hoàn thành luận văn Mặc dù nỗ lực, thân hạn chế trình độ nên Luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến quý báu nhà khoa học, thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp gần xa Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2012 TÁC GIẢ Tống Văn Hoàng ii MỤC LỤC Trang phụ bìa trang Lời cảm ơn ………………………………………………………………… i Mục lục …………………………………………………………………… ii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ……………………………………… vi Danh mục bảng ……………………………………………………… vi Danh mục hình ảnh…………………………………………………… vii ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………… Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ………………………………… 1.1 Tổng quan tràm ………………………………………… 1.1.1 Đặc điểm hình thái phân loại 1.1.2 Một số đặc điểm sinh thái chủ yếu tràm 1.1.3 Cây tràm, loài địa đa dụng 11 1.2 Những nghiên cứu chọn tạo, khảo nghiệm lai giống tràm 14 1.3 nghiên cứu trồng rừng vùng đất đặc biệt……… 17 1.4 Những kết luận rút phục vụ nghiên cứu đề tài…………………… 18 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………………………… 20 2.1 Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………… 20 2.2 Nội dung nghiên cứu ………………………………………………… 20 2.2.1 So sánh sinh trưởng giống tràm lai Ninh Bình 20 2.2.2 So sánh sinh trưởng giống tràm lai Ninh Thuận 20 2.2.3 Đề xuất tổ hợp lai triển vọng kỹ thuật gây trồng tràm lai vùng đất nghiên cứu………………………………………………………… 21 2.3 Đối tượng nghiên cứu 21 2.3.1 Nguồn gốc đề tài 21 2.3.2 Địa điểm nghiên cứu 21 iii 2.3.3 Phạm vi nghiên cứu 21 2.3.4 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển tràm lai ………………………………………… 22 2.4 Phương pháp nghiên cứu 24 2.4.1 Phương pháp điều tra, thu thập xử lý số liệu, tài liệu, thông tin 25 2.4.2 Bố trí thí nghiệm…………………………………………………… 27 2.4.3 Các biện pháp kỹ thuật tác động………………………………………… 28 Chương KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ………………………………… 29 3.1 Sinh trưởng giống tràm lai Ninh Bình ……………… ……… 29 3.1.1 Tỷ lệ sống…………………………………………………………………… 29 3.1.2 Sinh trưởng đường kính ngang ngực, D1.3(cm)………………………… 31 3.1.3 Sinh trưởng chiều cao vút ngọn, Hvn3(m)………………………… 34 3.1.4 Sinh trưởng thể tích, V(dm3)……………………………………………… 36 3.2 Sinh trưởng giống tràm lai Ninh Sơn - Ninh Thuận………… 42 3.2.1 Tỷ lệ sống…………………………………………………………………… 42 3.2.2 Sinh trưởng công thức khảo nghiệm tràm lai Ninh Sơn – Ninh Thuận …………………………………………… ………………………… 45 3.3 Đề xuất tổ hợp lai triển vọng kỹ thuật gây trồng tràm lai vùng nghiên cứu ………………………………………………………… 49 3.3.1 Tại Gia Hòa – Gia Viễn – Ninh Bình ……………………………… 49 3.3.2 Tại Ninh Sơn – Ninh Thuận ……………………………………… 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………………… 51 Kết luận…………………………………………… ………………… 51 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Nội dung diễn giải A: Tuổi rừng AG: An Giang B: Bắc Ca: Melaleuca