Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
65,84 KB
Nội dung
CHUYÊN ĐỀ HAI ĐỨA TRẺ -Tác giả Thạch Lam I Tác giả: Thạch Lam (1910-1942) - Vị trí: Ơng nhà văn Tự Lực Văn Đoàn - Đặc điểm người: Đôn hậu tinh tế - Quan điểm sáng tác: “Văn chương đem đến cho người đọc thoát li, quên thứ đen tối trước mặt mà trái lại văn chương thứ vũ khí cao để vừa tố cáo vừa thay đổi giới giả dối tàn ác làm cho lòng người trở nên phong phú hơn.” Vì nhà văn lãng mạn sáng tác ơng có xu hướng nghiêng thực mà “Hai đứa trẻ” minh chứng cho điều -Phong cách nghệ thuật + Truyện ơng thường khơng có cốt truyện, li kì, đặc biệt Các tình truyện, kiện chủ yếu mang chức bộc lộ trạng thái tâm trạng ( Các nhân vật thường nói năng, hành động_ + Truyện ngắn ông gọi truyện ngắn tâm tình giàu sắc thái trữ tình mang đậm chất thơ + Thế giới nhân vật truyện ông thường lớp trí thức nghèo khổ làng quê nghèo, phố huyện nghèo khổ II TÁC PHẨM Xuất xứ: Là truyện ngắn in tập “Nắng vườn” xuất năm 1938 Đây tác phẩm coi tiêu biểu phong cách viết truyện ngắn Thạch Lam Nhan đề: Hai đứa trẻ 3.Tóm tắt Liên An hai chị em mẹ giao cho trông coi cửa hàng tạp hoá nhỏ phố huyện nghèo Trước đây, gia đình Liên An sống Hà Nội Do cha bị việc nên nhà phải chuyển sống phố huyện nghèo Hàng ngày, Liên quan sát xảy xung quanh Liên thấy đứa trẻ nhà nghèo bên chợ nhặt nhạnh thứ dùng người chợ bỏ lại Liên chứng kiến sống vất vả, nghèo túng mẹ chị Tí (ngày mị cua bắt ốc, tối bán hàng nước), gia đình bác xẩm, bà cụ Thi, bác phở Siêu,… Và nhiều người dân lam lũ phố huyện, hai chị em Liên An vừa bán hàng vừa trông chờ chuyến tàu đêm từ Hà Nội về, ầm ầm lăn bánh qua phố huyện khuất dần, im tiếng trời đêm Và chuyến tàu qua, hai chị em Liên vào giấc ngủ yên tĩnh, yên tĩnh đêm phố, tịch mịch đầy bóng tối hịn than tàn 4.Bố cục: phần * Phần 1: Từ đầu … tiếng cười khanh khách nhỏ dần cuối làng: Cảnh phố huyện lúc chiều xuống tâm trạng buồn man mác, mơ hồ, khó hiểu Liên * Phần 2: “Trời bắt đầu đêm… tâm hồn Liên tĩnh hẳn, có cảm giác mơ hồ không hiểu: Cảnh phố huyện đêm tối tâm trạng buồn khắc khoải cảnh đời chờ mong ước tốt đẹp, tươi sáng cho sống leo lét, tù đọng * Phần 3: Đoạn lại : Cảnh phố huyện nghèo lúc đoàn tàu từ Hà Nội tâm trạng buồn thấm thía sống mỏi mịn khơng thể đổi thay cịn tốt đẹp, tươi sáng mà hai chị em Liên mong ước kì vọng q xa xơi giống đồn tàu từ Hà Nội qua phố huyện => Nhận xét chung: Bố cục phần câu truyện theo diễn biến tâm trạng chờ đợi chuyến tàu từ Hà Nội Liên Tìm hiểu nội dung tác phẩm: 5.1 Hình ảnh phố huyện lúc chiều tàn *Hình ảnh phố huyện Cẩm Giàng lúc chiều xuống: - Cảnh hồng rực rỡ đượm buồn mang nét đặc trưng làng quê VN + Hình ảnh mặt trời buổi chiều: phương Tây đỏ rực lửa cháy->hình ảnh thiên nhiên rực rỡ kì vĩ quacảm nhận Liên, qua quan sát miêu tả tinh tế tg->dấu hiệu buổi hồng hơn, kết thúc ngày, hình ảnh quen thuộc +Hình ảnh lũy tre làng: cắt hình in trời đen kịt->hình ảnh đầy ám ảnh vê ngày tàn +Hình ảnh đám mây ánh hồng: hịn than tàn->NT so sánh miêu tả->hình ảnh buổi hồng rực rỡ, kì vĩ có dấu hiệu tàn lụi => Buổi hồng nơi phố huyện bao buổi hồng nơi làng q khác: rực rỡ buồn tâm trạng buồn người -Âm thanh: tiếng trống thu không gọi buổi chiều,tiếng trống xuất nhiều văn chương âm báo hiệu kết thúc ngày (so sánh tác phẩm Chữ người tử tù) Tiếng trống cộng hưởng với tiếng ếch nhái, tiếng muỗi vo ve->những âm đượm buồn quen thuộc nơi làng quê->tác động đến tâm hồn nhạy cảm Liên khiến chị thấy lịng buồn man mác - Hình ảnh ánh sáng bóng tối xuất phố huyện: xuất đan xen + Ánh sáng: ánh sáng đèn: ánh sáng từ nhà ông Cửu, từ hiệu khách từ nhà bác phở Mĩ: NT liệt kê miêu tả->ánh sáng yếu ớt ỏi xuất phố huyện->ánh sáng đủ chiếu sáng bên đá-> quan sát tinh tế chi tiết tg Đó luồng ánh sang rực rỡ phố huyện lúc Một lúc sau phố huyện xuất thêm ánh sáng từ đèn gian hang Liên đèn chiếu xuống đất chị Tí Nhưng tất thứ ánh sang khơng thể ngăn cản bóng tối +Bóng tối: xuất mờ nhật qua hình ảnh trời nhá nhem tối, bóng tối xuất đơi mắt Liên: đơi mắt chị ngập tràn bóng tối, xuất bên hịn đá: bóng tối với cường độ yếu, lúc ánh sáng thiên nhiên ánh sang đèn hữu =>NT đối lập tg sử dụng để miêu tả ánh sangs bóng tối Lấy ánh sang để tả bóng tối tài TL (so sánh với Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân sử dụng NT đối lập để miêu tả ánh sang bóng tối nhà tù - Hình ảnh buổi chợ tàn: Đó buổi chợ phiên chợ họp gữa phố, nơi đông đúc dân cư Điều ám ảnh buổi chợ phiên khơng đơng người chợ hơm Liên chẳng bán Mặc dù buổi chợ phiên vãn từ lâu, người hết, tiếng ồn Lúc chợ cịn lác đác vài người lại để nói chuyện với Lúc đó, mặt đất cịn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, nhãn mía… mùi âm ẩm đất bốc lên-NT tả cảnh chân thực chi tiết khiến người đọc cảm nhận hình dung xơ xác tiêu điều buổi chợ->cái nghèo nàn người dân phố huyện năm trước CMt8 So sánh với âm thạnh buổi chợ Tràng giang: Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều-> kinh tế nghèo nàn sống khốn khó người dân VN năm sống ách hộ P - Hình ảnh người dân phố huyện: mảnh đời, kiếp người nghèo khổ tàn tạ: + Những đứa trẻ nhà nghèo: chúng cúi lom khom chợ nhặt rác, chúng nhặt nhạnh nứa, tre mà người bán hàng bỏ lại-> chúng nhỏ phải lao động kiếm sống bố mẹ, công việc chúng khơng có đảm bảo an tồn sức khỏe cho chúng Những đứa trẻ thật tội nghiệp khiến Liên động long thương ta khơng khỏi xót xa cho chúng + Hình ảnh bà cụ Thi điên xuất gian hàng chị em Liên khiến Liên sợ hãi có lẽ cách cụ uống rược: cụ ngửa cổ uống cạn cút rượu gian hàng L tiếng cười khanh khách ám ảnh nhỏ dần phía làng– người điên đời gần tàn tạ, vơ nghĩa Và có lẽ kiếp người tàn tạ phố huyện + Mẹ chị Tí xuất thật lam lũ nhếch nhác bóng lúc trời nhá nhem tối trông đáng thương: Tg qua sát tỉ mỉ hình ảnh đến cử mẹ chị Tí đê tái cơng việc mà chiều giwof mẹ chị làm Nghệ thuật miêu tả dáng vẻ ->nỗi vất vả, lam lũ khó nhọc mẹ chị, người dân nghèo Gánh hàng nước hai mẹ chị Tí với gia tài còm cõi – tất vai người mẹ bàn tay đứa trẻ Hai mẹ chị ngày bắt cua, bắt ốc, đêm đến dọn hàng nước hôm, hai mẹ chị khơng hi vọng chi lên: “Ơi chao, sớm với muộn mà có ăn thua gì.” + Hai chị em Liên Mặc dù họ có gian hàng để bán gia tài chẳng đáng Gian hang thuê bà lão móm lại thuê nửa Trong gian hang bán vài thứ lặt vặt rượu xà phịng, bao diêm…Với gia tài thế, họ khơng hi vọng có sống giả Đặc biệt vào hôm nay, buổi chợ phiên Liên chẳng bán chí có người mua nửa bánh xà phịng Hồn cảnh Liên không người tg miêu tả cãi chõng mà hai chị em thường ngồi chiều bng cãi chõng ngãy lâu => NX chung: Có thể nói người xuất câu truyện có cảnh ngộ riêng mang đặc điểm chung tất sống nghèo khó, mịn mỏi, buồn chán, bế tắc, khơng chút hi vọng sống hạnh phúc, tươi sáng điều quan trọng tất mảnh đời ấy, cảnh ngộ lên qua nhìn bùi ngùi, thương cảm nhà văn Họ hình ảnh người nông dân VN năm trước CM t8 * Tâm trạng Liên -Trước thời khắc ngày tàn: Liên sống tâm trạng man mác buồn nỗi buồn buổi chiều quê thấm đẫm tâm hồn chị Cảm nhận nỗi buồn buổi chiều quê, biết buồn man mác trướ buổi chiều quê, tâm hồn Liên thật tinh tế nhạy cảm Liên yêu buổi chiều quê nên Liên cảm nhận hồn buổi chiều quê Liên cảm nhận mùi riêng đất quê hương chị Liên gắn bó với vùng đất mới, khơng gian sống phố hyện Liên tạm gác lại kỉ niệm đẹp đẽ HN, không gian sống tuổi thơ Như liên ta thấy điều đáng trân trọng người thích nghi với hồn cảnh kh phải phó mặc bng xi -Khi nhìn thấy đứa trẻ nhà nghèo tha thẩn nhặt rác chợ, Liên thấy động lịng thương chúng Tình thương la sẻ chia, đồng cảm người giàu lòng nhân Liên muốn cho chúng tiền thân chị khơng có tiền mà cho chúng Sự bất lực hồn cảnh khiến ta cảm thơng chia sẻ nghĩ suy chân thành sâu sắc Liên Miêu tả tâm trạng Liên tác giả sử dụng lời độc thoại nộ tâm kết hợp với tả cảnh để diễn tả sâu đậm diễn biến tâm hồn nhân vật -Khi thấy cụ Thi điên xuất cửa hàng, Liên thấy sợ Tâm trạng tất yêu đứa trẻ có dự cảm đối diện với người điên khùng Có lẽ sâu thẳm tâm hồn Liên, Liên sợ ám ảnh kiếp người tàn tạ nơi cô sống? => Diễn tả chân thực cảm động diễn biến tâm hồn người gái lớn trước cảnh phố huyện lúc chiều tàn, TL thể tài người cầm bút đồng điệu tâm hồn ông Phải TL khéo bộc lộ nỗi niềm trước sống cực người dân phố huyện qua dóng trạng thái Liên? * Nghệ thuật: -Tất thể rõ qua cách hành văn, qua chi tiết tưởng ngẫu nhiên: mùi vị đất, cảnh chợ tàn, hai đứa trẻ nghĩ đến bát phở… -Chi tiết ánh đèn leo lét nơi đèn hàng nước chị Tí láy láy lại (xuất lần tác phẩm) tạo người đọc nỗi thương cảm đêm dày đặc đầy bóng tối -Nghệ thuật đối thoại: câu thoại ngắn đứt quãng ->sự buồn tẻ, nỗi chán nản nhân vật -Nghệ thuật tả cảnh sinh động->cái hồn cảnh vật -Giọng văn trầm buồn, phép tu từ tạo hiệu nghệ thuật cao 5.2 Hình ảnh phố huyện lúc đêm khuya a Trước đồn tàu xuất * Hình ảnh bầu trời đêm: -Một đêm mùa hạ êm ả nhung thoảng qua gió mát Đó thật khơng gian đỗi thơ mộng, khơng gan tốt lên vẻ đẹp phố huyện lúc đêm Trên bầu trời có hàng ngàn ngơi lấp lánh, có dải ngân hà, có chịm Thần Nơng theo sau Vịt Vũ trụ thăm thẳm bao la với hai tâm hồn non nớt ngây thơ hai đứa trẻ Miêu tả bầu trời đêm TL phát huy cao độ sở trường ơng nghệ thuật tả cảnh Cảnh bầu trời đêm thơ mộng êm ả khác hẳn với bầu trời rực rỡ đượm buồn lúc chiều buông Những thay đổi cảnh vật quan sát ảm nhận tâm hồn nhạy cảm yêu thiên nhiên làng quê tha thiết TL -Ánh sáng: yếu ớt + Ánh sáng đèn:Nếu lúc chiều phố huyện thắp sáng đèn đèn tắt, giảm bớt ánh sáng nha đóng cửa im ỉm trừ số hàng thức cửa để khe ánh sáng Ở phố huyện nguồn sáng yếu ớt Đó khe ánh sáng hắt từ cánh khép Đó hột sáng thưa thớt lọt qua phên nứa đèn vặn nhỏ gian hàng Liên TL sử dụng từ ngữ xác để miêu tả cường độ nhỏ, yếu ánh sáng từ khe, từ hột Không miêu tả luồng ánh sáng đó, TL tập trung miêu tả nguồn ánh sáng khác nguồn ánh sáng phát từ đèn chị Tí quầng sáng thân mật lay động chõng hàng cảu chj Tí Có lẽ TL ám ảnh với đèn nên ông lần miêu tả Ngọn đèn với quầng sáng thân mật đủ để chiếu sáng vùng đất nhỏ làm cho phố huyện trang hoàng lọng lẫy Quầng sáng có lẽ hình ảnh tượng trưng cho kiếp người bé nhỏ, sống lay lắt dật dờ khơng gian ngập tràn bóng tối + Ánh sáng từ bếp lửa bác Siêu: ++Bác xuất với chấm lửa khác nhỏ vàng lơ lửng đem tối lại Ngọn lủa nhỏ yếu ớt +Ánh sáng cảu với đom đóm luồng sáng yếu ớt chúng xua tan đêm tối chùm xuống phố huyện -Bóng tối: bao chùm nhấn chìm phố huyện với người im lặng + Sự xuất bóng tối: Bóng tối xuất đường phố ngõ Tối hết đường thăm thẳm sông, đường qua chợ vè nhà, ngõ vào làng lại sẫm đen TL sử dụng nghệ thuật miêu tả đối lập để miêu tả bóng tối ánh sáng Khơng gian tràn ngập bóng tối Chính khơng gian khiến Liên cảm thấy sợ hãi chuyển phố huyện sống Nhưng bóng tối q quen thuộc với Liên khơng đáng sợ lẽ phần khơng thể thiếu phố huyện phột phần sống hàng ngày Liên Hình ảnh bóng tối hình ảnh tượng trưng cho tăm tối ngột ngạt xã hội đương thời ->Hình ảnh trung tâm thiên nhiên phố huyện đèn chị Tí bếp lửa bác Siêu Đặc biệt để nhấn mạnh đóm sáng nhỏ nhoi leo lắt nhà văn miêu tả đèn chị tý sáng vùng đất nhỏ đến bảy lần.Đó hình ảnh thể ám ảnh nhỏ nhoi,lẻ loi ánh sáng đêm tối mong manh vơ tận, miêu tả bóng tối bao trùm ánh sáng, ánh sáng nhỏ nhoi lay lắt bóng tối,nhà văn nhằm diễn đạt tranh đời sống tăm tối *Hình ảnh người: - Lúc phố huyện xuất thêm đứ trẻ nhà nghèo chơi đùa phố: tiếng cười nói chúng vui vẻ khiến An muốn nhập - Sự xuất bác Siêu đem tối ấn tượng gây ý cho hia chị em mùi thơm bay từ gánh phở Bác phở Siêu xuất với bóng mênh mang tiếng đòn gánh kêu kĩu kịt: Gánh phở bác Siêu xuất hình ảnh tươi sáng, đáng giá lại ế ẩm xa xỉ, nhiều tiền, mua Mặc dù dường thành nếp sống, ngày bác xuất phố huyện vào với gánh hàng nặng chĩu vai đẻ ròi lại gặp gỡ với người quen thuộ ngày bác gặp-> chăm chỉ, lặp lại đến buồn chán nhịp sống nơi phố huyện, - Chị em Liên ngồi chõng gãy từ chiều để đợi tàu -Mẹ chị Tý dọn hàng xong đợi khách đến uống nước đợi tàu -Vợ chồng bác xẩm ngồi manh chiếu, thau sắt để trước mặt đợi khách nghe Trong lúc chờ đợi bác góp vui gia điệu bật lên n lặng Thằng nhà bác bị ngồi nghịch cát…Người nghèo phố huyện khơng có nhà… =>Chừng người ngày họ tụ tập đươi gốc bàng để chờ đợi chuyến tàu qua với hi vọng mưu sinh , chừng người khơng biết chờ đợi tươi sáng cho ngày mai họ->ám ảnh, đáng thương *Tâm trạng Liên -Khi nhìn thấy bác Siêu gánh phở dậy mùi thơm phức L nhớ lại không gian HN sống hahj phúc chồn phồn hao đô hội Liên thấy tiếc nuối thấy chán nản với sống nhàm chán đơn điệu diễn ngày nối ngày: ngày Liên đóng cửa hàng tiếng trông thu không vang lên, đêm Liên ngồi chõng gốc bàng… -Khi nhình người sống bóng tối: Liên thương cho họ họ khơng biết chờ đợi già cho cs ngày mai tươi sáng, họ không nhận thức nhàm chán đơn điệu bao bọc họ -Tâm hồn Liên mơ hồ không hiểu già diễn xung quanh chị chị đng sống tâm trạng chờ đợi chuyến tàu từ HN qua =>Tâm trạng thể vẻ đẹp tâm hồn chị b.Phố huyện tàu đến -Sự xuất đoàn tàu: đoàn tàu xuất từ xa đến gần, đoàn tàu miêu tả từ gián tiếp đến trực tiếp + Đoàn tàu xuất từ xa: ++ Nó xuất qua tín hiệu đèn ghi bác Siêu lên tiếng: đèn ghi Chiếc đèn ghi xuất khiến người ý