bài8: Chữa lõi dùng từ

15 812 2
bài8: Chữa lõi dùng từ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học: 2010-2011 TUN HC TH CHN Ngày soạn : 09/10/2010 Ngày dạy: 7a1 : 7a2 : 7a3 : Tiết : 33 Chữa lỗi về quan hệ từ. A. MC TIấU BI HC: Hc xong bi ny hc sinh nm c: * Kin thc: - Mt s li thng gp khi dựng quan h t v cỏch sa li. * K nng: - S dng quan h t phự hp vi ng cnh. - Phỏt hin v cha c mt s li thụng thng v quan h t. * Thỏi : - Cú ý thc s dng quan h t ỳng khi núi, vit B. CHUN B: - Giỏo viờn: Chun b bng ph. - Hc sinh: Chun b bi theo cõu hi /SGK C. T CHC CC HOT NG DY HC: * HOT NG 1: Kim tra bi c. ( 5 ) ? Th no l quan h t? Cỏch s dng quan h t. * HOT NG 2: Gii thiu bi. ( 1 ) Cỏc em ó nm c c im ca quan h t v bit cỏch s dng quan h t, nhng vn cũn mt s em s dng quan h t cha phự hp, giỳp cỏc em bit cỏch cha li v quan h t bi hc hụm nay chỳng ta tỡm hiu. * HOT NG 3: Bi mi. ( 35 ) HOT NG CA GV H CA HS NI DUNG CN T - GV: Treo bng ph. - Gi hc sinh c bi tp. ? Khi c hai cõu vn trờn em thy ý ngha ca chỳng nh th no? ? Theo em lý do no khin cho 2 cõu vn thiu lụ gớch nh vy? ? Vy cỏc quan h t ú nờn dựng v trớ no trong cõu v em s dựng quan h t no? - HS c bi tp. - Nhn xột. - Phỏt hin tr li. - Tỡm quan h t phự hp. I. Cỏc li thng gp v quan h t. 1. Thiu quan h t. - ng nờn nhỡn hỡnh thc ỏnh giỏ k khỏc. - Cõu tc ng ny ch ỳng vi xó hi xa, cũn ngy nay thỡ khụng ỳng. - í ngha ca chỳng cha rừ rng, cha lụ gớch. - Hai cõu vn thiu lụ gớch vỡ dựng thiu quan h t. - ng nờn nhỡn hỡnh thc (m) ỏnh giỏ k khỏc. - Cõu tc ng ny ch ỳng (vi ) xó hi xa cũn (vi) ngy nay thỡ khụng Vũ Thanh - Trờng THCS Mờng Mùn 1 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 - N¨m häc: 2010-2011 ? Qua đó nêu cách sửa khi dùng thiếu quan hệ từ ? GV: Khái quát chuyển ý. - Gọi học sinh đọc bài tập. ? Nghĩa của 2 câu văn trên như thế nào? ? Lý do nào khiến cho hai câu văn có nghĩa như vậy? ? Để giúp cho câu văn dễ hiểu hơn cần làm như thế nào? ? Theo em sẽ thay bằng những quan hệ từ nào? ? Vì sao em chọn thay bằng quan hệ từ" Nhưng" vào câu thứ nhất và quan hệ từ" vì" vào câu thứ 2? GV: Khái quát, chuyển ý. - Gọi học sinh đọc bài tập. ? Phân tích cấu tạo ngữ pháp của 2 câu trên? ? Vì sao 2 câu trên không có chủ ngữ? ? Để khôi phục CN của hai câu trên chúng ta cần làm như thế nào? GV: Khái quát chuyển ý. ? Quan hệ từ được dùng trong văn bản thường có tác dụng gì? ? Trong các câu in đậm dưới đây, quan hệ từ có tác dụng ấy không? Hãy phân tích. ? Như vậy các câu trên mắc lỗi gì? ? Nêu cách sửa của những câu văn trên? - Độc lập trả lời. - HS Đọc bài tập. - Nêu nhận xét. - Phát hiện. - Trả lời độc lập. - HS tìm quan hệ từ phù hợp. - Trả lời độc lập. - Đọc bài tập. - Phân tích ngữ pháp. - HS giải thích. - Độc lập trả lời. - Trả lời. - Đọc bài tập /107. - Phát hiện lỗi sai. - Nêu cách sửa. đúng. - Cách sửa: Thêm quan hệ từ phù hợp vào câu văn để tạo ý nghĩa rõ ràng. 2. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa. - Nhà em ở xa trường và bao giờ em cũng đến đúng giờ. - Chim sâu rất có ích cho nhân dân để nó diệt sâu phá hoại mùa màng. - > Nghĩa chưa rõ ràng còn lủng củng. - Dùng quan hệ từ chưa phù hợp. - Thay các quan hệ từ khác cho phù hợp tạo sự rành mạch rõ ràng trong câu văn. - Và: Nhưng. - Để: Vì. - Ở câu thơ thứ nhất diễn đạt các sự việc hàm ý tương phản cho nên có thể dùng từ " Nhưng" thay cho từ" và". - Câu thứ 2: người viết muốn giải thích lý do tại sao lại nói chim sâu có ích cho nhân dân.Để diễn đạt lý do đó, nên dùng từ" vì" thay thế cho từ " để". 3. Thừa quan hệ từ. - Qua câu ca dao . con cái. - Về hình thức . nội dung. - Vì: Quan hệ từ qua, về, đã biến CN thành trạng ngữ. - Bỏ quan hệ từ thừa. 4. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết. -> Liên kết câu trong văn bản, liên kết ý trong câu. - Bỏ quan hệ từ thừa và thêm quan hệ từ tạo thành cặp: Không những- mà còn. - Câu 2: Thêm quan hệ từ: ''Mà'' => Nó thích tâm sự với mẹ mà không thích tâm sự với chị. Vò Thanh - Trêng THCS Mêng Mïn 2 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 - N¨m häc: 2010-2011 - GV: Khái quát các lỗi mà học sinh thường mắc phải khi sử dụng quan hệ từ. ? Khi sử dụng quan hệ từ, chúng ta thường mắc phải những lỗi như thế nào? - Gọi học sinh đọc ghi nhớ. - Nêu yêu cầu bài tập. ? Có thể thêm quan hệ từ nào vào 2 câu trên. - Gọi học sinh đọc bài tập 2. ? Thay quan hệ từ dùng sai bằng quan hệ từ thích hợp. ? Vì sao em lại lựa chọn các quan hệ từ trên để thay thế? - Nêu yêu cầu bài tập 3. - GV: Hướng dẫn học sinh làm bài. - Khái quát, rút ra ghi nhớ. - Đọc ghi nhớ - HS nêu yêu cầu bài tập. - Trả lời độc lập. - Đọc bài tập2 - Lựa chọn thay thế. - Thảo luận. - Đại diện trình bày. - HS làm bài - Trình bày. * Ghi nhớ: SGK tr 107 II. Luyện tập. 1. Bài tập1. - Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối. - Con xin báo một tin vui để cha mẹ mừng. 2. Bài tập 2: a. Thay quan hệ từ " với" bằng "Như" b. Thay quan hệ từ" Tuy" bằng "Dù" c. Thay quan hệ từ "Bằng"="Về", "Bằng"= "Qua" - > Tạo cho câu văn tính mạch lạc và lô gích. 3. Bài tập 3. a. Dùng quan hệ từ đúng. b. Dùng quan hệ từ đúng. c. Dùng thừa quan hệ từ "cho" d. Dùng đúng quan hệ từ. e. Quan hệ từ :"Của"đặt sai vị trí phải dịch nên trước nhóm từ: Bản thân mình. g. Dùng thừa quan hệ từ "Của". h. Dùng đúng quan hệ từ. i. Quan hệ từ "Giá" dùng chưa đúngtừ " Giá" chỉ nêu lên điều kiện - giả thiết. D. HƯỚNG DẪN CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI: ( 4’ ) ? Khi sử dụng quan hệ từ , chúng ta thường mắc những lỗi nào? - Về nhà: + Học ghi nhớ. + Soạn bài: Xa ngắm thác núi Lư. Vò Thanh - Trêng THCS Mêng Mïn 3 Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học: 2010-2011 Ngày soạn: 10/10/2010 Ngày dạy: 7a1 : 7a2 : 7a3 : Tiết 34: HDT: Xa ngắm thác núi L ( Vọng L Sơn bộc bố ) - Lí Bạch A. MC TIấU BI HC: Hc xong bi ny hc sinh thy c: * Kin thc: - S gin v tỏc gi Lớ Bch. - V p c ỏo, hựng v, trỏng l ca thỏc nỳi L qua cm nhn y hng khi