cajuputi D0: Đường kính cách mặt đất 10cm D1.3: Đường kính ngang ngực Đ: Đông ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long ĐC: Đối chứng F1: Con lai hệ thứ Hvn: Chiều cao vút L: Melaleuca leucadendra LA: Long An Max: Giá trị lớn Min: Giá trị nhỏ N: Mật độ NN &PTNT: Nông nghiệp Phát triển Nông thôn PNG: Papua New guinea Q: Melaleuca quinquenervia Qld: Queensland r: Hệ số tương quan S: Sai tiêu chuẩn mẫu Sx: Sản xuất toC: Nhiệt độ v UBND: Ủy ban nhân dân V: Melaleuca viridiflora V%: Hệ số biến động X: Giá trị trung bình W: Ẩm độ WA: Weipa vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng/biểu Trang 1.1 So sánh số tính chất lý hóa học gỗ tràm 12 2.1 Đặc điểm khí hậu vùng đất nghiên cứu 23 2.2 Đặc điểm đất đai vùng nghiên cứu 24 2.3 Nguồn gốc bố trí khảo nghiệm 27 3.1 Tỷ lệ sống tràm lai tuổi Ninh Bình 30 3.2 Sinh trưởng D1.3 tràm lai tuổi Ninh Bình 31-32 3.3 Sinh trưởng chiều cao (Hvn) tràm lai tuổi Ninh Bình 34-35 3.4 Sinh trưởng thể tích tràm lai tuổi Ninh Bình 36-37 3.5 Tỷ lệ sống tràm lai tuổi Ninh Sơn - Ninh Thuận 43 3.6 Sinh trưởng tràm lai tuổi Ninh Sơn - Ninh Thuận 45 vii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH TT Tên hình ảnh 3.1 Các công thức khảo nghiệm tràm lai Ninh Bình 33 3.2 Sinh trưởng D1.3 đồng tràm lai Gia 41 Trang Viễn – Ninh Bình 3.3 Tổ hợp lai V69L42 Ninh Sơn – Ninh Thuận 44 3.4 Tổ hợp lai V69L18 Ninh Sơn – Ninh Thuận 46 3.5 Tốc độ sinh trưởng khác tổ hợp lai 27 Ninh Thuận ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng vừa tư liệu sản xuất, vừa đối tượng tác động ngành lâm nghiệp, có vị trí thay hoạt động kinh tế quốc dân ảnh hưởng trực tiếp đến tồn vong dân tộc, tiếp tục hay chấm dứt sống trái đất Nhờ có rừng mà có nước để hoạt động thủy điện, nuôi trồng thủy sản, tưới tiêu, phục vụ sinh hoạt người cung cấp cho nhà máy; hấp thụ CO2 loại khí thải khác từ khu công nghiệp hoạt động chăn nuôi để giữ gìn dưỡng khí cho sinh vật trái đất; bảo vệ đất, chống xói mòn, sạt lở để phát triển nông nghiệp; giữ gìn nguồn gen phục vụ sản xuất nghiên cứu khoa học; chống gió bão, cát bay, xâm thực nước biển để bảo vệ làng mạc, phố xá hoạt động sản xuất ven biển,… Mặc dù có vai trò vô to lớn vậy, diện tích chất lượng rừng giới nói chung nước ta nói riêng, ngày suy giảm nghiêm trọng Nếu trước năm 1945 độ che phủ rừng Việt Nam 43%, đến nay, sau nhiều chương trình trồng rừng rầm rộ, tỷ lệ che phủ rừng nước ta đạt 39%, thành phần loài ngày suy giảm, kích thước ngày nhỏ lại, tốc độ sinh trưởng ngày chậm độ tàn che tầng cao ngày thấp Trong tình hình chung đó, rừng phòng hộ mà rừng phòng hộ bãi cát khô hạn ven biển, bãi bồi cửa sông, vùng đất ngập bán ngập nước dần bị mai Các diện tích rừng phi lao khu vực duyên hải Nam Trung Bộ phá hủy để xây dựng khu nghỉ dưỡng khai thác Titan, rừng Bần Nghệ An, Hải Phòng chuyển dần thành hồ nuôi tôm; đám sú, vẹt ven biển Thanh Hóa chết dần trình xâm thực nước biển,… Thực trạng này, tác động tiêu cực người, TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN&PTNT (2000), Quyết định số 3090/KHCN-NNNT ngày 8/8/2000 việc công nhận giống tiến kỹ thuật Bộ NN& PTNT (2005), Quyết định số 13/2005/QĐ-BNN ngày 13/5/2005 việc Công nhận danh mục loại trồng Bộ NN& PTNT (2007), Quyết định số 24/2007/QĐ-BNN ngày 09/4/2007 ban hành danh mục bổ sung giống Lâm nghiệp Nguyễn Việt Cường, Phạm Đức Tuấn (2006), “Khả phát triển số giống tràm (Melaleuca sp) tỉnh miền Bắc tiềm bột giấy gỗ tràm”, Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn, số năm 2006 Nguyễn Việt Cường, Phạm Đức Tuấn, Nguyễn Xuân Quát (2008), Cây tràm Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Nguyễn Việt Cường, Nguyễn Xuân Quát, Hoàng Chương, Nguyễn Minh Chí (2004), Một số ý kiến tràm (Melaleuca cajuputi powell) Việt Nam, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn- số 11/2004, Hà Nội Phan Duy Dực (1994), “Nấm tràm”, Tạp chí lâm nghiệp Hà Nội, số 7/1994 Phạm Thế Dũng (2010), Cây tràm melaleuca, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Dự án hỗ trợ chuyên ngành Lâm sản gỗ Việt Nam – pha II (2007), Lâm sản gỗ Việt Nam, Hà Nội 10 Trần Minh Đản (1996), Phục hồi thảm thực vật bảo vệ môi trường vùng khai thác than Quảng Ninh 11 Phạm Hoàng Hộ (1992), Cây cỏ Việt Nam, 2, Nxb Trẻ, Hà Nội 12 Dương Văn Ni, Lê Đăng Khoa, Ngô Thanh Bình, Junichi Ito, Haru Omura (2005), Trồng rừng Tràm vùng Đất chua Nặng Đồng sông Cửu Long Công dụng Thương phẩm nó, SAPROF TEAM FOR JAPAN BANK FOR INTERNATIONAL COOPERATION (JBIC) 13 Lê Đình Khả (1996), Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu xây dựng sở khoa học công nghệ cho việc cung cấp nguồn giống rừng cải thiện, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 14 Lê Đình Khả, Hoàng Chương, Nguyễn Trần Nguyên K Pinyoupusarek (1999), Chọn giống tràm cho trồng rừng ĐBSCL, Báo cáo khoa học Hội thảo Kỹ thuật trồng rừng đất phèn Đồng sông Cửu Long (12-1999) 15 Lê Đình Khả (2001), Báo cáo tổng kết đề tài Chọn tạo giống nhân giống cho số loài trồng rừng chủ yếu, Trung tâm giống rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 16 Lê Đình Khả cộng tác viên (2003), Chọn tạo giống nhân giống cho số loài trồng rừng chủ yếu Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Lê Đình Khả (2006), Lai giống rừng (Hybridisation of forestry trees), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Hội Khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Thái Thành Lượm (1996), Nghiên cứu số giải pháp kỹ thuật lâm sinh làm sở đề xuất biện pháp nâng cao sản lượng rừng tràm (Melaleuca cajuputi Powell) vùng tứ giác Long Xuyên, Luận án phó tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 20 Ngô Đình Quế cộng (2003), Khôi phục phát triển rừng ngập mặn, rừng tràm Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 21 Vũ Trung Tạng cộng (2004), Đất ngập nước Vân Long: đa dạng sinh học khai thác quản lý cho phát triển bền vững, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Bích Thuỷ (2004), Khảo nghiệm số loài xuất xứ tràm (Melaleuca sp.) vùng đất ngập phèn An Giang, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học lâm nghiệp, Hà Tây 23 Hoàng Vũ Thơ, Nguyễn Việt Cường (2009), “Ưu lai sinh trưởng giống tràm lai trồng khảo nghiệm đất cát cố định Quảng Trị”, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, (1), tr.107-114 24 Hoàng Vũ Thơ, Phạm Đức Tuấn (2009), “Đặc điểm hình thái giải phẫu số tổ hợp lai khác loài tràm (Malaleuca species) trồng khảo nghiệm vùng đất lầy, ngập nước theo mùa Gia Viễn, Ninh Bình”, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn (1), tr.107-114 25 Đặng Trung Tấn cộng (2006), Nghiên cứu hoàn thiện biện pháp kỹ thuật trồng tràm (Melaleuca cajuputi) tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long, Trung tâm nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật rừng ngập Minh Hải, Cà Mau 26 Nguyễn Quốc Trọng, Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Việt Cường (2005), Sử dụng thị RAPD AND lục lạp nghiên cứu quan hệ di truyền số xuất xứ tràm (Melaleuca cajuputi) từ vùng khác Việt Nam, Ấn phẩm báo cáo hội thảo khoa học - Viện Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 27 Nguyễn Xuân Quát, Nguyễn Việt Cường cộng tác (2004), “Đôi điều suy nghĩ tràm (M.cajuputi Powel) Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, số 11 năm 2004 PHỤ LỤC Phụ lục 01 TỔ HỢP THÍ NGHIỆM TRÀM LAI TẠI NINH BÌNH Trồng ngày: 20/10/2006 TT Tổ hợp TT Tổ hợp TT Tổ hợp V37Ca33 25 V43L21 49 L23Ca33 Q40L25 26 V43Ca61 50 L23V66 Q40Ca61 27 V43Ca31 51 L16V43 Q40V32 28 V43L53 52 L16V32 Q40Ca33 29 V43L60 53 Ca33L7 Q40V43 30 V43L30 54 Ca33L18 V32L24 31 V43L42 55 V36L20 V32L4 32 V43L54 56 L34 L16V66 33 V43L4 57 L54(ĐC) 10 L16Ca61 34 V43L7 58 L13 11 L7V32 35 V43L24 59 V36 12 L7Ca16KG 36 V43V66 60 V37 13 L7V66 37 V36Ca33 61 Ca61(ĐC) 14 L7Ca61 38 V36L24 62 L39(ĐC) 15 V5-1L2 39 V36Ca31 63 Q41(ĐC) 16 V19Ca61 40 V36L25 64 V43(ĐC) 17 Ca61V32 41 V36L7 65 V66 18 L42V32 42 L13V66 66 L48(ĐC) 19 L42Ca61 43 L13V43 67 L23(ĐC) 20 L42V35 44 L22V43 68 L39V66 21 L42Ca31 45 L22V66 69 L39Ca61 22 L42V36 46 L22V32 70 Ca44L2 23 L42V37 47 L22Ca61 71 L48Ca61 24 L42V43 48 L23V43 72 Đc Long An Phụ lục 02 SƠ ĐỒ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM TẠI NINH BÌNH Mô tả: Diện tích: 01 Công thức TN: 72, lần lặp ô 10 trồng hàng Khoảng cách trồng: x 1,5 m Tổng số TN 5000 Phân bón: kg phân chuồng + 150 gam lân nung chảy Kích thước hố: 30 x30 x30 cm Liếp: rộng m, dài 80 m Tổng số: 16 liếp Liếp h(27) 1h 7h(ĐL27) Khu khảo nghiệm 5h(ĐL8) 