Chiếc đèn ghi có ánh sáng lửa xanh biếc, sát mặt đất ma chơi Ánh sáng bào hiệu đồn tàu đến gần ++Sau tín hiệu từ đèn ghi âm tiếng còi tàu, Tiếng cịi tàu xóa tan im lặng đáng sợ phố huyện Tiếng còi tàu gây ý người nhen nhóm họ niềm vui: tiếng còi tàu đâu vang lại, đem khuya kéo dài theo gió xa xơi TL khơng miêu tả đồn tàu ánh sáng đèn ghi mà miêu tả âm đặc trưng đoàn tàu ++Sự chuyển động đoàn tàu: Tiếng dồn dập, tiếng xe rít mạnh vào ghi->âm chuyển động dội->phố huyện náo động hẳn lên ++Âm hành khách: ồn khe khẽ-> âm thể vắng vẻ Bởi lẽ năm bn bán nên người tàu->suy thối kinh tế->người dân buôn bán kém->người dân phố huyện ++Hình ảnh khói trắng bừng sáng trắng đằng xa báo hiệu xuất đoàn tàu => TL miêu tả chi tiết, chân thực sinh động đồn tàu xuất xa Đoàn tàu đỗi quen thuộc với người dân nơi Đoàn tàu quan sát mắt Liên Với Liên đoàn tàu gần gũi quá! +Đoàn tàu xuất gần hơn: ++Âm tiếng còi tàu chuyển động dồn dập nó->sự chuyển động nhanh Đồn tàu qua không dừng lại ++Ánh sáng: toa đèn sáng trưng, chiếu ánh xuống đường ánh sáng cảu đồng, kền Ánh sáng làm cho phố huyện sáng bừng giây lát ++Đoàn tàu đến hụt hẫng, nuối tiếc hai chị em tàu hôm không đông khi, thưa vắng sáng Đó cảm nhận cảu hai chị em Hai chị em q nhiều lần nhìn đồn tàu qua nên cảm nhận điều => Sự xuất đoàn tàu cự ly gần khiến hai chị em hụt hẫng dù cuãng làm thỏa mãn mong chờ chúng -Ý nghĩa đồn tàu: Nó làm cho phố huyện náo nhiệt, sáng bừng giây lát Nó đem giới khác qua phố huyện giới ánh sáng Con tàu đánh thức kí ức đẹp Liên -Tâm trạng L: Khi tàu chưa đến, Liên háo hức đánh thức em dậy háo hức chờ đợi ánh sáng…nhưng tàu đến Liên cảm thấy nuối tiếc hụt hẫng Bất giác Liên nhớ HN, HN xa xăm sáng rực, vui vẻ huyên náo c Khi đoàn tàu qua -Phố huyện hết náo động, đem khuya, tiếng trống cẩm canh tiếng chó cắn Bóng tối lại bao chùm phố huyện, gió mát chớm lạnh, đom đóm giwof khơng cịn -Con người: người chuẩn bị dọn hang, vợ chồng bác xẩm ngủ gục manh chiếu mệt mỏi khơng có khách nghe Chị em Liên cịn đứng lặng trơng theo đồn tàu sau hẳn An ngủ cịn Liên có cảm giác đơi mắt chị chĩu nặng tâm hồn chị đanh mải sống với suy nghĩ mơ hồ hình ảnh đèn chị Tí, đèn với ánh sang thân mật yếu ớt ám ảnh * TK: Phố huyện đêm tối tranh chân thực không gian sống tù túng người dân phố huyện, hình ảnh vùng nông thôn VN lúc 5.3 Giá trị nhân đạo: *Giải thích: - Là nội dung VHVN, thể quan điểm, thái độ tg xh, người - Phản ánh chân thực xã hội đương thời -Phản ánh chân thực sống khổ cực người -Tố cáo tội ác lực đen tối -Đồng cảm với nỗi khổ người, ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn họ -Mở cho họ sống tốt đẹp *Biểu hiện: *1 Phản ánh xã hội VN qua hình ảnh phố huyện nghèo tăm tối -Hình ảnh phố huyện(thiên nhiên) lúc chiều -Hình ảnh phố huyện(thiên nhiên) lúc đêm *2 Phản ánh sống nghèo khổ người dân phố huyện(hình ảnh người phố huyện) - Hai chị em Liên.(dẫn chứng) - Những đứa trẻ nhà nghèo.(dẫn chứng) - Cụ Thi điên.(dẫn chứng) - Mẹ chị Tý.(dẫn chứng) - Vợ chồng bác xẩm.(dẫn chứng) - Bác Siêu.(dẫn chứng) *3 Thái độ tg: -Tố cáo XHPKTD với sách hà khắc khiến kinh tế suy thối, nhiều cơng chức thầy Liên việc, người bn bán sa sút, khách tàu nên quán cơm phở ga đóng cửa -Đồng cảm với người nghèo khổ(tâm trạng Liên với người dân nơi đây) +Thương đứa trẻ nhà nghèo(dẫn chứng) +Thương người sống bóng tối khơng biết mơ ước gì.(dẫn chứng) -Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn họ +Ca ngợi người dân phố huyện: chăm chỉ, lương thiện, nhân ái…Họ chăm lao động kiếm sống họ kiếm sống sức lao động Họ kiếm đồng tiền dù chẳng bao (dẫn chứng: Liên, mẹ chị Tý…)Họ khác với Chí Phèo Họ sống thân thiện với đố kỵ.( Liên hỏi chị Tý lý chị dọn hàng muộn Gia đình bác xẩm ngồi manh chiếu, thau sắt để trước mặt, bác chưa hát chưa có khách nghe góp chuyện tiếng đàn bầu bật yên lặng Bác Siêu thông báo tin tàu đến…) Họ khác với người vô cảm làng Vũ Đại +Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn Liên: nhân ái, yêu quê hương, đảm có khát vọng sống… ++ Nhân ái: Liên biết yêu thương người nghèo khổ, đồng cảm với nỗi khổ họ( dẫn chứng: với đứa trẻ nhà nghèo, với người dân phố huyện ) Liên biết yêu thương cảm thông với tương lai mù mịt người dân phố huyện( chừng người chờ đợi tương sáng cho ngày mai… ++Yêu quê hương: Cảm nhận vể đẹp mà buồn buổi chiều quê: dẫn chứng), cảm nhận mùi riêng đất(dẫn chứng), cảm nhận vẻ đẹp bí ẩn mn thưở phố huyện qua hình ảnh bầu trời đêm(dẫn chứng), cảm nhận xuất bóng tối quen dần với bóng tối(dẫn chứng) =>Liên người có tâm hồn nhạy cảm trước đổi thay thiên nhiên trước số phận may mắn người phố huyện ++Đảm đang: Từng sống sống hạnh phúc sống khơng cịn Liên sẵn sàng đón nhận sống Liên có trách nhiệm với mẹ để kiếm tiền mưu sinh việc trông coi cửa hàng tạp hóa nhỏ thuê lạ bà lão móm Liên biết nghe lười dặn mẹ trống thu khơng đóng hàng kiểm lại hàng cẩn thận Chị giữ gìn nâng niu dây xà tích có chùm chìa khóa gian hàng báu vật Công việc chị đơn giản nhàn hạ đòi hỏi cẩn thận Liên hồn thành tốt cơng việc ++Có khát vọng sống: Ln biết vương lên để thoát khỏi nhịp sống lặp lặp lại cách quẩn quanh đơn điệu, tẻ nhạt tù túng: chiều ngồi đếm tiền dù họ chẳng bán bao nhiêu, ngày ngồi chõng tàn đêm kiên nhẫn thức chờ đợi để nhìn tàu từ Hà Nội về-> thật bấp bênh, sống quẩn quanh, tẻ nhạt Đó lối sống mà Xuân Diệu viết: “Hết cơm mai lại cơm chiều” Đó sống người ao đời bế tắc, tù túng lại lí thức đợi tàu mảnh đời nơi phố huyện nghèo chuyến tàu đêm từ Hà Nội đem đến cho họ giới khác hẳn Đó hình ảnh sống có ánh sáng, hạnh phúc mà người đêm tối mong ước, hi vọng hướng tới Qua ta thấy nhìn đầy cảm thơng, trân trọng với khát vọng, ước mơ đổi đời mảnh đời nghèo khổ, lam lũ phố huyện nghèo hi vọng mong manh mơ hồ chuyến tàu qua Nó q xa vời, vơ vọng ánh trời vươn tới.=> nỗ lực, kiên trì thức đợi tàu : -> Để nhìn chuyến tàu đêm qua phố huyện hình ảnh tuổi thơ hạnh phúc q khứ Nay nhìn đồn tàu, hai chị em Liên tưởng sống lại giây lát tuổi thơ hạnh phúc -> Được nhìn thấy chuyến tàu đêm nhịp sống sôi động cuối ngày -> Không vậy, hai chị em cịn thức đợi tàu để bán thêm hàng cho hành khách theo lời mẹ - >Chuyến tàu đêm biểu tượng cho sống có ánh sáng, có hạnh phúc, hồn tồn đối lập với sống mỏi mịn, quẩn quanh, bế tắc người dân phố huyện => Qua tâm trạng thức đợi tàu, Thạch Lam thể thái độ trân trọng, thương cảm kiếp người nhỏ bé sống nghèo nàn, tăm tối Qua tâm trạng đó, nhà văn muốn lay tỉnh người sống buồn chán, quẩn quanh, bế tắc: “Hãy nỗ lực vươn lên sống có ánh sáng, hạnh phúc” Nhà văn hi vọng họ không chấp nhận, không cam chịu đựng sống ao đời tù túng, mòn mỏi nơi phố huyện mà chờ đợi, hi vọng hướng tới sống hạnh phúc, tươi sáng Đó niềm tin nhà văn: cho dù họ sống tù túng, mòn mỏi không khát vọng hướng tới sống hạnh phúc.Mặt khác qua tâm trạng đó, nhà văn Thạch Lam lên tiếng tố cáo, lên án xã hội vùi dập, đẩy người vào sống tăm tối, trẻ thơ Cuộc sống nơi phố huyện có khác mảnh đất cằn cỗi, bạc phếch mà hai chị em Liên hai mầm non mọc sao? Nó tàn héo, lụi tàn ◊Nhà văn lên tiếng đòi thay đổi sống, đem lại cho đứa trẻ sống xứng đáng hơn, có hạnh phúc, có tương lai 5.4 Hình ảnh người dân phố huyện: Những người sống bóng tối *1 Hoàn cảnh sống: họ sống phố huyện Cẩm Giàng, phố huyện nghèo nàn chìm ngập bóng tối: -Hình ảnh phố huyện(thiên nhiên) lúc chiều.(dẫn chứng) -Hình ảnh buổi chợ tàn(dẫn chứng) -Hình ảnh phố huyện(thiên nhiên) lúc đêm (dẫn chứng) *2: Cuộc sống họ cực, vất vả nghèo khó nhàm chán đến đơn điệu Họ sống sống thiếu thốn vật chất tinh thần - Hai chị em Liên.(dẫn chứng) - Những đứa trẻ nhà nghèo.(dẫn chứng) - Cụ Thi điên.(dẫn chứng) - Mẹ chị Tý.(dẫn chứng) - Vợ chồng bác xẩm.(dẫn chứng) - Bác Siêu.(dẫn chứng) *3 Vẻ đẹp tâm hồn họ: -Những người dân phố huyện: chăm chỉ, lương thiện, nhân (dẫn chứng) - Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn Liên: nhân ái, yêu quê hương, đảm có khát vọng sống…(dẫn chứng) *4 Thái độ tác giả: Thạch Lam thể thái độ trân trọng, thương cảm kiếp người nhỏ bé sống nghèo nàn, tăm tối Qua tâm trạng đó, nhà văn muốn lay tỉnh người sống buồn chán, quẩn quanh, bế tắc: “Hãy nỗ lực vươn lên sống có ánh sáng, hạnh phúc” Nhà văn hi vọng họ không chấp nhận, không cam chịu đựng sống ao đời tù túng, mòn mỏi nơi phố huyện mà chờ đợi, hi vọng hướng tới sống hạnh phúc, tươi sáng Đó niềm tin nhà văn: cho dù họ sống tù túng, mịn mỏi khơng khát vọng hướng tới sống hạnh phúc.Mặt khác qua tâm trạng đó, nhà văn Thạch Lam lên tiếng tố cáo, lên án xã hội vùi dập, đẩy người vào sống tăm tối, trẻ thơ Cuộc sống nơi phố huyện có khác mảnh đất cằn cỗi, bạc phếch mà hai chị em Liên hai mầm non mọc sao? Nó tàn héo, lụi tàn Nhà văn lên tiếng đòi thay đổi sống, đem lại cho đứa trẻ sống xứng đáng hơn, có hạnh phúc, có tương lai *5 Nghệ thuật: 5.5 Nhân vật Liên:con người nhân ái, yêu quê hương, đảm có khát vọng sống *1 Hoàn cảnh sống: - Trước chị sống HN, chị sống sống sung túc(dẫn chứng) - Hiện chị sống phố huyện Cẩm Giàng nghèo ngập chìm bóng tối(dẫn chứng) - Chị sống với người lam lũ vất vả lương thiện(dẫn chứng) đóng vai trị chi phối Trái lại, chúng tình tiết họp lại để làm thành kiện lớn hơn, chứa "tình nảy truyện" Sự kiện lớn : gặp gỡ oăm Huấn Cao Quản ngục Phân tích tình a Diện mạo tình Nó ối oăm ba lí sau : a.1 Khơng gian thời gian diễn gặp gỡ Không gian nhà tù Đây nơi dành cho gặp gỡ Người ta nói : có hai nơi mà người khơng nên gặp nhà tù bệnh viện Vì nhà tù nơi gặp gỡ ngồi ý muốn, trái khốy, bất đắc dĩ Thời gian ngày cuối trước pháp trường Huấn Cao Không gian thời gian góp phần tạo nên kịch tính cho tình : a.2 Sự éo le thân phận hai nhân vật Trước hết, xét bình diện xã hội, họ hai kẻ đối địch : Huấn Cao "giặc" triều đình Quản ngục lại quan triều đình Nói cách khác : Một người dám cầm đầu khởi nghĩa chống lại triều đình mục nát - Một người lại viên quan đại diện cho máy cai trị triều đình much nát Sau nữa, xét bình diện nghệ thuật, họ lại tri kỉ, hai chiều quan hệ Chiều hình : Huấn Cao có tài hoa khí phách cịn Quản ngục lại ngưỡng mộ khí phách tài hoa Chiều tiềm : Huấn Cao cúi đầu trước Thiên lương cao khiết người, Quản ngục lại "một lòng thiên hạ" Người có phẩm chất cao q mà người khát khao ngưỡng mộ Sự éo le tăng gấp bội, vì, hành động, Quản ngục bị đẩy đến trước lựa chọn nghiệt ngã đầy tính xung đột Ơng ta chọn hai cách hành động, mà khơng thể dung hồ hai : Một là, muốn tròn chức phận quan lại chà đạp lên lịng tri kỉ Nếu hành động theo hướng này, QN kẻ tầm thường Vì ơng ta khơng dám thuỷ chung với cho cao q, sẵn sàng phản bội lại tơn thờ Và câu chuyện khúc bi ca trang phẫn nộ thực có chỗ cho tầm thường Thực có tầm thường ngự trị Hai là, trọn đạo tri kỉ phải phớt lờ chức phận quan lại Hành động theo hướng này, QN người cao quí Vì thuỷ chung với giá trị cao q tôn thờ, ông ta dám bất chấp thiệt thịi quyền lợi lẫn an nguy đến tính mệnh Và câu chuyện khúc ca ca ngợi chiến thắng đẹp Từ tình vậy, đặt thêm cho truyện ngắn phụ đề : Số phận đẹp a.3 Cuộc đối mặt ngang trái Nhìn phía này, giáp mặt hai loại tù nhân Huấn Cao tử tù, theo nghĩa đen Còn Quản ngục kẻ bị tù chung thân, khơng hồn tồn theo nghĩa bóng Trước đến giờ, bề ngồi QN viên quan triều đình thối nát, bên lại tơn thờ giá trị cao q tương phản với triều đình (thuộc người chống đối triều đình) Con người chức phận trói buộc cầm tù người khát vọng QN sống theo lối "xanh vỏ đỏ lịng" Khơng phải ngẫu nhiên Nguyễn Tn chọn so sánh đẹp để viết QN :"Giữa chốn người ta sống lừa lọc phản trắc, lịng biết giá người viên quan cai tù âm trẻo lạc vào nhạc mà nhạc luật trở nên hỗn loạn xơ bồ" Ơng ta bị cầm tù mơi trường sống Nếu khơng gặp Huấn Cao ông ta bị cầm tù đến chung thân ? Nói cách khác : người bị cầm tù nhân thân tự nhân cách, người tự nhân thân lại bị cầm tù nhân cách Nhìn phía kia, đối chứng hai thứ nhà tù Huấn Cao bị cầm tù nhà tù hữu hình Cịn Quản ngục bị cầm tù nhà tù vơ hình Điều dẫn đến kết cục khơng phần ối oăm : khỏi nhà tù hữu hình khó, khỏi nhà tù vơ hình cịn khó ; QN không cứu HC không tự cứu mình, cịn HC khơng cần giải cứu, mà trước pháp trường lại cứu QN Vẻ độc đáo mà truyện ngắn Chữ người tử tù Nguyễn Tuân có chủ yếu tình đặc sắc đem lại hay ? Và chi phối thành tố khác tạo nên chỉnh thể tác phẩm b Diễn biến tình Nhìn chung, diễn biến : kì ngộ thành hạnh ngộ Sở dĩ chuyển biến quan hệ HC QN : quan hệ có phần đối địch nhường chỗ cho quan hệ tri kỉ hoàn toàn Nhìn mạch truyện diễn biến gắn liền với hai phiến trát mà QN phải tiếp nhận Trước tiên chuyển biến thái độ, sau hành động Ban đầu QN có lịng, HC chưa biết Tấm lịng "biệt nhỡn liên tài", bộc lộ chủ yếu tâm nguyện lớn : vừa nương nhẹ biệt đãi, vừa muốn xin chữ HC Nhưng sở nguyện ấy, xem khó đạt được, HC có tài viết chữ, song lại khoảnh, nghĩa khí khái Ông cho chữ người tri kỉ Nên, người muốn có chữ HC, trước hết phải bước qua khó khăn phải HC "kết nạp" vào số tri kỉ hoi ông nghĩ đến việc xin chữ Trong đó, thái độ HC dành cho QN khinh bỉ không cần giấu diếm, ơng coi QN kẻ tiểu nhân làm nghề thất đức Một người thành tri kỉ HC ? Thái độ đối địch HC tạo vực sâu ngăn cách họ Về sau Quan hệ hoàn toàn biến đổi Nhận phiến trát thứ hai, QN choáng váng : người cao q mà ơng cảm phục ngưỡng mộ khơng khỏi chết, ơng chẳng có chữ HC Tình buộc QN phải hành động gấp Ông cần bày tỏ người thật cho HC hiểu Bằng cách ? Thơng qua viên Thơ lại Việc cho thấy tâm nguyện lớn khiến QN bất chấp mối nghi ngại vây khốn bao năm, khơng cịn nghĩ đến cảnh giác, giữ thân trước Thế tiên lịng QN chinh phục khoảng cách với viên TL Rồi, sau nghe TL kể tường tận, HC vô cảm động ân hận "Ta cảm lòng biệt nhỡn liên tài người Ta người thầy Quản lại có sở thích cao quí đến Thiếu chút ta phụ lòng thiên hạ"- Đúng ân hận HC- nghĩa chân thành kiêu sang Có thể nói, kể từ câu nói ấy, QN trở thành tri kỉ lòng HC Tấm lòng khiết QN xố bỏ hồn tồn vực sâu ngăn cách hai nhân cách Thế quan hệ có phần đối địch nhường chỗ cho quan hệ tri kỉ hoàn toàn QN cúi đầu trước HC, mà HC cúi đầu trước QN Cả hai cúi đầu trước vẻ đẹp cao q mà tơn thờ Cả hai cúi đầu trước hoa mai Nhưng thái độ Sự đổi thay thực quan hệ phải biểu định hành động Và HC thuận cho chữ Việc cho ta thấy diễn biến tinh vi cao đẹp chế tinh thần tâm lí sáng tạo nghệ thuật Từ xúc động lớn, HC cho chữ Nghĩa Tâm xúc động khiến HC mang Tài để thực Trong xúc động chân thành mãnh liệt thấy có hai bình diện : Vừa mối xúc động đạo đức người tri kỉ HC trước nghĩa cử mà QN dành riêng cho mình, khiến ơng phải cầm lấy bút để viết hành vi đáp nghĩa Vừa mối xúc động thẩm mĩ người nghệ sĩ HC bất ngờ đối diện với đẹp mà suốt đời tơn thờ, khiến ơng phải cầm lấy bút để viết hành vi sáng tạo Tức là, hưng phấn sáng tạo ấy, Tâm Tài chuyển hoá sang để sinh thành Đẹp Thiếu hai phía khơng thể có cảnh cho chữ Và, nhìn kĩ, đẹp nghệ thuật (của thư pháp đó) có nguồn từ đẹp tình người Cuối Cảnh cho chữ tình tiết hồn tất gặp gỡ ối oăm Đến khía cạnh bộc lộ trọn vẹn Nguyễn Tuân gọi "cảnh tượng xưa chưa có" Lí trước hết có lẽ thuộc không gian thời gian diễn cảnh cho chữ Cho chữ vốn cử văn hoá tao nhân mặc khách nên thường diễn địa văn hố, chẳng hạn thư phịng, văn phịng, trà thất, xưởng họa… Cịn lại diễn nhà tù Nghĩa nơi ngự trị Bóng Tối Cái Ác Nơi thù địch với Cái Đẹp Thế mà Cái Đẹp lại chọn chỗ thù địch với Cái Đẹp để diễn ra, để chào đời Khía cạnh bất thường phần chứa đựng tinh thần loạn Về thời gian, cho chữ vốn việc đường đường chính bạch nhật thiên, lại diễn vào canh khuya Canh khuya đem lại cho cảnh tượng khơng khí bí mật thiêng liêng Đồng thời, lại khắc cuối HC Lẽ thường, vào thời điểm ấy, người lìa đời phải lo làm chúc thư, nói lời trăng trối với thân nhân Thế mà HC lại dành giây phút hoi cuối vào việc cho chữ, việc sáng tạo thư pháp Bởi vậy, thư pháp chữ thiêng, di huấn, di chúc đặc biệt nhân cách cao đẹp gửi lại đời hay ? Tuy nhiên, điều định khiến xem "cảnh tượng xưa chưa có" hẳn phải đảo lộn ghê gớm vị nhân vật Có thể thấy ba khía cạnh sau Về quyền uy : kẻ có quyền hành khơng có quyền uy (QN), uy quyền lại thuộc người bị tước thứ quyền, kể quyền tối thiểu quyền sống (HC) Về thái độ : kẻ không việc phải sợ "khúm núm sợ sệt" (QN), người đáng phải sợ lại "đường bệ ung dung "(thói thường, HC phải sợ quan trước mặt, sợ chết sau lưng !) Về chức phận : Cai tù không giáo dục tội phạm, trái lại tội phạm lại giáo dục cai tù, cai tù lại lắng nghe cách thành tâm, thành kính nhận lời giáo thiêng liêng bậc thầy nhân cách Đến đây, câu hỏi đặt : tạo nên đảo lộn ? HC ? Không phải QN ? Càng khơng phải Một cịn lớn người Và câu trả lời : Cái Đẹp Họ sống theo tiếng gọi Cái Đẹp Họ đem đẹp đẽ cao cả, cao quí để dành cho Họ không sống theo vị chức phận mà thể chế định đoạt Khơng cịn ngục quan Khơng cịn tội phạm Chỉ cịn người bạn tri kỉ tri âm qui tụ quây quần xung quanh đẹp tình người nghệ thuật Cái đẹp phế bỏ trật tự mà xã hội đặt chốn nhà tù để thiết lập trật tự khác Trật tự phận vị thay trật tự nhân văn Cảnh cho chữ thực cảnh tượng đăng quang Cái Đẹp Có thể nói loạn Cái Đẹp giới nhà tù Thì khơng có quyền lực Cái Chết, quyền lực Cái Gông mà cịn có quyền lực Cái Đẹp Cái đẹp có uy quyền riêng Gọi Cái Đẹp Nguyễn Tuân Cái Đẹp Nổi Loạn Rõ ràng Cuộc kì ngộ hồn tồn thành hạnh ngộ QN bày tỏ niềm ngưỡng mộ có chữ HC, đồng thời có lối để vượt khỏi tình trạng cầm tù chung thân Cịn Huấn Cao, vào phút chót đời mình, lại bất ngờ thấy đố hoa mai giới trọc, lại số phận ban tặng tri kỉ "Sống đời, có tri kỉ, chết thoả lịng", niềm hạnh phúc vơ song mà người xưa coi điều lí tưởng ? Rút ý nghĩa tư tưởng a Tình chứa đựng quan niệm sâu sắc : Cái đẹp bất diệt Dù thực có hắc ám đến đâu không tiêu diệt đẹp Nó mãi lí tưởng nhân văn cao cõi người b Tình chứa đựng niềm tin mãnh liệt, : Cái đẹp lọc đời "Cái đẹp cứu vớt nhân loại"- tư tưởng Đơtxtơiepxki, người có ảnh hưởng lớn đến tư tưởng người nghệ sĩ lãng mạn Nguyễn Tuân Hai đứa trẻ, nhìn từ tình truyện Phân tích cảnh cho chữ tác phẩm “Chữ người tử tù” Phân tích cảnh cho chữ tác phẩm “Chữ người tử tù” để làm rõ “một cảnh tượng xưa chưa có” Đáp án – Hướng dẫn làm Mở Bằng ngơn ngữ cổ kính, mẻ, giàu màu sắc tạo hình, qua “Chữ người tử tù”, Nguyễn Tuân tạo dựng nên hình tượng Huấn Cao mang vẻ đẹp lãng mạn, vừa có nhân cách, khí phách, lại vừa đẹp nghệ sĩ tài hoa Vẻ đẹp dường kết tinh cảnh Huấn Cao cho viên quản ngục chữ nhà lao Đây đoạn văn thể chủ đề giá trị nghệ thuật tác phẩm Thân Ý1: Tóm tắt tranh Trong buồng giam chật hẹp, bẩn thỉu, ẩm ướt, đầy phân chuột, phân gián ánh sáng đỏ rực bó đuốc tẩm dầu, người cổ đeo gông, chân vướng xiềng tô đậm nét chữ lụa trắng tinh; dòng chữ cuối đời ơng Cịn bên cạnh viên quản ngục “khúm núm” thầy thơ lại “run run bưng chậu mực” Khơng gian bên ngồi n tĩnh, văng vẳng tiếng mõ chòi canh Bằng vài chi tiết sống động, gợi cảm tạo thế, Nguyễn Tuân khắc họa tranh sống động, vừa trang trọng, vừa thiêng liêng Ý2: Vì có cảnh ấy? Vì lại có cảnh độc đáo nói trên? Truyện “Chữ người tử tù” có hai nhân vật chính: Một tên phản nghịch bị khép vào tội tử tù, chờ ngày pháp trường, có tài năng, đặc biệt tài viết chữ đẹp Còn người tên quản ngục mê chữ đẹp, kính phục tài khao khát có chữ tên tử tù Trên bình diện quan hệ xã hội, họ kẻ tử thù nhau, bình diện tâm đẹp họ tri âm tri kỉ Sự gặp gỡ họ tạo nên tình ối oăm, đầy kịch tính, làm bật tính cách người Là người giàu chữ tâm, có lịng tự trọng, có khí phách, khinh thường kẻ can tâm làm nô lệ cho tiền bạc, quyền lực phi nghĩa Lúc đầu, Huấn Cao tỏ khinh bạc tên quản ngục Nhưng biết rõ viên quản ngục có sở thích cao q, u đẹp, Huấn Cao thay đổi thái độ tặng chữ cho viên quản ngục vào “cái đêm hơm ấy” để tỏ thái độ cảm kích, trân trọng người nghệ sĩ tri kỉ Ý3: Đây “cảnh tượng xưa chưa có” - Đúng “một cảnh tượng xưa chưa có” Điều