ca thiờn ti Lớ Bch, qua ú phn no hiu c tõm hn phúng khoỏng, lóng mn ca nh th. - c im ngh thut c ỏo trong bi th. * K nng: - c - hiu vn bn th ng qua bn dch ting Vit. - S dng phn dch ngha trong vic phõn tớch tỏc phm v phn no bit tớch lu vn t Hỏn Vit. * Thỏi : - Bit trõn trng nhng giỏ tr ca th ng, cú ý thc hc tp th ng. B. CHUN BI: - Giỏo viờn: Son bi. - Hc sinh: Chun b bi C. T CHC CC HOT NG DY HC: * HOT NG 1: Kim tra bi c. ( 5 ) ? c thuc lũng bi th '' Bn n chi nh'' Theo em, bi th hay nht cõu no? Vỡ sao? * HOT NG 2: Gii thiu bi. ( 1 ) Th ng l thnh tu rc r nht ca vn hc i ng ( TKVII->TKX) l mt trong nhng thnh tu tiờu biu nht ca vn hc Trung Quc, ng thi l mt thnh tu t xut ca th ca nhõn loi, do 2000 nh th sng triu i nh ng vit nờn. Núi n th ng ta phi k n nh th Lớ Bch v bi th '' Xa ngm thỏc nỳi L'' l mt trong nhng bi th ni ting ca ụng. * HOT NG 3: Bi mi. ( 35 ) HOT NG CA THY - TRề NI DUNG CN T I. Hng dn c: Vũ Thanh - Trờng THCS Mờng Mùn 4 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 - N¨m häc: 2010-2011 GV: Nêu yêu cầu đọc. - Đọc chính xác giọng phấn chấn, hùng tráng, ngợi ca. - HS lắng nghe. - GV đọc. - Gọi học sinh đọc- gọi học - HS đọc bài sinh nhận xét. - Gọi học sinh đọc chú thích dấu sao. - HS: Đọc ? Nêu hiểu biết của em về tác giả , tác phẩm. HS: Trình bày - GV: Lý Bạch là nhà thơ nổi tiếng đời Đường Trung Quốc. Thơ ông viết về đủ mọi đề tài vịnh cảnh,thưởng hoa, nỗi đau của người dân . Dù viết theo đề tài nào thì thơ ông luôn tuyệt tác, người đời thường gọi ông là tiên thi. HS: Nghe - Đọc thầm phần dịch nghĩa phần hán việt. HS: Đọc ? Hãy giải thích nghĩa của các từ: Vọng, lư sơn, bộc bố? Nhan đề bài thơ. HS: Giải nghĩa ? Căn cứ vào nghĩa của hai chữ "Vọng"( Nhan đề bài thơ) và " "Dạo" ( Câu 2) Em hãy xác định vị trí ngắm thác nước của tác giả? Vị trí ấy có lợi như thế nào trong quan sát và miêu tả? HS: Phát hiện - Gọi học sinh đọc câu 1. HS: Đọc ? Xác định đối tượng miêu tả ở câu thơ thứ nhất? HS: Phát hiện ? Xét trong mối quan hệ với 3 câu sau thì câu 1 có vai trò gì? HS: Nhận xét ? Vì sao dân gian gọi ngọn núi cao của dãy Lư sơn là Hương Lô? HS: Giải thích ? Qua việc miêu tả của nhà thơ em cảm nhận được gì ở vẻ đẹp núi Lư? HS: Trình bày - Gọi học sinh đọc 3 câu thơ cuối. HS: Đọc ? Ba câu thơ cuối tập trung miêu tả đối tượng II. Hướng dẫn đọc- Hiểu văn bản 1. Cảnh thác núi Lư. - Đứng từ xa, thấp hơn so với chiều cao của thác. - Đây là điểm nhìn tối ưu. Điểm nhìn đó không cho phép khắc hoạ cảnh vật một cách chi tiết nhưng lại có lợi thế để phát hiện được vẻ đẹp toàn cảnh. * Câu 1: - Ngọn núi Hương Lô. - Là cái phông nền cho toàn cảnh. - Nghĩa đen: Hương Lô có nghĩa là lò hương. - Dáng núi: Trông xa như chiếc lò Hương nhân tạo khổng lồ. - > Vẻ đẹp của Lư sơn hùng vĩ và rực rỡ. * Ba câu thơ. Vò Thanh - Trêng THCS Mêng Mïn 5 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 - N¨m häc: 2010-2011 nào? HS: Phát hiện ? Theo dõi câu 2 đối chiếu với phần dịch thơ, dịch nghĩa