5h(LA) Lặp I Liếp 60 40 Liếp 44 Liếp 34 42 18 49 61 45 66 63 67 10 59 69 15 70 16 54 21 71 65 50 32 12 46 72 38 28 41 62 31 64 17 25 29 19 13 57 58 11 68 37 23 33 36 51 52 43 26 20 56 27 24 39 47 30 48 22 53 55 35 14 Lặp II liếp 70 31 43 14 47 49 34 53 59 21 38 56 23 22 19 50 41 40 69 51 liếp 42 35 45 18 54 27 29 11 26 55 67 28 25 16 68 24 39 30 12 46 liếp 20 61 17 62 44 64 33 58 71 72 32 65 13 48 10 52 57 63 15 60 37 36 66 50 44 20 25 23 70 11 33 56 Lặp III Liếp 65 16 64 54 31 45 41 36 46 43 21 Liếp 17 32 51 57 42 26 59 67 53 10 58 12 30 49 61 14 28 22 71 38 15 34 Liếp 10 72 37 18 27 63 13 39 19 60 62 52 55 69 40 66 29 24 35 68 47 48 Khu mô hình Liếp 11 L16Ca4(140 cây) Ca4V32( 80 cây) Liếp 12 V43Ca4( 80 cây) L48Ca61( 120 cây) Liếp 13 Ca61L2( 100 cây) Q40Ca33( 100 cây) Liếp 14 L22V66( 160 cây) Q40V43( 80 cây) Liếp 15 V36L7( 120 cây) L23V43( 160 cây) Liếp 16 V36Ca33( 200 cây) 8 8 8 Núi 8 8 Phụ lục 03 SỐ LIỆU PHÂN TÍCH SINH TRƯỞNG CỦA TRÀM LAI TUỔI TẠI NINH BÌNH D1,3( cm) STT Công thức TB Sd Hvn(m) V V% TB Sd V% dm3/cây Tỷ lệ sống % V43L53 10,16 1,2 11,6 8,79 0,1 0,9 37,3 36,7 V43L24 9,66 1,0 10,6 8,04 0,5 5,8 30,5 30,0 L23Ca33 9,65 1,3 13,9 7,43 0,6 7,6 28,9 76,7 L42Ca31 9,31 1,4 15,0 7,84 0,6 7,2 28,5 66,7 V43L7 9,35 1,5 16,0 7,78 0,5 6,6 28,1 56,7 V37 9,55 0,7 7,1 7,01 0,2 3,2 27,9 26,7 V43L4 8,93 1,4 15,7 8,14 0,8 9,9 27,1 60,0 L22V43 9,26 0,9 9,8 7,76 0,3 4,4 27,0 63,3 V36L25 9,40 1,0 10,3 6,79 0,1 1,5 27,0 26,7 10 L7Ca16KG 9,23 1,3 13,8 7,67 0,3 4,2 27,0 46,7 11 L22Ca61 9,08 1,2 13,1 7,67 0,7 8,7 26,4 76,7 12 L48Ca61 9,05 0,8 8,9 7,63 0,3 4,4 25,4 76,7 13 Ca33L18 8,70 1,2 13,8 7,86 0,5 5,7 25,4 80,0 14 L39(§C) 8,57 1,3 15,5 7,89 0,6 8,0 25,0 63,3 15 V43L42 8,56 1,0 11,9 8,31 0,6 7,4 24,8 46,7 16 V36L24 8,86 1,7 19,5 7,23 1,0 14,3 24,8 60,0 17 V43(DC) 8,46 0,9 11,2 8,31 0,8 9,3 24,4 76,7 18 L42V43 9,12 0,8 8,7 7,22 0,4 6,1 24,1 36,7 19 L13V43 8,91 0,9 9,8 7,43 0,7 8,9 24,0 50,0 20 L16Ca61 8,37 1,2 13,7 7,92 0,5 6,6 23,6 96,7 21 L23V43 8,65 0,8 7,67 0,8 9,8 23,5 80,0 9,4 22 L16V66 8,63 1,5 17,9 6,91 1,0 14,5 23,1 66,7 23 Q40Ca33 8,92 1,5 16,4 6,66 0,4 5,6 22,8 56,7 24 L23V66 8,58 0,8 8,9 7,42 0,5 6,2 22,4 76,7 25 Q40L25 8,75 0,8 9,3 7,08 0,4 6,2 22,2 60,0 26 Q40V43 8,30 0,8 9,7 7,26 0,3 4,3 22,2 80,0 27 V43Ca61 8,52 1,2 13,9 7,13 0,8 11,9 22,0 73,3 28 L7Ca61 8,79 0,7 7,5 7,09 0,2 3,0 21,9 53,3 29 L23(DC) 8,46 1,3 14,8 7,11 0,9 12,9 21,8 63,3 30 L22V66 8,46 0,7 8,8 6,95 0,5 7,4 21,8 63,3 31 V36L7 8,49 1,4 16,7 7,01 0,5 7,5 21,5 90,0 32 L16V43 8,17 1,1 13,6 7,60 0,7 9,0 21,5 66,7 33 Ca44L2 8,55 0,8 8,9 7,34 0,3 4,6 21,5 30,0 34 V37Ca33 8,74 0,7 8,5 6,94 0,9 12,3 21,5 30,0 35 L53(DC) 8,16 1,1 13,7 7,48 0,9 11,4 21,1 73,3 36 V43L60 7,84 1,6 20,0 6,95 0,7 9,4 20,6 36,7 37 Ca61(DC) 8,23 1,0 12,2 7,02 0,4 5,4 20,4 56,7 38 L7V66 8,10 1,3 15,7 6,92 0,6 8,4 20,1 