chưa có trước hết việc viết chữ cho chữ vốn thú chơi tao nhã có phần tao bậc tài hoa nghệ sĩ, phải diễn nơi lầu son gác tía gió mát, trăng thanh, lộng ngát hương hoa, lại diễn khung cảnh nhà lao tăm tối, ẩm ướt, bẩn thỉu Hơn thế, người nghệ sĩ viết chữ đẹp lại tên tử tù bị gông xiềng sáng hôm sau bị giải kinh chịu tội chặt đầu - Điều lùng chưa có chưa có cảnh tù ngục tăm tối đó, khơng phải ác, bạo tàn thống trị mà đẹp, tài hoa ngồi lên Bằng thủ pháp đối lập, tương phản đặc sắc, Nguyễn Tuân làm rõ chiến thắng ánh sáng trước bóng tối; thiện trước ác; đẹp trước xấu xa, nhơ bẩn; cao trước thấp hèn; tinh thần bất khuất hiên ngang trước thái độ cam chịu nơ lệ Đó chiến thắng tính cách trước hồn cảnh Thật lạ lùng, khơng bình thường chút Tên tử tù bật lên uy nghi, cao lồng lộng, viên quản ngục tên thơ lại, kẻ đại diện cho xã hội “khúm núm”, “run run” trước tên tử tù - Với cảnh cho chữ độc đáo này, nói nhà tù tàn bạo, đen tối sụp đổ khơng cịn kẻ tội phạm, tử tù khơng cịn quản ngục thơ lại Chỉ cịn nghệ sĩ sáng tác đẹp trước đôi mắt ngưỡng mộ kính phục “kẻ liên tài” Tất người tắm đẫm ánh sáng đỏ rực bó đuốc thiên lương, tài hoa khí phách - Cũng với cảnh này, dù mai Huấn Cao đầu phải lìa khỏi cổ phẩm chất tài hoa, khí phách, nhân cách ông vào cõi vĩnh Màu trắng vuông lụa vng dịng chữ tươi tắn nói lên hoài bão tung hoành đời Huấn Cao; hương thơm ngát thỏi mực, ánh sáng đỏ rực bó đuốc với lời khuyên Huấn Cao viên quản ngục gìn giữ, lắng nghe lời di huấn đạo lí làm người dường hịa vào để trở thành vẻ đẹp Huấn Cao Có thể nói cảnh cho chữ, Nguyễn Tuân dựng lên tượng đài trang nghiêm để hóa người mực tài hoa ề : “ Đối với tôi, văn chương cáchđem đến cho người đọc thoát ly hay quên ; trái lại , văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà có, để vưà tố cáo thay đổi giới giả dối tàn ác, vưà làm cho lòng người thêm phong phú hơn“ ( Lời tưạ Gió Lạnh Đầu Muà ) Anh/ chị giải thích bình luận ý kiến cuả ThạchLam ( ĐH Tổng hợp Tp HCM 1995) NỘI DUNG CHÍNH I.Giải thích : Thạch Lam phủ định văn chương lãng mạn thoát ly : Mặc dù Thạch lam nhà văn lãng mạn nhóm Tự Lực Văn Đồn ơng phủ định văn chương lãng mạn ly “ Đối với tôi, văn chương cáchđem đến cho người đọc thoát ly hay quên” Văn chương Lãng Mạn 1930-1945 tập trung vào chủ đề tình u , thể tơi cá nhân chủ nghiã bế tắc, thoát ly hưởng thụ Tự Lực Văn Đồn với tác phẩm tình u từ Đoạn Tuyệt, Nưả Chùng Xuân tình yêu lý tưởng đến tình yêu thực dụng Lạnh Lùng, Đời Mưa Gió Thơ Mới từ Chế Lan Viên ( Điêu Tàn ) đến Vũ Hoàng Chưong ( thơ Say ) đến hàn Mặc Tử ( thơ Điên-Loạn ) Xuân Thu Nhã Tập ( thơ bế tắc ) Xuân Diệu có “tun ngơn” ly “ Là thi sĩ nghiã ru với gió Mơ theo trăng vơ vẩn mây “ ( Cảm Xúc -Xuân Diệu ) Chế Lan Viên phủ định tất “ Với tất vơ nghiã , Tất khơng ngồi nghiã khổ đau “ ( Xuân - Chế Lan Viên ) Thạch Lam coi trọng chức xã hội cuả văn chương Văn chương để cải tạo xã hội : “văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà có, để vưà tố cáo thay đổi giới giả dối tàn ác ” Thế giới giả dối tàn ác xã hội TDPK 30-45 TL coi trọng chức giáo dục cuả văn chương :làm cho lòng người thêm phong phú “ II Bình luân : 1.Quan điểm cuả TL quan điểm tiến : Quan điểm văn chương cải tạo xã hội gần với quan điểm văn chương cách mạng “ Dùng bút làm đòn chuyển xoay chế độ Mỗi vần thơ bom đạn phá cường quyền“ ( Là Thi Sĩ – Sóng Hồng ) TL coi trọng chức giáo dục cuả văn chương , văn chương tác động làm thay đổi giới quan nhân sinh quan người đọc.Muốn xã hội tốt phải làm cho tâm hồn người đọctốt TL thực quan điểm Ông vạch trần xã hội giả dối tàn ác truyện : Đói , Hai Lần Chết, Nhà Mẹ Lê Ông tập trung miêu tả đẹp quan hệ người với người : Gió lạnh Đầu M , Dưới Bóng Hồng Lan , Hai đưá Trẻ Tác phẩm cuả ơng cịn miêu tả đẹp dân tộc khung cảnh, lối sống, quan hệ Thấm đượm chất trữ tình thi vị tình cảm nhân đạo sâu sắc Hạn chế: TL nhà văn lãng mạn , chưa miêu tả chất mâu thuẫn giai cấp đấu tranh CM cuả nhân dân ĐỀ :Thạch Lam bút viết truyện ngắn tài hoa xuất sắc… Truyện ngắn Thạch Lam thường không c cốt truyện đặc biệt Mỗi truyện thơ trữ tình đượm buồn Nhà văn sâu khai thác giới nội tâ nhân vật với cảm xúc, cảm giác mơ hồ, mong manh, tinh tế”(SGK) Phân tích truyện Hai Đứa Trẻ làm rõ nhận định NỘI DUNG CHÍNH I.Giới thiệu Thạch Lam (tiểu sử tác phẩm, giới thiệu nhận định SGK) II.Thạch Lam bút tài hoa Chất tài hoa cuả TL thể : Truyện TL thường khơng có cốt truyện Cốt truyện yếu tố tạo nên câu chuyện Đó tình tiết, kiện , hồn cảnh nhân vật hết số phận cuả Chẳng hạn :Đồng Hào Có Ma ( Nguyễn Cơng Hoan ) hay Lão Hạc ( Nam Cao ) tình tiết biến chuyển nhanh, qua số phận nhân vật lên, nhờ chủ đề, tư tưởng tỏ lộ Hai Đưá trẻkhông có cốt truyện Nội dung câu truyện tranh phố huyện nghèo lúc chiều tối, với vài hình ảnh vẽ phác thảo Nhân vật bà cụ Thi xuất thoáng qua Các nhân vật đứng im , tù đọng bóng tối Cả câu chuyện diễn mắt nhìn tâm trạng đợi tàu cuả Liên Chuyến tàu đến thoáng qua Thế Hai Đưá trẻ để lại ấn tượng sâu sắc Tuyến thời gian, tâm trạng đợi tàu cuả Liên làm nên phát triển cuả mạch truyện Cảnh đời, số phận nhân vật tạo nên chất truyện 2.Mỗi truyện thơ trữ tình đượm buồn Thơ trữ tình thơ miêu tả vận động tâm trạng Hai Đứa Trẻ chủ yếu tâm trạng Liên Đó tâm trạng buồn bàng bạc câu chuyện Giọng văn Thạch Lam hồn hậu, giàu nhạc điệu, chất thơ thấm chi tiết câu truyện, đẹp toát từ hồn cảnh tăm tối khó nghèo Hai Đưá trẻ thơ trữ tình đượm buồn TL đặc biệt miêu tả thành công trạng thái mơ hồ tinh tế cuả tâm hồn trẻ thơ Nỗi buồn mơ hồ cuả Liên trước ngày tàn Vũ trụ, bầu trời ban đêm đầy , mờ mịt tâm trí cuả trẻ Chỉ ánh đèn xe lưả đủ gợi hầp dẫn mơ tưởng cuả tâm hồn Liên trạng thái mơ hồ trước Liên chìm vào giấc ngủ 3.Ngòi bút TL tinh tếtrong miêu tả thiên nhiên tâm hồn người TL miêu tả nhiều loại ánh sáng khác đêm, ánh sáng đom đóm bàng, ánh sáng soi bên đá nhỏ đường Sự tinh tế thể ánh sáng đèn chị Tý len vào giấc ngủ cuả Liên ám ảnh, biểu tượng cảnh sống tù đọng tăm tối II Chiều sâu ngòi bút TL lòng yêu thương người Tấm lòng thể ngòi bút TL hướng ngừơi ngh khổ, cảm thơng với cảnh sống nghèo khổ tù đọng tăm tối lên tiếng nói cho khát vọng vuả họ Chị Tý ngày mò cua bắt tép, tối đến dọn hàng nước , bán bát nước chè tươi, điếu thuốc lào, chẳng kiếm , ngày chị dọn hàng từ chập tối đến đêm Vợ chồng bác sẩm góp chguyện tiếng đàn bầu bần bật, thằng bò đất, nghịch nhặt rác bẩn vùi cát bên đường Tấm lòng thể thái độ trân trọng nâng niu đẹp quê hương dân tộc cuả ngàn xưa nơi thôn quê Cảnh thiên nhiên đêm tối tĩnh mịch đầy ánh sáng với sinh hoạt cuả người