Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
299,1 KB
Nội dung
68 NGHIÊNCỨULAIGIỐNGVÀKHẢONGHIỆMGIỐNGTRÀMLAITẠILONGAN Nguyễn Việt Cường, Đỗ Thị Minh Hiển Trung tâm Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp Viện Khoahọc Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Nghiêncứu thời kỳ nở hoa của các loài Tràm leucadendra (Melaleuca leucadendra) Tràm cajuputi (Melaleuca cajuputi), Tràm viridiflora (Melaleuca viridiflora), Tràm quinquenervia (Melaleuca quinquenervia) cho thấy các loài này có thời gian nở hoa và quả chín khác nhau khá rõ rệt. Hạt phấn của các loài tràm cất trữ thích hợp ở nhiệt độ ẩm 30 0 C. Các nghiêncứu về thời điểm tiếp nhận hạt phấn của nhụy cho thấy thụ phấn vào ngày thứ 3 sau khử đực có tỉ lệ đậu quả cao nhất, còn khi tiến hành thụ phấn quá sớm hoặc quá muộn đều không đậu quả. Nghiêncứu về laigiốngtràm đã thu được hơn 300 trăm tổ hợp lai cho 4 loài là M. cajuputi (Ca), M. leucadendra (L), M. viridiflora (V), M. quinquenervia (Q). Tuỳ thuộc vào bố mẹ mà cho tỉ lệ đậu quả khác nhau giữa các tổ hợp lai. NghiêncứukhảonghiệmgiốnglaitạiLongAn cho thấy sinh trưởng của các tổ hợp tràmlai nhanh hơn các giống đối chứng và các giống sản xuất. Trong số các tổ hợp lai tham gia khảonghiệm có tổ hợp lai thể hiện ưu thế lai về sinh trưởng một số tổ hợp lai khác lai không thể hiện. Loài M. leucadendra làm mẹ trong các tổ hợp lai khác loài thường có sinh trưởng nhanh hơn loài M.cajuputi, M;viridiflora, M. quinquenervia được sử dụng làm mẹ. Từ khóa: Lai giống, thụ phấn, tổ hợp lai, ưu thế lai, hạt phấn, cất trữ I. ĐẶT VẤN ĐỀ Đồng bằng sông CửuLong có diện tích 39.000km 2 , chiếm 12% diện tích cả nước. Trong đó đất phèn chiếm 13.000km 2 vàtràm là nhóm loài cây trồng chủ yếu trên diện tích này, đất bị nhiễm phèn với độ chua pH từ 3,0 đến 4,0 (tầng đất 0 - 40cm) có thời gian ngập nước 3-4 tháng và mức ngập trung bình từ 0,8 đến 1,3m (Hoàng chương và Nguyễn Trần Nguyên, 1995; Hội thảo kỹ thuật trồng rừng trên đất phèn, 1999). Đây là những loài cây chủ yếu để cung cấp gỗ nguyên liệu trong công nghiệp, gỗ trụ mỏ, tràm cừ, tinh dầu dùng trong y họcvà các nhu cầu khác. Nghiêncứu trồng thử nghiệm các loài tràm (Melaleuca sp.) trong những năm gần đây ở một số tỉnh miền Bắc cho thấy tràm là loài cây gần như duy nhất có tính chịu đựng mềm dẻo rất lớn với nhiều loại đất và các dạng lập địa, đặc biệt có độ thích ứng cao đối với các loại đất có vấn đề đất ngập phèn, đất cát, đất đồi trọc thoái hoá, đồng thời cho sinh trưởng nhanh không thua kém bạch đàn. Khả năng thích nghi của chúng vừa thể hiện khi trồng ở lập địa có pH axít (2,5 – 4,0) (đồng bằng sông Cửu Long), vừa ở lập địa có pH kiềm (6,5) (núi đá vôi Ninh Bình), cũng như từ đất ngập phèn theo mùa vùng Tứ Giác Long Xuyên đến vùng đất đồi trọc Ba Vì (Hà Tây) hay vùng bán ngập lòng hồ Thuỷ điện Hoà Bình (Lê Sĩ Việt, 2004). Và hiện nay cây tràm đang là đối tượng trồng rừng cho vùng ngập nước cỏ lăn cỏ lác hoặc đất bán ngập ở các lòng hồ thuộc một số tỉnh miền Bắc. Trong những thập kỷ gần đây, nghiêncứulaigiốngvà sử dụng giốnglai đang được nhiều nhà chọn giống nông lâm nghiệp quan tâm. Ưu điểm nổi bật của giốnglai trong lâm nghiệp là có ưu thế lai