43,3 39 Ca33L7 8,29 0,9 10,7 7,15 0,5 7,2 20,0 53,3 40 L48(DC) 8,48 1,5 18,0 6,80 0,5 6,8 20,0 20,0 41 L13 8,03 0,8 10,3 7,43 0,6 8,6 19,7 80,0 42 V5-1L2 7,96 1,1 13,5 7,32 0,8 11,4 19,7 53,3 43 L34 8,00 1,4 17,7 7,09 1,2 17,4 19,6 36,7 44 V43V66 8,02 0,1 1,2 7,22 0,5 7,2 19,2 16,7 45 L13V66 8,24 0,4 4,6 6,76 0,8 11,3 18,8 23,3 46 L42V37 8,13 1,1 13,7 6,91 0,5 7,4 18,7 63,3 47 V36Ca31 8,39 0,8 9,2 6,44 0,7 11,0 18,5 60,0 48 V43L30 7,88 0,7 8,9 7,15 0,6 8,8 17,9 53,3 49 V43L21 7,81 0,9 11,9 7,10 0,8 11,7 17,7 56,7 50 V36 8,03 1,1 14,2 6,32 0,7 11,3 17,6 56,7 51 V36Ca33 8,24 0,5 6,5 6,44 0,3 4,8 17,5 43,3 52 V43Ca31 7,79 1,0 12,6 6,72 0,6 9,6 17,2 56,7 53 L42Ca61 7,64 1,0 12,8 6,83 0,4 6,2 16,7 56,7 54 L39Ca61 7,67 1,2 15,1 6,59 0,7 10,4 16,5 56,7 55 L39V66 8,08 0,5 6,3 6,25 0,8 12,7 16,3 23,3 56 Q40V32 7,31 0,8 11,1 6,67 0,4 6,6 16,1 26,7 57 V66 7,66 1,4 18,5 6,30 1,1 17,7 16,1 40,0 58 L7V32 7,69 0,6 7,4 6,48 0,7 10,3 15,3 33,3 59 DCLong An 7,39 0,5 6,1 6,67 0,2 2,4 15,2 16,7 60 Q40(DC) 7,83 1,1 13,9 5,89 0,7 11,9 15,1 26,7 61 Ca61V32 7,46 1,2 16,1 6,18 0,8 13,2 15,1 50,0 62 Q40Ca61 7,40 0,9 12,3 6,65 0,2 2,5 15,1 56,7 63 V36L20 7,42 1,2 15,6 6,06 0,6 9,3 14,5 60,0 64 L22V32 7,35 1,3 17,2 6,45 0,5 8,0 14,4 33,3 65 L42V36 7,34 0,9 12,2 6,34 0,5 7,4 14,3 73,3 66 L16V32 7,07 1,2 17,2 6,29 1,1 18,0 13,6 40,0 67 V43L54 6,78 1,4 21,1 6,41 0,9 13,3 13,0 46,7 68 V19Ca61 6,44 0,2 2,4 6,13 0,2 2,9 13,0 26,7 69 L42V32 7,23 0,8 11,5 5,91 0,6 10,9 12,8 70,0 70 V32L4 7,05 0,7 9,9 6,21 0,2 3,9 12,5 33,3 71 L42V35 6,72 0,6 8,3 6,42 0,1 1,5 11,9 30,0 72 V32L24 6,74 0,9 13,4 5,72 0,5 9,5 11,7 50,0 Fpr 0,011 0,002 0,03 LSD 1,70 1,32 10,70 Phụ lục 04 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÂY TRÀM LAI 4.1 Hình ảnh tràm lai Ninh Thuận Hình Tổ hợp lai V69L42 Hình Tổ hợp lai L56Ca62 Ca87Ca31: D1.3 = 3,8cm, Ca87L50: D1.3 = 6,4cm, Hvn=4,1 m, V=2,3 dm3 Hvn=6,5 m, V= 10,4 dm3 Hình Ưu lai khác loài tổ hợp lai 4.2 Hình ảnh tràm lai Ninh Bình Hình Cây tràm lai trồng líp Ninh Bình Hình Khả chịu ngập tổ hợp tràm lai Ninh Bình Hình Tốc độ sinh trưởng đồng đường kính không đồng sinh trưởng chiều cao tổ hợp tràm lai Ninh Bình ... sau: - Đánh giá sinh trưởng tổ hợp tràm lai vùng đất khô hạn ngập nước theo mùa; - Xác định tổ hợp lai phù hợp với vùng đất khô hạn Ninh Thuận bán ngập nước theo mùa Ninh Bình 2.2 Nội dung nghiên...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TỐNG VĂN HOÀNG KHẢO NGHIỆM GIỐNG TRÀM LAI TẠI VÙNG ĐẤT KHÔ HẠN Ở NINH THUẬN VÀ NGẬP NƯỚC THEO MÙA Ở NINH BÌNH Chuyên ngành:... hành khảo nghiệm tràm lai vùng đất đặc biệt vùng bán ngập Ninh Bình hay vùng khô hạn Ninh Thuận Trong đó, việc trồng rừng vùng đất lại cần thiết thế, để đưa loài vào trồng rừng đại trà loại “đất

Ngày đăng: 29/08/2017, 09:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w