dân ban đêm : trẻ chơi thềm hè tiếng cười nói vui vẻ, ban đêm nhìn trời ngắm Con người thơn quê dù nghèo không ta thán, dù nghèo quan tâm đến nhau, sống bình an phẳng lặng Tất cần cù lo toan làm việc, chịu thương chịu khó Tấm lịng thể thái độ trách nhiệm cuả ngòi bút : TL muốn thay đổi giới giả dối tàn ác, vưà làm cho lòng người thêm phong phú hơn” Ở Hai Đưá Trẻ, TL miêu tả giới tù đọng khát vọng đổi đời Ngòi bút TL giúp người đọc nhìn nhiều đẹp hồn cảnh tăm tối , nhờ khẳng định long tin vào sống , góp phần làm phong phú tâm hồn người đọc KL: TL nhà văn có phong cách riêng, tài hoa giàu lịng nhân (Ghi chú: viết thành luận, bạn thêm vào dẫn chứng cần thiết, trích thêm câu văn tác phẩm để dẫn chứng Có đạt yêu cầu) ĐỀ : Truyện ngắn Hai Đứa Trẻ tác phẩm tiêu biểu cho phong cách Thạch Lam Hãy trình bày nét đ0ậc sắc nghệ thuật tác phẩm NỘI DUNG CHÍNH Phong cách Thạch Lam thể đặc sắc nghệ thuật sau đây: 1.Truyện ngắn TL thường khơng có cốt truyện đặc biệt Mỗi truyện thơ trữ tình đượm buồn Cốt truyệnlà đặc điểm cấu trúc làm nên truyện Cốt truyện gồm biến cố phát triển câu truyện Trong Hai Đưá Trẻ, có tuyến thời gian với tuyến tâm lý đợi tàu cuả Liên Khơng có biến cố đặc biệt Cả truyện tâm trạng buồn cuả Liên, Hai Đưá Trẻ nhưbài thơ trữ tình đượm buồn Yếu tố thực yếu tố thi vị trữ tình đan cài Yếu tố thực làbức tranh phố huyện buồn tẻ, nghèo nàn, tù đọng Yếu tô thi vị trữ tình thiên nhiên chiều đỏ rực Đêm muà hạ êm nhung Sự đan cài thực thi vịtạo nên đặc sắc phong cách TL Hiện thực phố huyện nghèo nàn, tù đọng, có đẹp, khơng đẫm nước mắt truyện Nam Cao Thiên nhiên đẹp, tình người đẹp nghèo khổ cuả nơng thơn ngh từ ngàn đời, người nông dân không ta thán, trái lại, cần cù lao động hy vọng ngày mai Văn TL giàu tình tự dân tộc Trong Hai Đưá Trẻ, TL sâu miêu tả trạng thái cảm xúc mơ hồ, tề nhị Đặc biệt tâm trạng Liên lúc nhìn bầu trời đêm ngàn lấp lánh, tâm trạng Liên lúc chìm vào giấc ngủ, với bao cảm nghĩ cịn vương : hình ảnh đồn tàu vưà qua, đèn chị Tý… “Rồi Liên đến bên em nằm xuống Chị gối đầu lên tay nhắm mắt lại Những cảm giác ban ngày lắng tâm hồn Liên hình ảnh giới quanh mờ mắt chị Liên thấy sống xa xôi đèn chị Tí chiếu sáng vùng đất nhỏ Nhưng Liên không nghĩ lâu; mắt chị nặng dần, sau Liên ngập vào giấc ngủ yên tĩnh, yên tĩnh đêm phố, tịch mịch đầy bóng tối “ Sử dụng thành cơng thủ pháp tương phản Giọng văn đằm thắm hồn hậu Sự phối âm trắc hài hoà tạo câu văn giàu chất thơ Chất thơ thể việc miêu tả đẹp thiên nhiên, người tăm tối khát vọng ánh sang “[1]Liên lặng theo mơ tưởng [2] Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ huyên náo [3] Con tàu đem chút giới khác qua [4] Một giới khác hẳn Liên, khác hẳn vầng sáng đèn chị Tí ánh lửa bác Siêu [5] Đêmtối bao bọc chung quanh, đêm đất quê, kia, đồng ruộng mênh mang yên lặng.“ Câu [1] nhiều trắc, câu [2] nhiều bằng, nhạc điệu thơ.Câu [2] kết nhịp trắc(sáng rực/ vui vẻ/ huyên náo) câu [3] kết nhịp (đi qua).Câu [4]dùng điệp cấu trúc tạo độ nhấn nghĩa nhạc (khác hẳnđối với Liên/ khác hẳn vầng sáng) Câu [5] phép trùng điệp phối trắc tạo giọng hồn hậu nhẹ nhàng Câu văn thể tình cảm nhân đạo cảm thông với người nghèo khổ, với đưá trẻ nghèo :”Mấy đứa trẻ nhà nghèo ven chợ cúi lom khom mặt đất lại tìm tịi Chúng nhặt nhạnh nứa, tre, hay dùng người bán hàng để lại, Liên trông thấy động lịng thương chị khơng có tiền cho chúng nó.” Truyện TL thể quan điểm văn chương tiến “ Đối với tôi, văn chương cáchđem đến cho người đọc thoát ly hay quên ; trái lại , văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà có, để vưà tố cáo thay đổi giới giả dối tàn ác, vưà làm cho lòng người thêm phong phú “ ( Lời tưạ Gió Lạnh Đầu Muà ) Hai Đưá trẻ viết để vưà làm cho lòng người thêm phong phú Người đọc nhận đặc điểm người VN : Tuy khó nghèo, tù đọng, người VN vẫnhướng giới cuả ánh sang, quan tâm thương yêu nhau… KL: Hai Đưá Trẻ thể đầy đủ đặc điểm phong cách TL ĐỀ :Có ý kiến cho rằng, truyện ngắn Thạch Lam, hai yếu tố thực thi vị trữ tình ln đan cài xen kẽ vào nhau, tạo nên nét đặc sắc khó lẫn phong cách nghệ thuật ơng Phân tích Hai Đứa Trẻ làm sáng tỏ nhận định NỘI DUNG CHÍNH Khái niệm “ yếu tố “ cuả tác phẩm “ Yếu tố “ cuả tác phẩmlà phận cuả cấu trúc làm thành tác phẩm Các yếu tố tác phẩm VH làlời văn, nhân vật, cốt truyện, nội dung, chủ đề, bút pháp yếu tố tham gia vào cấu trúc tạo nên tác phẩm Trong truyện ngắn Thạch Lam hai yếu tố thực thi vị trữ tình đan cài nhau, tạo nên nét đặc sắc phong cách TL Yếu tố thực thi vị trữ tình yếu tố chất liệu củanội dung bút pháp thể Yếu tố thực Hai Đưá Trẻ Bức tranh sinh hoạt phố huyện nghèolúc tối đêmtẻ nhạt, tù đọng :trẻ nhặt rác, chị Tý dọn hàng, Bác Siêu, gia đình bác Sẩm, người đón chủ đồn tàu qua phố huyện “Tối hết cả, đường thăm thẳm sông, đường qua chợ nhà, ngõ vào làng lại sẫm đen Giờ cịn đèn chị Tí, bếp lửa bác Siêu chiếu sáng vùng đất cát; cửa hàng, đèn Liên, đèn vặn nhỏ, thưa thớt hột sáng lọt qua phên nứa Tất phố xá huyện thu nhỏ lại nơi hàng nước chị Tí Thêm gia đình bác xẩm ngồi manh chiếu, thau sắt trắng để trước mặt, bác chưa hát chưa có khách nghe.” Những cảnh đời, số phậnnghèo đáng thương : Gia cảnh Liên, gia đình bác sẩm Cuộc sống tăm tối, tù đọng, bế tắc : buôn bán cầu may “Vợ chồng bác xẩm góp chuyện tiếng đàn bầu bần bật n lặng Thằng bị đất, ngồi manh chiếu, nghịch nhặt rác bẩn vùi cát bên đường Chừng người bóng tối mong đợi tươi sáng cho sống nghèo khổ ngày họ.” Hiện thực tả qua đôi mắt Liên, bé lớn, chưa có ý thức xã hội có màu sắc lãng mạn TL khơng miêu tả mâu thuẫn đấu tranh giai cấp Nam Cao Yếu tố thi vị trữ tình Hai Đưá Trẻ Thi vị chất thơ, tức đẹp gợi nhiều cảm xúc Trữ tình tâm trạng Hiện thực nhìn qua tâm trạng buồn cuả Liên Yếu tố thi vị trữ tình đẹp gợi nhiều xúc cảm Đó cảnh thiên nhiênbuổi chiều đêm phố huyện đẹp, miêu tả câu văn giàu chất thơ “Tiếng trống thu không chợ huyện nhỏ; tiếng vang xa để gọi buổi chiều Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn Dãy tre làng trước mặt đen lại cắt hình rơ rệt trời Chiều, chiều Một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào.” “Trời bắt đầu đêm, đêm mùa hạ êm nhung thoảng qua gió mát Vịm trời hàng ngàn ganh lấp lánh, lẫn với vệt sáng đom đóm bay mặt đất hay leo vào cành An Liên lặng ngước mắt lên nhìn để tìm sông Ngân Hà vịt theo sau ông Thần Nơng” Yếu tố thi vị trữ tình thể đặc biệt bút pháp lãng mạn Cảnh phố huyện nghèo tù đọng, tăm tối đẹp tình tự dân tộc Khơng gian đầy bóng tối lấp lánh ánh sáng cuả thiên nhiên ánh sáng từ người.Ngọn đèn chị Tý, bếp lưả bác Siêu, đèn cuả chị em