về sinh trưởng làm cho cây lai vượt trội hơn bố mẹ (Shull, 1911; Gyorfey, 1960; Snyder, 1972). Nhờ sử dụng giống bạch đàn lai kết hợp trồng rừng thâm canh mà một số nước như Brazil, Congo đã tạo ra được năng suất 40 - 80m3/ha/năm (Davidson, 1998). Ở nước ta cũng đã lai tạo và chọn lọc được hàng chục dòng lai bạch đàn có sinh trưởng nhanh hơn các giống nhập nội U6, GU8 ( Lê Đình Khả và Nguyễn Việt Cường, 2001) 69 Do đó, việc lai tạo một số loài tràm hiện có ở Việt Nam, nhằm chọn được các giốnglai mới có ưu thế lai về sinh trưởng, có khả năng chống chịu và thích nghi với một số điều kiện bất lợi của môi trường đang được các nhà chọn giống quan tâm nghiên cứu. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 1. Vật liệu nghiêncứu Vật liệu dùng trong laigiống bao gồm 4 loài: M. cajuputi, M. leucadendra, M. quinquenervia, M. viridiflora. Vật liệu tham gia khảonghiệm bao gồm 68 tổ hợp lai trong đó gồm có tổ hợp lai thuận nghịch, tổ hợp lai một mẹ lai với nhiều bố và ngược lai, đối chứng là 22 công thức gồm các cây trọi vàgiống bố mẹ cũng như các giống sản xuất đại trà 2. Phương pháp nghiêncứu * Phương pháp thí nghiệmlaigiống - Thu thập và bảo quản hạt phấn theo phương pháp của Moncur (1995). Các cành có hoa chuẩn bị nở được cắt chuyển về phòng thí nghiệm cắm trong bình nước để tiến hành thu phấn. Hạt phấn được thu hái riêng từng cây, sau đó được làm sạch bằng sàng có kích thước 63 - 150 và làm khô bằng silicagel có chỉ thị màu ở nhiệt độ 25 – 30 0 C. Nghiêncứu về cất trữ hạt phấn được tiến hành trong 3 điều kiện nhiệt độ là 20 – 30 0 C, 4 O C, -30 0 C. Sức sống hạt phấn được xác định bằng tỉ lệ phần trăm (%) hạt phấn nảy mầm sau 24 giờ trong môi trường do Pryor đề xuất ( Van Wyk, 1989). - Laigiốngtràm theo phương pháp của Moncur (1995). * Phương pháp thiết kế khảonghiệm - Bố trí khảonghiệm theo William và Matheson (1994). Khảonghiệm được thiết kế theo CycdesigN (thiết kế hàng – cột), mật độ khảonghiệm cho tràm là 6660cây/ha, khoảng cách trồng (1,5 x 1)m, phân bón 1kg phân chuồng + 0,2kg phân lân nung chảy cho mỗi hố, kích thước hố đào (30 x 30 x 30)cm. - Phương pháp thu thập số liệu Các chỉ tiêu sinh trưởng đường kính, chiều cao được đo bằng các phương pháp thông thường như đo D1.3 bằng thước kẹp, đo chiều cao bằng thước mét. Thể tích thân cây cả vỏ (V) được tính theo công thức 1: D 2 1.3 V = . H.f (1) 4 Trong đó f là hệ số hình dạng, được ước tính = 0,5. - Phương pháp phân tích số liệu Các số liệu thu thập được xử lý bằng chương trình DATAPLUS, GENSTAT (Williams & Matheson, 1994) . Các chương trình này hiện đang được dùng phổ biến để phân tích và xử lý các số liệu trong nghiên cứu sinh học và cải thiện giống cây rừng. III. KẾT QUẢ NGHIÊNCỨULAIGIỐNGVÀKHẢONGHIỆMGIỐNGLAI 1. Thời kỳ nở hoa của các loài tràm được dùng trong laigiống 70 Nghiờn cu thi k n hoa ca cỏc loi Trm lencadendra (Melaleuca leucadendra) Trm cajuputi (Melaleuca cajuputi), Trm viridiflora (Melaleuca viridiflora), Trm quinquenervia (Melaleuca quinquenervia) dng lp a ngp nc theo mựa cho thy cỏc loi ny cú thi gian n hoa v qu chớn khỏc nhau khỏ rừ rt. Cỏc loi trm sng trong iu kin ngp nc theo mựa ng bng sụng Cu Long k c kiu bỏn ngp vựng nỳi ỏ vụi Ninh Bỡnh, thỡ chỳng ra hoa v kt qu quanh nm. Tuy nhiờn, thi im hoa n r ca Trm cajuputi, Trm leucadendra v Trm quinquenervia tp trung 2 t l thỏng 3- 4 v thỏng 8 - 9, cũn Trm viridiflora l thỏng 1-2 v 5 - 6. 