KiÓm tra bµi cò. C©u 1: Thế nào lỗi lặp từ? Nguyên nhân? A.Loay hoay, Lan tìm dây bó lại bó củi mới bị tuột ra. B.Họ thút thít nói chuyện với nhau. C.Bác thợ mộc đang dùng bào để bào một thanh gỗ. D.Tôi nghe phong phanh chuyện gia đình Lan chuyển đi nơi khác. C©u 2:Trong những câu sau, câu nào mắc lỗi dïng từ? Tiết 27- TiếngViệt Ch÷a lçi dùng tõ I. Dùng từ không đúng nghĩa 1. Ngữ liệu: a.Mặc dù còn một số yếu điểm, nhưng so với năm học trước,lớp 6A đã tiến bộ vượt bậc. b. Trong cuộc häp lớp, Lan đã được các bạn nhất trí đề bạt làm lớp trưởng c. Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã tận mắt chứng thực cảnh nhà tan cửa nát của nbững người nông dân 2. Nhận xét: Các câu văn Phỏt hin t dựng sai: a) Mặc dù còn một số yếu điểm, nhưng so với năm học cũ, lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc. b) Trong cuộc họp lớp, Lan đã được các bạn nhất trí đề bạt làm lớp trưởng. c) Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã được tận mắt chứng thực cảnh nhà tan cửa nát của những người nông dân. Xỏc nh nội dung thông báo trong các câu: a. Lớp 6A đã có tiến bộ vượt bậc so với năm cũ dù vẫn còn một số thiếu sót (khuyết điểm, điểm yếu). b.Lan được các bạn cử (bầu) làm lớp trưởng, trong cuộc họp lớp. c.Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã tận mắt nhìn thấy cảnh nước mất nhà tan của những người nông dân. a.Yếu điểm thay bằng nhược điểm (điểm còn yếu kém -> điểm yếu) b. Đề bạt thay bằng bầu: (Chọn bằng cách bỏ phiếu hoặc biểu quyết để giao cho làm đại biểu hoặc giữu một chức vụ nào đó) c.Chứng thực thay bằng chứng kiến:( Trông thấy tận mắt sự việc nào đó xẩy ra.) * Từ dùng thay thế. + Yếu điểm: Điểm quan trọng + Đề bạt: Cử giữ chúc vụ cao hơn (thường do cấp có thẩm quyền cao quyết định mà không phải do bầu cử) + Chứng thực: Xác nhận là đúng sự thật. * Nghĩa các từ dùng sai trong các câu. a) Mặc dù còn một số nhược điểm, nhưng so với năm học cũ, lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc. b) Trong cuộc họp lớp, Lan đã được các bạn nhất trí bầu làm lớp trưởng. c) Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã được tận mắt chứng kiến cảnh nhà tan cửa nát của những người nông dân. * S a l i sau khi ó tỡm c t thay th các từ dùng sai trong các câu v n . 3. KÕt ln:Ghi nhí - Dïng sai tõ v× kh«ng hiĨu ®óng nghÜa cđa tõ, do nhÇm lÉn c¸c tõ cã u tè gièng nhau( tõ H¸n ViƯt). Tiết 27- TiếngViệt Ch÷a lçi dùng tõ I.Dùng từ khơng đúng nghĩa: 1,Ngữ liệu: 2.Nhận xét: - Từ dùng chưa đúng. - Nguyên nhân : + Không biết nghóa của từ. + Hiểu sai nghóa của từ . + Do nhÇm lÉn c¸c tõ cã u tè Gièng nhau( tõ H¸n ViƯt). - Hướng khắc phục : +Nếu không hiểu nghóa của từ thì chưa nên dùng . + Chú ý mối quan hệ giữa các từ trong văn cảnh. Các bước chữa lỗi dùng từ : * Phát hiện lỗi sai. * Xác định néi dung th«ng b¸o trong c¸c c©u: *NghÜa c¸c tõ dïng sai trong c¸c c©u. * Tìm tõ dïng thay thÕ v à sửa lỗi. - CÇn ph¶i hiĨu ®Çy ®đ nghÜa cđa tõ. Tra tõ ®iĨn lµ c¸ch tèt nhÊt ®Ĩ hiĨu nghÜa cđa tõ. - CÇn chó ý mèi quan hƯ cđa tõ vµ néi dung cđa c©u ®Ĩ dïng tõ cho ®óng. II.Lun tËp: Bài tập 1/75. Lựa chọn kết hợp từ đúng: - Bản (tuyên ngôn). - Bảng (tuyên ngôn) ; - (Tương lai) sáng lạng. - (Tương lai) xán lạn ; - Bôn ba (hải ngoại). - Buôn ba (hải ngoại) ; - (Bức tranh) thuỷ mặc. - (Bức tranh) thuỷ mạc; - (Nói năng) tuỳ tiện. - (Nói năng) tự tiện; - Bản (tuyên ngôn) - (Tương lai) xán lạn ; - Bôn ba (hải ngoại); - (Bức tranh) thuỷ mặc; - (Nói năng) tuỳ tiện. a) khinh khỉnh, khinh bạc : tỏ ra kiêu ngạo và lạnh nhạt, ra vẻ không thèm để ý đến người đang tiếp xúc với mình. b) khẩn thiết, khẩn trương : nhanh, gấp và có phần căng thẳng. c) buâng khuâng, băn khoăn : không yên lòng vì có những điều phải suy nghĩ, lo liệu. Khinh khỉnh Khẩn trương Băn khoăn Bài tập 2/76. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống: Bài tập 3/76. Chữa lỗi dùng từ trong các câu sau: a) Hắn quát lên một tiếng rồi tống một cú vào bụng ông Hoạt. ( Dẫn theo Nguyễn Đức Dân) b) Làm sai thì cần thực thà nhận lỗi, không nên bao biện. c) Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh tú của văn hoá dân tộc. a) Hắn quát lên một tiếng rồi tống một cú đá vào bụng ông Hoạt. ( Dẫn theo Nguyễn Đức Dân) Sửa lỗi: + Cách 1: Thay từ tống = tung . => Hắn quát lên một tiếng rồi tung một cú đá vào bụng ông Hoạt. + Cách 2: Thay từ đá = đấm. => Hắn quát lên một tiếng rồi tống một cú đấm vào bụng ông Hoạt. b) Làm sai thì cần thực thà nhận lỗi, không nên bao biện. Sửa lỗi: Thay từ: thực thà = thành khẩn, bao biện = nguỵ biện ->Làm sai thì cần thành khẩn nhận lỗi, không nên nguỵ biện. c) Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh tú của văn hoá dân tộc. Sửa lỗi: Thay từ: tinh tú = tinh hoa ( tinh tuý) => Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những tinh hoa của văn hoá dân tộc. Bài tập củng cố: Chữa lỗi dùng từ trong các câu sau: a) Hai tháng qua, lớp em đã nỗ lực, cố gắng rất nhiều trong học tập. b) Tôi có nghe phong phanh chuyện gia đình bạn Hải chuyển nhà đi. c) Em rất thích đọc truyện dân dã. [...]... Lỗi dùng từ không đúng nghĩa => Sửa lỗi: Em rất thích đọc truyện dân gian Các lỗi thường gặp và cách sửa: Lỗi lặp từ => Cách sửa: Bỏ từ lặp Lỗi lẫn lộn các từ gần âm => Nhớ chính xác hình thức ngữ âm Lỗi dùng từ không đúng nghĩa => Tra từ điển để biết chính xác nghĩa của từ Không hiểu, chưa rõ nghĩa của từ thì không dùng Bài tập vui: Hãy phát hiện lỗi dùng từ trong các trường hợp sau: a.Quả bầu... tập => Lỗi lặp từ Sửa lỗi: Bỏ 1 trong 2 từ nỗ lực hoặc cố gắng: + Hai tháng qua, lớp em đã nỗ lực rất nhiều trong học tập + Hai tháng qua, lớp em đã cố gắng rất nhiều trong học tập b) Tôi có nghe phong phanh chuyện gia đình bạn Hải chuyển nhà đi => Lỗi lẫn lộn các từ gần âm => Sửa lỗi: Tôi có nghe phong thanh chuyện gia đình bạn Hải chuyển nhà đi c) Em rất thích đọc truyện dân dã => Lỗi dùng từ không... b.Người nông dân đánh đập một roi vào mông con bò.(Học sinh người nước ngoài) c Thày giáo, chiều mai cho tao xin nghỉ một buổi học.(học sinh người dân tộc) Hướng dẫn về nhà: Nắm được các lỗi thường gặp và cách sửa lỗi Hoàn thành bài tập vào vở bài tập in Luyện chính tả theo yêu cầu sgk Ôn tập văn học ( khái niệm truyện truyền thuyết, truyện cổ tích, nội dung và ý nghĩa các truyện đã học, các chi tiết . dùng từ không đúng nghĩa. => Sửa lỗi: Em rất thích đọc truyện dân gian Các lỗi thường gặp và cách sửa: Lỗi lặp từ => Cách sửa: Bỏ từ lặp . Lỗi. không hiểu nghóa của từ thì chưa nên dùng . + Chú ý mối quan hệ giữa các từ trong văn cảnh. Các bước chữa lỗi dùng từ : * Phát hiện lỗi sai. * Xác định