hãy xem chữ nào trong nguyên tắc không có mặt trong phần dịch thơ. HS: Phát hiện ? Quải có nghĩa là treo, như vậy chữ quải có mặt trong câu thơ đã giúp cho người đọc thấy được cảnh thác núi Lư hiện lên như thế nào? ? Vậy chữ" Quải" Trong câu thơ còn có ý nghĩa nào? HS: Trình bày ? Vẻ đẹp nào của thác nước Lư Sơn được hiện nên qua câu thơ thứ 2? HS: Phat biểu ? Trong câu thơ thứ 3 từ nào là từ quan trọng? Vì sao? HS: Phát hiện ? Dựa vào 2 từ đó em thấy dòng thác lúc này ở trạng thái nào? HS: ảình bày ? Thông qua cách dùng từ của tác giả ta còn hình dung được hình thể của núi như thế nào? HS: Trả lời ? Trong câu thơ còn sử dụng con số 3000 thước, theo em con số đó có tác dụng gì trong việc miêu tả thác nước? HS: Trình bày ? Nhận xét việc dùng từ và cách diễn đạt của nhà thơ ở câu thơ thứ 3? Dòng thác được hiện lên như thế nào? HS: Nhận xét ? Miêu tả được cảnh đó là nhờ vào từ ngữ nào? HS: Phát hiện ? Hai động từ trong câu thơ cuối gợi cho người đọc ảo giác gì? HS: Trình bày ? Nhận xét hình ảnh so sánh trong câu thơ cuối? Cách so sánh có hợp lí không? Vì sao? HS: Nhận xét ? Câu thơ cuối tác giả thành công ở nghệ thuật nào? HS: Phát biểu ? Nét độc đáo đó đã tạo nên Lư sơn vẻ đẹp như thế nào? HS: Trả lời - Thác nước núi Lư. - Chữ "Quải" không có mặt trong phần dịch thơ. - Câu thơ được rõ ý hơn vì nó thể hiện được cái ấn tượng ban đầu của nhà thơ với thác núi. Vì ở xa ngắm nên dưới mắt nhà thơ nước tuôn trào ầm ầm xuống núi đã biến thành một dải lụa trắng, rủ xuống yên ắng bất động được treo lên giữa khoảng vách núi và dòng sông. - Biến cái động thành cái tĩnh. - > Vẻ đẹp vừa mỹ lệ, vừa nên thơ. - Từ Phi lưu, trực há là từ quan trọng. vì nó đã diễn tả được độ chảy mạnh của dòng thác. - Dòng thác ở trạng thái động. - Thế núi dốc đứng. - Làm tăng thêm độ nhanh và chảy mạnh ở dòng thác. - > Từ ngữ gợi tả, cách nói khoa trương, dòng thác mạnh nên mãnh liệt, hoành tráng. - Động từ: Nghi, thị. - Gợi cảm giác huyền ảo. - Hình ảnh so sánh hoàn toàn hợp lý bởi đã được chuẩn bị từ 2 câu đầu. - Nghệ thuật so sánh, lối nói phóng đại. Vò Thanh - Trêng THCS Mêng Mïn 6 Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học: 2010-2011 GV: Cõu th cui xa nay c coi l cõu th ni ting bi nú ó kt hp ti tỡnh gia cỏi o v cỏi chõn, cỏi tỡnh ca cnh. ? cú c bc tranh ton cnh L sn p nh vy. Ngi vit phi l ngi nh th no? HS: Trỡnh by GV: Khỏi quỏt chuyn ý. ? Em hiu gỡ v tớnh cỏch, tỡnh cm ca tỏc gi qua bi th? HS: Phỏt biu - V p huyn o ca thỏc nỳi L. - Ti quan sỏt, trớ tng tng 2. Tỡnh cm ca nh th. - Nh th cú tỡnh yờu thiờn nhiờn mónh lit, m thm. - Tớnh cỏch ho phúng ca nh th. * Ghi nh: SGK tr 112 D. HNG DN CC HOT NG TIP NI: ( 4 ) - V hc thuc lũng bi th. - Tỡm c thờm th Lớ Bch, Ph - Son bi : T ng ngha. Ngày soạn: 3/10/2006 Tiết: 35 Ngày dạy: 4/10/2006 Từ đồng nghĩa A. MC TIấU CN T. 1. Kin thc: - Giỳp hc sinh: Hiu c th no l t ng ngha, hiu c s phõn bit gia t ng ngha hon ton v t ng ngha khụng hon ton. 2. K nng: - Nõng