2. Xỏc nh sc sng ht phn v iu kin ct tr Ht phn ca cỏc loi trm (Melaleuca sp.) sau sng v lm khụ bng silicagel nhit 25 - 30 o C ó c ct tr trong 2 iu kin nhit khỏc nhau: 20- 30 0 C v -30 0 C. T nhng s liu nghiờn cu bng 1 ó thy khi ct nhit trong phũng 20 - 30 0 C thỡ ch sau 1 tun ht phn ca Trm leucadendra v Trm cajuputi ó gim t l ny mm rt nhiu (cũn 8,8% - 6,2%), n tun th hai ó hon ton mt sc ny mm. nhit -30 0 C, ht phn ca Trm leucadendra sau 1 nm ct tr t l ny mm gim 14,2% (t 83,8% xung 69,4%), sau 3 nm ct tr vn gi c t l ny mm tng i cao 54,6% (Bng 1). Cũn Trm cajuputi sau 1 nm ct tr t l ny mm gim 8,4% (t 76,2% xung 67,8%), sau 3 nm t l ny mm vn cũn 50,4% ch gim i mt phn ba so vi ban u (Bng 1). Nh vy, iu kin ct tr thớch hp cho ht phn trm l -30 0 C . Bảng 1: Tỷ lệ nẩy mầm của hạt phấn tràm ở các nhiệt độ cất trữ khác nhau T l ny mm (%) T l ny mm ban u (%) 1 tun 1 nm 3 nm Loi Nhit ct tr ( O C) X V% X V% X V% X V% -30 83,8 6,7 69,4 9,9 54,6 6,9 Trm leucadendra 20 - 30 83,8 6,7 8,8 48,5 0 0 -30 76,2 7,7 67,8 10,2 50,4 13,3 Trm cajuputi 20 - 30 76,2 7,7 6,2 41,7 0 0 3. Thi im tung phn v tip nhn ht phn ca nhy Nghiờn cu v ht phn v th tinh 3 loi trm (M. cajuputi, M. leucadendra, M. viridiflora) cho thy sau khi hoa n mt ngy ht phn ó phỏt tỏn hon ton, tuy nhiờn vn cú mt lng nh ht phn dớnh trong bao phn v chỳng thng b mt hon ton sc ny mm. Cỏc nghiờn cu v thi im tip nhn ht phn ca nhy c trỡnh by bng 2. Kt qu nghiờn cu th phn khỏc loi cho thy c 3 loi trm sau khi kh c 1 ngy tin hnh th phn thỡ khụng thy u qu, th phn cho Trm leucadendra bng ht phn ca Trm cajuputi t ngy th 2 n ngy th 5 thỡ cú u qu tng ng l 18,2%, 54,1%, 28,6%, 15,2%, khi Trm cajuputi lm m v Trm leucadendra lm b thỡ t l u qu tng ng l 9,7%, 31,4%, 22,4%, 13,7% cũn khi Trm viridiflora lm m v Trm leucadendra lm b l 17,6%, 75,5%, 37%, 19,8%. Chng t c 3 loi trm ny th phn t ngy th 2 n ngy th 5 sau kh c u cú t l u qu. Tuy nhiờn, ngy th 3 t l u qu c 3 loi l cao nht cú ngha l u nhu cú kh nng tip nhn ht phn tt nht ngy th 3 sau kh c. Th phn ngy th 6 sau kh c c 3 loi u khụng u qu, quan sỏt u nhy thi im ny thy xut hin nhiu m 71 nâu sẫm chứng tỏ bắt đầu có hiện tượng héo. Tóm lại, thụ phấn vào ngày thứ 3 sau khử đực có tỉ lệ đậu quả cao nhất, còn khi tiến hành thụ phấn quá sớm hoặc quá muộn đều không đậu quả. Bảng 2: Ảnh hưởng của thời điểm thụ phấn đến tỉ lệ đậu quả ở một số loài tràm Loài cây Cây mẹ Cây bố Thời điểm th ụ phấn sau khử Số hoa khử đực Số quả thu được Tỉ lệ đậu quả (%) 1 112 0 0 2 132 24 18.2 3 109 59 54.1 4 98 28 28.6 5 99 15 15.2 6 107 0 0.0 M. leucadendra M. cajuputi 1 116 0 0.0 2 113 11 9.7 3 121 38 31.4 4 107 24 22.4 5 95 13 13.7 M. cajuputi M. leucadendra 6 132 0 0.0 1 122 0 0.0 2 125 22 17.6 3 102 77 75.5 4 119 44 37.0 5 111 22 19.8 M. viridiflora M. leucadendra 6 104 0 0.0 4. Ảnh hưởng của phương thức thụ phấn đến phát triển của hạt Thí nghiệm chụp bao cách ly trước và sau khử đực ở các loài tràm (bảng 3) cho thấy, tất cả các công thức khử đực không thụ phấn và chụp bao cách ly đều không đậu quả. Nói một cách khác, công tác khử đực là triệt để và việc chụp bao cách ly đã cách ly hoàn toàn được hạt phấn ngoại lai. Chứng tỏ việc chụp bao cách ly trước và sau khi thụ phấn có kiểm soát là hoàn toàn có tác dụng và cần thiết trong lai giống. Số liệu bảng 3 cho thấy, chụp báo cách ly trước khi hoa chưa nở và giữ bao cách ly cho đến đầu nhuỵ của hoa không còn khả năng thụ phấn được nữa mới tháo bao cách ly ra, cho thấy các cây mẹ tham gia thử nghiệm đều không thấy đậu quả (không khử đực để tự thụ phấn trong bao cách ly). Điều đó chứng tỏ các hoa trong bao cách ly không được thụ phấn từ các hoa khác, hay nói cách khác là giữa nhuỵ và nhị hoa tràm chín khác thời điểm nhau và thiếu mất tác nhân truyền phấn là côn trùng. Nghiêncứu về laigiốngtràm đã thu được hơn 300 trăm tổ hợp lai cho 4 loài là M. cajuputi (Ca), M. leucadendra (L), M. viridiflora (V), M. quinquenervia (Q). Đây là một bộ giống rất phong phú về loài cũng như phong phú về số lượng cây bố mẹ tham gia lai giống. Tuỳ thuộc vào bố mẹ mà cho tỉ lệ đậu quả khác nhau, 72 núi chung t l u qu khi lai khng ch cỏc b m khỏc nhau l khỏc nhau. Tuy nhiờn, cng thy mt s cõy lm m cho t l u qu tng i cao mc dự lai vi cỏc b l cỏc cõy khỏc nhau thm chớ l cỏc loi khỏc nhau, nh cõy m L26 lai vi b l L18, Ca33, L2, L24 cho t l u qu t 52,5% n 79,4% hay cõy m L39 lai vi b l V5, Ca4, L25 cho t l u qu t 75,4% n 78,7%. Cng l loi M.leucadendra nhng cõy m L16 cho t l u qu rt thp t 11,6% n 18,9% hay cõy m L22 khi lai cỏc b khỏc nhau cng cho t l u qu thp t 5% n 54,9%. Tng t nh vy, loi M. viridiflora cõy m V32, V36, V69 cho t l u qu thp, cũn V43 lm m lai vi 21 cõy b khỏc nhau cho t l u qu rt tt t t 52,1% n 87,4%. Cõy m Ca65 lai vi 19 b khỏc nhau cng cho t l u qu cao t 51,1n 83,3%. Cũn Q40 v Q41 lm m cho t l u qu cao thp tu thuc c th vo tng b, t l u qu t t 9,0% n 82,9%. Cỏc dn chng v t l u qu trờn cho thy tu thuc tng loi cõy v cõy c th m chn lm b hoc m cho kh nng u qu tt nht. Bảng 3. ảnh hởng của phơng thức thụ phấn đến tỷ lệ đậu quả ở 4 loài tràm T l u qu (%) TT Cụng thc Ts qu th phn Tng s qu u Xtb Sd V% 1 L21Ca31 211 69 40.80 29.49 72.28 2 L21L18 595 201 42.65 24.82 58.20 3 L21L2 164 54 34.45 22.60 65.62 4 L21L25 303 50 19.94 17.74 88.97 5 Kh khụng th L21 39 0 6 Khụng kh t th trong bao cỏch ly 28 0 7 L19Ca31 39 14 32.62 16.10 49.35 8 L19L18 49 5 11.72 11.70 99.83 9 L19L25 46 13 27.50 3.54 12.86 10 Kh khụng th L19 22 0 11 L27L18 157 60 37.61 17.42 46.33 12 L27L24 92 28 30.43 13 L27L2 69 38 60.97 19.84 32.54 14 L27Ca31 181 16 8.54 7.08 82.94 15 Kh khụng th L27 176 0 16 Khụng kh t th trong bao cỏch ly 100 0 17 L26L18 593 279 52.50 68.09 56.33 18 L26Ca33 486 192 76.19 52.88 30.97 19 L26L2 555 332 79.41 66.63 22.43 20 L26L24 282 94 60.51 17.27 28.54 21 Kh khụng th L26 97 0 73 22 L2L24 374 217 67.01 26.55 39.62 23 L2L4 311 173 54.25 20.72 38.18 24 L2L18 55 46 85.00 7.07 8.32 25 L2L19 41 26 63.69 15.99 25.11 26 L2Ca31 945 588 64.76 26.82 41.42 27 L2Ca44 418 212 49.70 21.32 42.90 28 L25Ca31 964 485 47.10 17.98 38.18 29 L25L2 682 320 56.52 49.86 27.67 30 L25L27 308 130 43.96 21.67 49.29 31 L25L26 583 315 64.47 57.25 18.23 32 L25L18 852 546 62.19 13.07 