Liên, đèn từ nhà chiếu ra…Ánh sáng từ toa tàu nhiều màu sắc ( Trắng, vàng, đỏ ) Bóng tối không che lấp ánh sáng Cái nghèo ánh lên niềm hy vọng tương lai với niềm tin mơ hồ ( niền khát vọng mơ hồ cuả Liên đồn tàu qua ) Tuyệt nhiên khơng có chết chóc, máu nuớc mắt ( Lão hạc, Chí Phèo, Tắt đèn ) “Hai chị em nghe thấy tiếng dồn dập, tiếng xe rít mạnh vào ghi Một khói bừng sáng trắng lên đằng xa đoàn xe qua, toa đèn sáng trưng, chiếu ánh xuống đường Liên thống trơng thấy toa hạng sang trọng lố nhố người, đồng kền lấp lánh, cửa kính sáng Rồi tàu vào đêm tối, để lại đốm than đỏ bay tung đường sắt Hai chị em cịn nhìn theo chấm đỏ đèn xanh toa sau cùng, xa xa khuất sau rặng tre.” Nhân vật Liênvới tâm trạng buồn mơ hồ, với khát vọng mơ hồ yếu tố vưà thực vưà thi vị trữ tình “Liên ngồi yên lặng bên thuốc sơn đen; đôi mắt chị bóng tối ngập đầy dần buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ chị: Liên không hiểu sao, chị thấy lòng buồn man mác trước khắc ngày tàn “ “ nhiều thiếu nữ buồn khơng nói Tưạ cưả nhìn xa nghĩ ngợi (Xuân Diệu) Sự đan cài yếu tố thực thi vị trữ tình làm nên phong cách đặc sắc TL Miêu tả đan cài Mở đầu truyện thiên nhiêu buổi chiều đẹp, phố xá lên đèn lấp lánh Liên thấy lòng buồn man mác trước khắc cuả ngày tàn Đó yếu tố thi vị trữ tình Tiếp lúc yếu tố thực Liên nhìn thấy đưá trẻ nhà nghèo ven chợ cúi lom khom mặt đất nhặt nhạnh dùng được, Liên động lịng thương Rồi hình ảnh mẹ chị Tý xuất Chị Tý tảo tần ngày đêm chẳng kiếm bao nhiêu, hình ảnh bà cụ Thi làm cho Liên sợ Trời bắt đầu đêm, đêm muà hạ êm nhung Trên bầu trời hàng ngàn ganh lấp lánh Chị em Liên nhìn bầu trời đêm tìm sơng Ngân Hà, tìm ơng Thần Nơng Rồi Liên nhớ lại kỷ niệm buổi tối Hà nội chơi bờ hồ, uống cốc nước lạnh xanh đỏ Hà nội vùng sáng rực lấp lánh Đó yếu tố thi vị trữ tình bên cạnh yếu tố thực gia cảnh Liên, bố Liên thất nghiệp, mẹ làm hàng sáo, chị em Liên phải coi quán tới khuya, hình ảnh bác Siêu, gia đình bác sẩm Phong cách TL Sự đan cài yếu tố thực thi vị trữ tình nét riêng cuả phong TL TL nhà văn lãng mạn nhóm Tự Lực Văn Đoàn Nhất Linh , Khái Hưng, Hoàng Đạo chủ yếu viết tác phẩm lãng mạn : Đoạn Tuyệt, Nưả Chừng Xuân, Hồn Bướm Mơ Tiên, Trống Mái, trái lại, tác phẩm cuả TL nhiều yếu tố thực Nhà Mẹ Lê, Đói, Hai Lần Chết, Gío Lạnh Đầu Muà… Nhưng so với nhà văn thực khác Ngô Tất Tồ ( Tắt Đèn ), Nam Cao ( Lão hạc, Chí Phèo, Giăng Sáng, Đời Thưà ) tác phẩm cuả TL nhiều yếu tố thi vị TL không miêu tả chất mâu thuẫn giai cấp Ngơ Tất Tố hay Nam Cao yếu tố thực cuả tác phẩm TL tượng, thể tình cảm nhân đạo cuả nhà văn TL miêu tả đẹp sống đời thường, đẹp cuả cảnh vật, đẹp cuả tình người, đẹp cuả nếp sống, cuả văn hoá Việt Nam Chẳng hạn chi tiết nhỏ :“ đom đóm bám vào mặt lá, vùng sang nhỏ xanh lấp lánh Rồi hoa bang rụng xuống vai Liên khe khẽ ” Xe lưả chạy hình ảnh đời thường biết chẳng để ý, chúng chẳng có ngồi ồn xơ bồ Nhưng TL lại nhìn đẹp cuả đồn tàu : “ Một khói bừng sáng trắng lên từ đằng xa …các toa đèn sáng trưng… đồng kền lấp lánh Đoàn tàu vào đêm tối để lại đốm than đỏ bay tung đường sắt ” TL dung ba nàu rực rỡ : tắng, vàng , đỏ làm tạo nên tranh vui rực rỡ Ngô Tất Tố, Nam Cao không miêu tả đẹpnhư vậy, mà tập trung tố cáo thực xã hội TDPK ĐỀ: Hình tượng trẻ em Hai Đứa Trẻ Thạch Lam NỘI DUNG CHÍNH 1.Trẻ em truyện ? Đó chị em Liên ngồi chiếcchõng tre gốc bàng, thức khuya chờ tàu xuống để bán hàng, may cịn có vài người mua Mấy đưá trẻ nhà nghèoở ven chợ cúi lom khom mặt đất, nhặt nhạnh Thằng cu chị Týbê xách điếu đóm khiêng hai ghế lưng Nó loay hoay nhóm lưả nấu nước chè phụ chị Tý Khi đêm xuống, trẻ tụ tập thềm hè, nói cười vui vẻ Thằng bác Sẩm bò đất nghịch nhặt rác bẩn vùi cát Hoàn cảnh chung cuả đưá trẻ Nghèo khóbẩn thỉu chẳng học hành, chẳng quan tâm, chẳng vui chơi, phải phụ cha mẹ kiếm sống ( Chị em Liên, chị Tý ) Chúng có khát vọng thầm kín : Trẻ nhặt rác, Liên thương đưá trẻ, Liên thức chờ tàu điể nhìn ánh sáng đoàn tàu mà lặng yên mơ tưởng Chúng làm cho tranh sống phố huyện trở nên đỡ tẻ nhạt, bên cạnh sống lam lũcuả người lớn bong tối bao bọc chung quanh, chúng hồn nhiên chơi đuà ( bác Sẩm bò đấtnghịch rác, chị em Liên nhìn tìm sơng Ngân hà, ông Thần Nông, đưá trẻ tụ tập vui chơi thềmhè ) bên cạnh “ chừng người bong tối mong đợi tươi sáng cho sống nghèo khổ hàng ngày cuả họ “ Hình tượng trẻ em Nói hình ảnh trẻ em hình tượng, nghiã hình ảnh chưá đựng tư tưởng tình cảm giá trị thẩm mỹ tác phẩm Nhan đề tác phẩm Hai Đưá Trẻ, TL lưu ý người đọc hình tượng trẻ em tác phẩm Không ý điều này, đọc tác phẩm nhìn lệch hướng chủ đề, Nhân vật trung tâm Liên, truyện cuả cô bé tên Liên, lớn Qua Liên đưá trẻ, TL muốn nói điều ? ( Chủ đề tư tưởng cuả tác phẩm ) TL lưu ý người đọc tình cảnh trẻ em không học hành, không vui chơi, phải lam lũ phụ cha mẹ kiếm sống Khát vọng cuả chúng khát vọng giới rực rỡ ánh sáng, chúng phải sống hồn cảnhkhó nghèo, tăm tối, tù đọng, khơng có ngày mai Qua TL thể tình cảm nhân đạo TL yêu thương trẻ em, hiểu thấu khát vọng thầm kín mơ hồ cuả chúng, lên tiếng nòi đòi phải trả lại tuổi thơ cho trẻ Đoạn văn tả tâm trạng Liên đứng nhìn tàu đoạn văn đầy xúc cảm “Liên lặng theo mơ tưởng Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ huyên náo Con tàu đem chút giới khác qua Một giới khác hẳn Liên, khác hẳn vầng sáng đèn chị Tí ánh lửa bác Siêu Đêm tối bao bọc chung quanh, đêm đất quê, kia, đồng ruộng mênh mang yên lặng “ Giátrị thẩm mỹ hình ảnh đưá trẻ Nhân vật Liên tiêu biểu cho nét đẹp cuả trẻ em nông thôn xưa, đảm đang, chu tất, biết quan tâm đến cha mẹ người xung quanh Qua mắt nhìn tâm trạng Liên, thực lên vưà chân thực hồn nhiên, vưà đẹp lãng mạn Điều tạo nên nét đặc sắc phong cách nghệ thuật cuả TL Hình ảnh đưá trẻ tạo nên tranh sinh động riêng , vui tươi, bên cạnh người lam lũ, tăm tối cuả phố huyện nghèo Dù hình ảnh lãng mạn trẻ, khác với Cái Tý, Thằng Dần chị Dậu đói vàng mắt ( Tắt Đèn ), khác với đưá trẻ cuả Nam Cao phải đợ bị bán cha mẹ nghèo _- ... tượng trẻ em Hai Đứa Trẻ Thạch Lam NỘI DUNG CHÍNH 1 .Trẻ em truyện ? Đó chị em Liên ngồi chiếcchõng tre gốc bàng, thức khuya chờ tàu xuống để bán hàng, may cịn có vài người mua Mấy đưá trẻ nhà... tối, trẻ thơ Cuộc sống nơi phố huyện có khác mảnh đất cằn cỗi, bạc phếch mà hai chị em Liên hai mầm non mọc sao? Nó tàn héo, lụi tàn ◊Nhà văn lên tiếng đòi thay đổi sống, đem lại cho đứa trẻ sống... tối, trẻ thơ Cuộc sống nơi phố huyện có khác mảnh đất cằn cỗi, bạc phếch mà hai chị em Liên hai mầm non mọc sao? Nó tàn héo, lụi tàn Nhà văn lên tiếng đòi thay đổi sống, đem lại cho đứa trẻ sống