cao k nng s dng t ng ngha. 3. Thỏi : - Cú ý thc la chn, cõn nhc k khi s dng t ng ngha trong núi, vit B. CHUN B : - Giỏo viờn: Chun b bng ph, phiu hc tp. - Hc sinh: Chun b bi. C. TIN TRèNH T CHC CC HOT NG Vũ Thanh - Trờng THCS Mờng Mùn 7 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 - N¨m häc: 2010-2011 HOẠT ĐỘNG 1. Kiểm tra bài cũ ?Trong quá trình sử dụng quan hệ từ chúng ta thường mắc phải những lỗi nào? IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG2. Khởi động Các em dẫ làm quen với từ đồng nghĩa ở tiểu học, để giúp các em nắm chắc về cơ sở hình thành nghĩa của các từ đồng nghĩa, trong tiết học hôm nay cô cùng các em tìm hiểu . HOẠT ĐỘNG 3 . Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Gọi học sinh đọc bản dịch thơ" Xa ngắm thác núi Lư" ? Dựa vào kiến thức đã học ở tiểu học hãy tìm từ đồng nghĩa với các từ rọi , trông? GV: Từ trông trong bản dịch thơ Xa ngắm thác núi Lư có nghĩa là nhìn để nhận biết. Ngoài ra từ trông còn có một số nét nghĩa: - Coi sóc gữi gìn cho yên ổn. - Mong. ? Hãy tìm các từ đồng nghĩa với mỗi nghĩa trên của từ trông? ? Tuy có một số nét nghĩa khác nhau nhưng từ trông trong các nhóm trên vẫn có nghĩa chung là gì? GV: Các từ trên được gọi là từ đồng nghĩa. ? Em hiểu thế nào là từ đồng nghĩa? - Gọi học sinh đọc ghi nhớ. - Gọi học sinh đọc bài tập. ? So sánh nghĩa của từ quả và trái trong 2 ví dụ? - Học sinh đọc bài thơ. - Tìm từ đồng nghĩa. - HS nghe. - Tìm từ đồng nghĩa. - Thảo luận nhóm. - Đại diện trả lời. - Rút ra ghi nhớ. - Đọc ghi nhớ. - Đọc bài tập. - So sánh, nhận I. Thế nào là từ đồng nghĩa. 1. Bài tập. - Từ đồng nghĩa. + Rọi: Chiếu, soi + Trông: Nhìn, ngó, nhòm. + Trông: Trông coi, chăm sóc, coi sóc. + Trông: Hy vọng, trông ngóng, mong đợi. -> Đều nói về động tác hướng mắt về một đối tượng nào đó để nhận biết đối tượng đó. 2. Ghi nhớ: SGK. II. Các loại từ đồng nghĩa. 1. Bài tập. Vò Thanh - Trêng THCS Mêng Mïn 8 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 - N¨m häc: 2010-2011 GV: Các từ trái, quả là từ đồng nghĩa hoàn toàn. - Cho học sinh đọc ví dụ 2. ? Nghĩa của 2 từ hy sinh và bỏ mạng trong 2 câu văn trên có điểm gì giống và khác nhau? GV: Những từ trên là từ đồng nghĩa không hoàn toàn. ? Qua tìm hiểu có mấy loại từ đồng nghĩa đó là những loại nào? - Gọi học sinh đọc ghi nhớ. ? Các từ trái và quả, bỏ mạng và hy sinh có thể thay thế cho nhau được không? Vì sao? ? Ở bài 7, tại sao đoạn trích" Chinh phụ ngâm khúc lại lấy tên là sau phút chia ly mà không lấy tên là sau phút chia tay? GV: Như vậy có trường hợp từ đồng nghĩa có thể thay thế cho nhau được, có những trường hợp không thể thay thế cho nhau được vì sắc thái ý nghĩa của chúng khác nhau. ? Khi sử dụng từ đồng nghĩa cần lưu ý xét. - Đọc ví dụ. - So sánh, nhận xét. - Độc lập, trả lời. - Trả lời độc lập. - Thảo luận nhóm. - Đại diện trình bày. - HS lắng nghe. - Rút ra nhận xét. * Quả, trái: Có nghĩa giống nhau cùng chỉ một bộ phận của cây do hoa tạo thành. - > Từ đồng nghĩa hoàn toàn. - Hy sinh. - Bỏ mạng: + Giống nhau cùng chỉ cái chết. + Khác nhau: Hy sinh - Chết vì nghĩa vụ, lí tưởng cao cả ( mang sắc thái trang trọng ) - Bỏ mạng - Chết vô ích ( Mang sắc thái khinh bỉ) - > Từ đồng nghĩa không hoàn toàn. 2. Ghi nhớ: SGK. III. Sử dụng từ đồng nghĩa. 