21.02 33 Khử không thụ 214 0 34 Không khử tự thụ trong bao cách ly 169 0 35 L7Ca31 216 21 15.41 13.57 88.05 36 L7L24 420 55 17.24 15.09 87.53 37 L7L25 357 43 14.57 9.32 63.94 38 L7L27 388 48 18.73 12.34 65.91 39 L7L18 460 123 29.46 22.06 74.87 40 L7L26 283 91 40.87 22.74 55.64 41 L7L20 264 128 47.19 12.74 27.00 42 L7L19 464 62 16.75 16.67 99.49 43 Khử không thụ 310 0 0.00 44 L20L24 613 310 51.67 20.09 38.87 45 L20L7 746 339 47.63 13.34 28.00 46 L20Ca31 412 179 47.73 20.28 42.49 47 L20L18 518 318 59.45 13.81 23.22 48 L20L2 402 197 55.57 16.11 28.99 49 L20L25 493 197 42.02 21.13 50.28 50 Khử không thụ 44 0 51 Không khử tự thụ trong bao cách ly 54 0 74 165 Ca65L56 181 99 52.9 24.5 46.3 167 Ca65V74 261 173 65.8 15.3 23.2 170 Ca65L50 224 107 51.1 22.9 44.9 172 C65L59 217 100 52.7 25.0 47.5 173 Ca65L49 216 126 60.2 17.8 29.6 174 Ca65L25 113 73 68.1 15.3 22.4 175 Ca65L54 46 37 80.5 1.9 2.3 176 Ca65L46 179 101 55.5 20.5 37.0 178 Ca65L51 178 111 76.5 42.6 55.7 179 C65L53 100 71 71.1 7.2 10.1 180 Ca65L20 96 60 59.5 34.9 58.7 182 Ca65V76 321 175 54.8 2.1 3.8 184 Ca65V73 82 33 51.9 30.8 59.3 185 Ca65L22 154 114 74.0 9.3 12.5 187 Ca65L30 193 133 76.5 16.4 21.5 5. Sinh trưởng của các giốngtràmlaitạiLongAn ( 1/04 – 6/09) Kết quả nghiêncứuvà gây trồng nhiều năm cho thấy trong nhiều loài tràm được nhập nội vào nước ta chỉ có một số loài sinh trưởng nhanh và có khả năng thích ứng lớn. Trong đó đáng chú ý là các loài M. leucadendra có sinh trưởng nhanh nhưng hay bị sâu bệnh phá hoại, còn M. cajuputi, M. viridiflora tuy có sinh trưởng chậm hơn M. leucadendra, nhưng lại ít bị chuột và sâu bệnh phá hoại. M. quinquenervia là loài có sinh trưởng chậm hơn so 3 loài kia nhưng lại nhóm cây vừa lấy gỗ vừa lấy tinh dầu hàm lượng tinh dầu đạt từ 0,74 - 1,17% và thành phần 1,8 Cineol có trong tinh dầu là 64,64 - 72,06%. (Nguyễn Trần Nguyên, Hoàng Chương 1998; Thái Thành Lượm, 1996; Phùng Cẩm Thạch và cộng tác viên, 2002). Vì vậy, nghiêncứulaigiống các loài cây này với nhau nhằm tìm ra giốnglai vừa có sinh trưởng nhanh nhưng lai chống sâu bệnh phá hoại hoặc giốnglai có sinh trưởng nhanh và hàm lượng tinh dầu cao là mục tiêu cho các nhà chọn giốngvà cải thiện giống quan tâm nghiên cứu. Năm 2004, một bộ giốngtràmlai gồm 68 tổ hợp laivà 22 giống đối chứng đã được khảonghiệmtạiLongAn Số liệu từ bảng 4 thấy rằng các tổ hợp lai khác loài hay trong loài đều có sinh trưởng nhanh hơn giống bố mẹ vàgiống sản xuất. Tổ hợp lai có sinh trưởng nhanh nhất là L16V5, thể tích thân cây đạt 21,5dm3/cây gấp gần đôi giống Leu sản xuất (12,3dm3/cây) và gấp gần bốn lần giống Ca sản xuất ( 6,4 dm3/cây). Tổ hợp thuận nghịch giữa Tràm lá dài (L) với Tràm vidi (V) cho thấy tổ hợp lai thuận L16V5 đạt thể tích thân cây là 21,5dm3/cây trong khi đó tổ hợp lai nghịch V5L16 chỉ đạt thẻ tích là 19,3dm3/cây. Như vậy, tổ hợp lai thuận với L16 làm mẹ và bố là V5 có thể tích thân cây đạt cao hơn khi L16 làm bố và V5 làm mẹ, đây cũng là điểm cần chú ý sử dụng bố mẹ trong laigiống khác loài. Trong các tổ hợp lai khi M.cajuputi hay M. viridiflora hoặc M. quinquenervia làm mẹ thường có sinh trưởng kém hơn khi M. leucadendra làm mẹ ( L16V5= 21,5dm3/cây; L39Ca31= 18,5dm3/cây; V19Ca4=13,7dm3/cây; Ca4L26= 17,4dm3/cây ) (bảng 4). 75 Qua số liệu bảng 4 cho thấy một số tổ hợp lai có ưu thế lai về sinh trưởng là Ca4L26, L39Ca31, L25L2, V43Ca4, V43Ca31, V19Ca4, còn một số khác lai không có ưu thế lai như tổ hợp lai L39Ca31, L39Ca4, L2Ca31 Như vậy, tùy thuộc từng bố mẹ cụ thể mà các tổ hợp lai thể hiện ưu thế lai hoặc không. Bảng 4: Sinh trưởng của giốngtràmlai ở LongAn (1/04 – 6/09). D 1.3 (cm) H vn (m) V (dm3/ cây) TT Công thức Xtb Sd V% Xtb Sd V% Xtb Sd V% Tỷ lệ sống % 1 L16V5 7.49 1.77 23.6 7.97 1.32 16.6 21.5 4.83 22.4 80.0 2 L39(ĐC) 7.63 1.92 25.1 7.76 1.36 17.5 21.5 5.17 24.1 80.0 3 L25L9 7.45 2.25 30.2 7.35 1.52 20.6 21.3 5.52 26.0 93.3 4 L25L2 7.25 1.85 25.5 7.75 1.01 13.0 19.4 5.13 26.4 98.3 5 V5L16 7.52 1.77 23.5 7.34 1.19 16.2 19.3 4.92 25.5 68.3 6 V43L25 7.00 1.69 24.1 8.32 0.88 10.6 18.6 4.91 26.5 73.3 7 L39Ca31 7.09 1.85 26.1 7.61 1.15 15.1 18.5 5.07 27.4 95.0 8 L18L9 6.62 2.28 34.5 7.49 1.71 22.8 18.5 5.59 30.3 91.7 9 V43Ca4 7.13 1.53 21.5 7.91 1.08 13.7 18.4 4.31 23.4 90.0 10 L39Ca4 7.06 1.60 22.6 7.79 1.05 13.5 17.9 4.70 26.3 95.0 11 L34(ĐC) 6.94 1.91 27.5 7.53 1.30 17.3 17.9 5.00 27.9 65.0 12 V43L30 7.01 1.71 24.4 7.79 0.99 12.7 17.9 4.88 27.3 88.3 13 Ca4L26 7.17 1.52 21.2 7.59 0.94 12.4 17.4 4.39 25.1 90.0 14 L7V5 6.95 1.80 25.9 7.32 1.06 14.5 17.2 4.99 29.0 96.7 15 L26L18 6.74 2.18 32.3 6.96 1.38 19.8 17.1 5.12 30.0 90.0 16 V43L42 6.69 1.53 22.8 7.96 1.11 13.9 16.7 4.55 27.3 85.0 17 L25 6.37 2.23 35.0 7.05 1.62 23.0 16.5 5.48 33.2 90.0 18 L16Ca4 6.75 1.88 27.9 7.27 1.33 18.3 16.4 4.90 29.9 91.7 19 V43Ca31 6.60 1.82 27.6 7.80 1.01 13.0 16.3 4.90 30.0 95.0 20 L7(ĐC) 6.40 2.23 34.9 7.20 1.50 20.8 16.3 5.59 34.3 83.3 21 L2(ĐC) 6.75 1.54 22.8 7.55 1.17 15.5 15.9 4.38 27.5 85.0 22 L25L18 6.47 1.94 30.0 6.97 1.26 18.1 15.0 4.95 33.1 91.7 23 V5Ca4 6.87 1.58 22.9 6.69 1.09 16.3 14.9 4.49 30.0 93.3 24 V36L7 6.58 1.94 29.4 6.62 1.32 19.9 14.9 5.00 33.5 85.0 25 L2Ca31 6.26 1.81 28.9 7.40 1.24 16.8 14.8 4.64 31.3 95.0 26 V5L2 6.42 1.92 29.9 6.85 1.40 20.4 14.5 4.77 32.8 81.7 76 27 L42V37 6.77 1.52 22.5 6.95 0.82 11.8 14.4 4.28 29.7 90.0 28 L16V32 6.36 1.71 26.9 7.25 1.13 15.6 14.4 4.97 34.6 81.7 29 V43L7 6.49 2.01 31.0 6.48 1.20 18.5 14.1 4.78 33.8 96.7 30 V5L18 6.43 1.72 26.7 7.08 1.11 15.7 14.1 4.57 32.4 90.0 31 L42V43 6.56 1.63 24.9 6.87 1.08 15.7 14.1 4.55 32.2 93.3 32 Ca44 6.38 1.59 24.9 7.01 0.97 13.9 13.8 4.46 32.5 95.0 33 V19Ca4 6.49 1.50 23.2 6.62 0.79 12.0 13.7 4.35 31.8 91.7 34 L12Ca31 6.32 1.63 25.8 7.15 1.35 18.8 13.6 4.46 32.9 96.7 35 V36L20 6.19 1.90 30.7 6.58 1.31 20.0 13.4 4.75 35.4 80.0 36 L7Ca4 6.23 1.66 26.7 7.20 1.00 13.8 13.4 4.67 34.9 88.3 37 L42Ca4 6.02 1.91 31.8 7.03 1.33 18.9 13.4 4.85 36.3 91.7 38 L6L25 6.33 1.91 30.2 6.49 1.12 17.2 13.3 4.62 34.7 91.7 39 L26 6.20 2.05 33.0 6.33 1.38 21.8 13.3 5.01 37.7 85.0 40 L21L25 6.11 1.61 26.4 7.22 1.15 15.9 13.1 4.48 34.2 83.3 41 V43L21 6.44 1.51 23.5 6.86 1.11 16.2 13.1 4.26 32.6 96.7 42 V43L16 6.18 1.81 29.2 6.82 1.24 18.2 13.1 4.61 35.3 83.3 43 V43L15 6.08 1.50 24.7 7.24 0.87 12.1 12.4 4.18 33.8 85.0 44 L20(ĐC) 6.20 1.58 25.4 6.69 1.21 18.0 12.4 4.56 36.9 90.0 45 Leu SX 5.54 2.15 38.8 6.52 1.57 24.1 12.3 5.24 42.6 88.3 46 L39V5 5.99 1.58 26.4 6.88 1.19 17.2 12.2 4.04 33.0 95.0 47 V43(ĐC) 6.10 1.72 28.2 6.60 1.03 15.6 12.2 4.56 37.4 95.0 48 Q40L25 6.17 1.53 24.8 6.90 0.68 9.9 12.1 4.26 35.2 76.7 49 V19 ĐC 6.10 1.68 27.5 6.41 1.23 19.3 11.7 4.44 37.8 83.3 50 L42V32 6.14 1.55 25.2 6.68 1.02 15.3 11.7 4.32 36.8 83.3 51 L22L18 5.96 1.82 30.5 6.57 1.17 17.8 11.7 4.43 38.1 93.3 52 L34V32 5.74 1.85 32.2 6.33 1.45 23.0 11.5 4.54 39.5 71.7 53 L42V36 5.84 1.71 29.2 6.61 1.15 17.4 11.3 4.30 38.0 91.7 54 V36L25 6.02 1.66 27.5 6.39 0.97 15.1 11.2 4.29 38.2 81.7 55 V36(ĐC) 6.10 1.60 26.2 6.10 1.12 18.3 11.2 4.27 38.1 76.7 56 L12(ĐC) 5.62 1.89 33.6 6.44 1.57 24.4 11.0 4.55 41.2 90.0 77 57 Q41V5 5.73 1.48 25.9 6.70 0.89 13.3 10.8 4.07 37.8 71.7 58 L25Ca31 5.73 1.88 32.9 6.27 1.08 17.2 10.6 4.59 43.1 95.0 59 V43L4 5.86 1.46 24.8 6.33 1.11 17.5 10.6 3.90 36.8 85.0 60 L26Ca33 5.68 1.56 27.4 6.55 1.11 16.9 10.4 4.25 40.7 91.7 61 Q40V43 5.51 1.50 27.3 6.89 1.36 19.7 10.4 4.14 39.9 83.3 62 L18L24 5.46 1.64 30.0 6.64 1.42 21.3 10.3 4.22 41.1 96.7 63 Q40 5.56 1.82 32.8 6.38 1.27 19.8 10.2 4.38 42.9 68.3 64 V43L18 5.49 1.58 28.7 6.55 1.04 15.9 10.2 4.01 39.5 86.7 65 L7V32 5.73 1.53 26.6 6.21 0.86 13.8 9.8 4.06 41.6 96.7 66 Q40L18 5.08 1.89 37.2 6.30 1.68 26.7 9.7 4.36 45.2 85.0 67 V5 ĐC 6.00 1.14 19.0 6.05 0.75 12.4 9.6 3.36 35.1 81.7 68 L21L18 5.42 1.69 31.3 6.19 1.24 20.0 9.4 4.33 46.0 86.7 69 Leu Cty 5.15 1.67 32.4 6.44 1.28 19.9 9.2 4.02 43.6 68.3 70 Ca4L21 5.71 1.22 21.4 6.21 0.68 10.9 9.1 3.38 37.1 95.0 71 V36L21 5.53 1.65 29.8 5.75 1.23 21.3 9.1 4.22 46.5 86.7 72 Q40Ca4 5.49 1.27 23.1 6.47 0.93 14.4 9.0 3.63 40.3 75.0 73 L7Ca16 5.50 1.29 23.4 6.26 0.92 14.6 8.8 3.52 40.2 93.3 74 V37Ca33 5.37 1.14 21.2 6.19 0.83 13.4 8.4 3.43 40.9 86.7 75 V36Ca31 5.18 1.51 29.0 5.67 1.22 21.5 7.9 3.77 47.6 80.0 76 Ca4V32 5.12 1.48 28.9 6.04 1.02 16.9 7.9 3.52 44.8 85.0 77 V36Ca33 5.39 1.23 22.8 5.51 0.96 17.5 7.6 3.36 44.4 85.0 78 L2Ca44 5.17 0.93 18.0 6.37 0.81 12.7 7.5 2.89 38.5 93.3 79 L21Ca31 4.87 1.41 29.0 5.94 1.17 19.7 7.2 3.65 50.6 95.0 80 L42V35 4.53 1.69 37.2 5.55 1.26 22.8 7.1 3.91 55.4 60.0 81 Q40Ca33 4.90 1.28 26.0 6.19 0.79 12.7 7.0 3.36 47.9 78.3 82 Q40V32 4.51 1.71 37.8 5.15 1.50 29.1 6.5 3.91 60.1 41.7 83 L21 4.55 1.77 38.8 5.31 1.17 22.1 6.4 3.79 58.8 81.7 84 Q40L21 4.51 1.46 32.5 5.88 1.17 20.0 6.4 3.51 54.7 88.3 85 Ca SX 4.69 0.95 20.3 6.48 0.71 11.0 6.4 2.76 43.2 76.7 86 Ca Cty 4.68 1.05 22.5 5.87 1.01 17.2 6.1 2.58 42.6 88.3 [...]... hợp tràmlai nhanh hơn các giống đối chứng và các giống sản xuất 6 Nghiên cứukhảonghiệmgiống tràm lai cho thấy có tổ hợp lai thể hiện ưu thế lai về sinh trưởng một số tổ hợp lai khác lai không thể hiện Loài M leucadendra làm mẹ trong các tổ hợp lai thường có sinh trưởng nhanh hơn loài M.cajuputi, M;viridiflora, M quinquenervia được sử dụng làm mẹ TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Thành Lượm, 1996 Nghiên cứu. .. gian nở hoa và kết quả ở 4 loài tràmnghiêncứu là rải rác quanh năm, nhưng vẫn có 2 đợt nở rộ, với Tràm cajuputi, Tràm leucadendra vàTràm là tháng 3- 4 và tháng 8 – 9, còn Tràm viridiflora là tháng 1-2 và 5 – 6 2 Hạt phấn của các loài tràm có thể cất trữ trong 3 năm ở điều kiện nhiệt độ -30oC 3 Nhụy hoa tiếp nhận hạt phấn tốt nhất vào ngày thứ 3 sau khi khử đực và chụp bao cách ly 4 Cả 3 loài tràm. .. Technical Reports No.34 20 trang 78 Pryor L.D and Johnson L A S, 1971 A Classification of the Eucalypts Australian National University Canberra, 102 trang William, E R and Matheson, A C., 1994 Experimental Design and Analysis for Use in Tree Improvement CSIRO, Melbourne and ACIAR, Canberra, 174 trang RESEARCH ON HYBRIDIZATION AND TRIAL OF HYBRID MELALEUCA IN LONGAN Nguyen Viet Cuong, Do Thi Minh Hien Reserch... rừng tràm (M.cajuputi powel) trên vùng Tứ giác Long Xuyên Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Khoahọc lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Lê Sĩ Việt, 2004 Kết quả bước đầu về mô hình phục hồi rừng trên đất bán ngập ven lòng hồ Hoà Bình Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 11/2004 Lê Đình Khả, Hoàng Chương, Nguyễn Trần Nguyên và K.Pinyopusarek, 1999 Chọn giốngtràm cho trồng rừng ở Đồng bằng sông Cửu Long. .. region Food and agriculture organization of the united nations Philippines, 252 trang Davidson, J., 1983 Progress in breeding Eucalyptus deglupta Silvicultura, São Paulo 31, trang 529-533 Gyozfey, B., 1960 Hybrid vigoz in forest trees and the genetic explanation of heterosis Eideszeti lut 56, trang 327 – 340 Moncur M W., 1995 Techiques for Pollinating Eucalypts ACIAR Technical Reports No.34 20 trang 78... Đồng bằng sông CửuLong Báo cáo khoahọctại Hội thảo kỹ thuật trồng rừng trên đất phèn ở Đồng bằng sông CửuLong Le Dinh Kha, Nguyen Viet Cuong, 2001 Research on hybridisation of some Eucalyptus species in Vietnam Hybrid Breeding and Genetics of Forest Trees QFRI/CRC-SPE Symposium, Noosa Queensland, Australia 9 - 14 April, p 139 - 146 Davidson J, 1998 Domestication and breeding programme for Eucalyptyus... The assay of crossed Melaleuca genera in LongAn province showed that the hybrids grew up faster than the controls and productive genera Some of the hybrids expressed dominant growth rates Using M leucadendra as mother produced the faster growing hybrid than M.cajuputi, M;viridiflora, M quinquenervia Keywords: Hybridization, pollilation, hybrid assay, cross dominance 79 ... Melaleuca cajuputi, Melaleuca viridiflora, and Melaleuca quinquenervia species showed different flowering and seed-maturing periods The anthers of Melaleuca can be stored at -30oC Pollination performed 3 days after male-removal obtained the highest success rate while sooner or later was failed Inter crossing between M cajuputi (Ca), M leucadendra (L), M viridiflora (V), and M quinquenervia (Q) formed over . hợp lai. Nghiên cứu khảo nghiệm giống lai tại Long An cho thấy sinh trưởng của các tổ hợp tràm lai nhanh hơn các giống đối chứng và các giống sản xuất. Trong số các tổ hợp lai tham gia khảo nghiệm. NGHIÊN CỨU LAI GIỐNG VÀ KHẢO NGHIỆM GIỐNG TRÀM LAI TẠI LONG AN Nguyễn Việt Cường, Đỗ Thị Minh Hiển Trung tâm Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Nghiên. tiêu cho các nhà chọn giống và cải thiện giống quan tâm nghiên cứu. Năm 2004, một bộ giống tràm lai gồm 68 tổ hợp lai và 22 giống đối chứng đã được khảo nghiệm tại Long An Số liệu từ bảng 4