1. Bài tập. - Trái, quả có thể thay thế cho nhau được vì chúng có sắc thái giống nhau. - Hy sinh- bỏ mạng không thể thay thế cho nhau được vì ý nghĩa sắc thái của chúng không giống nhau. - Chia tay và chia ly đều có nghĩa giống nhau là rời nhau, mỗi người đi mỗi nơi. - Dùng từ chia ly hay hơn vì nó tạo được không khí cổ xưa và diễn tả được cảnh ngộ bị sầu của người chinh phụ. Vò Thanh - Trêng THCS Mêng Mïn 9 Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 7 - N¨m häc: 2010-2011 điều gì? - Gọi học sinh đọc ghi nhớ. GV: Khái quát. - Nêu yêu cầu bài tập 1 . Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ sau . - GV cho học sinh làm theo nhóm . - Gọi đại diện trình bầy - GV nêu yêu cầu bài tập 2. - Gọi học sinh làm . - Yêu cầu: Tìm 1 số từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân . - Học sinh nêu yêu cầu bài tập . - GV nêu yêu cầu làm bài. ? Bài tập 5 nêu yêu cầu gì? - Phân biệt nghĩa của các từ trong các nhóm từ đồng nghĩa sau . - Học sinh : Nêu yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn học sinh làm. - Đọc ghi nhớ. - Tìm từ đồng nghĩa. - Học sinh làm bài. - Học sinh nghe. - Học sinh làm bài. - Tìm từ địa phương đồng nghĩa . - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét. - Học sinh nhắc lại yêu cầu. - Học sinh làm bài. - Nêu yêu cầu. - Làm bài theo yêu cầu. 2. Ghi nhớ: SGK. III. Luyện tập. 1. Bài tập1. - Gan dạ: Can đảm , can trường. - Nhà thơ : Thi sĩ , thi nhân. - Mổ xẻ: Phẫu thuật , giải phẫu . - Của cải: Tài sản . - Tên lửa : Hoả tiễn . - Đòi hỏi : Nhu cầu , yêu cầu - Lẽ phải : Chân lý . - Nước ngoài : Ngoại quốc . - Loài người : Nhân loại. 2. Bài tập 2. - Máy thu thanh : Ra - đi - ô. - Sinh tố : Vi ta min . - Xe hơi : Ô tô . - Dương cầm : Pi- a- nô. 3. Bài tập 3 - Mũ - nón. - Bao diêm - hộp quẹt. - Cha : Tía - ba . 4. Bài tập 4. Đã trao tận tay . - Bố tôi tiễn khách . . Đã phần nào . - . Người ta cười cho . 5. Bài tập 5. - Ăn: Sắc thái bình thường. - xơi: Sắc thái lịch sự xã giao - Chén: Sắc thái thân mật . - Cho: Người có thứ bậc cao cho người có thứ bậc thấp. - Tặng: Người trao vật không phân biệt ngôi thứ . - Biếu: Người trao vật ở ngôi thấp hơn người nhận. 6. Bài tập 6 . a. Thành quả - câu1 . - Thành tích - câu 2 . b. Ngoan cố - câu 1 . - Ngoan cường - câu 2. Vò Thanh - Trêng THCS Mêng Mïn 10 . trước nhóm từ: Bản thân mình. g. Dùng thừa quan hệ từ "Của". h. Dùng đúng quan hệ từ. i. Quan hệ từ "Giá" dùng chưa đúng vì từ ". a. Dùng quan hệ từ đúng. b. Dùng quan hệ từ đúng. c. Dùng thừa quan hệ từ "cho" d. Dùng đúng quan hệ từ. e. Quan hệ từ :"Của"đặt sai

Ngày đăng: 29/09/2013, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan