Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn chậm hơn so với quần thể sinh vật lưỡng bội.. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen, từ đó làm thay đổi tần s
Trang 1TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG
MÔN SINH HỌC 12
Thời gian làm bài: 45 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 132
Họ, tên thí sinh: Lớp:
Chọn phương án đúng nhất và tô đen vào bảng sau:
Câu 1: Sự tương tác giữa các đại phân tử nào dẫn đến hình thành sự sống?
C Prôtêin-axitnuclêic D Prôtêin-saccarit-axitnuclêic
Câu 2: Những nhân tố nào sau đây không làm thay đổi tần số alen:
A CLTN, yếu tố ngẫu nhiên B Di nhập gen và đột biến
C giao phối không ngẫu nhiên D Giao phối ngẫu nhiên
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây là cơ quan thoái hoá ở người?
A Lồng ngực hẹp theo chiều lưng bụng B Người có đuôi hoặc có nhiều đôi vú
C Mấu lồi ở mép vành tai D Chi trước ngắn hơn chi sau
Câu 4: Khi nói về chọn lọc tự nhiên theo quan niệm hiện đại, phát biểu nào sau đây là đúng?
A Chọn lọc chống lại alen lặn làm thay đổi tần số alen chậm hơn so với chọn lọc chống lại alen trội
B Chọn lọc tự nhiên không bao giờ đào thải hết alen trội gây chết ra khỏi quần thể
C Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn chậm hơn so với quần thể sinh vật lưỡng bội
D Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen, từ đó làm thay đổi tần số alen của quần thể
Câu 5: Tiêu chuẩn nào “thông dụng” để phân biệt 2 loài?
A Tiêu chuẩn sinh lí – sinh hóa B Tiêu chuẩn di truyền
C Tiêu chuẩn hình thái D Tiêu chuẩn địa lí – sinh thái
Câu 6: Từ quần thể cây 2n, người ta tạo ra được quần thể cây 4n Quần thể cây 4n có thể xem là một
loài mới vì:
A quần thể cây 4n có sự khác biệt với quần thể cây 2n về số NST
B quần thể cây 4n không thể giao phấn được với các cây quần thể 2n
C quần thể cây 4n giao phấn với các cây của quần thể 2n cho ra cây lai 3n bị bất thụ
D quần thể cây 4n có các đặc điểm như hình thái, kích thước các cơ quan sinh dưỡng hơn hẳn các cây của quần thể 2n
Câu 7: Nhà khoa học nào đã chứng minh quá trình hình thành chất hữu cơ bằng con đường hóa học?
Câu 8: Một số loài trong quá trình tiến hóa lại tiêu giảm một số cơ quan thay vì tăng số lượng các cơ
quan Nguyên nhân nào sau đây giải thích về hiện tượng này?
Trang 2A Do môi trường sống thay đổi tạo nên những đột biến mới.
B Tiêu giảm cơ quan là do thích nghi với đời sống kí sinh
C Có xu hướng tiến hóa quay về dạng tổ tiên
D Sự tiêu giảm cơ quan giúp sinh vật thích nghi tốt hơn
Câu 9: Các ví dụ nào sau đây thuộc cơ chế cách li trước hợp tử?
(1)Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản
(2)Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác
(3)Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển
(4)Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau
Đáp án đúng là
Câu 10: Cách li trước hợp tử là
A trở ngại ngăn cản con lai phát triển B trở ngại ngăn cản tạo thành giao tử
C trở ngại ngăn cản sự thụ tinh D trở ngại ngăn cản con lai hữu thụ
Câu 11: Câu nào dưới đây nói về vai trò của sự cách li địa lí trong quá trình hình thành loài mới là
đúng nhất?
A Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp
B Không có sự cách li địa lí thì không thể hình thành loài mới
C Cách li địa lí luôn luôn dẫn đến cách li sinh sản
D Môi trường địa lí khác nhau là nguyên nhân chính dẫn đến phân hóa thành phần kiểu gen của các quần thể cách li
Câu 12: Hiện tượng giao phối không ngẫu nhiên thường làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần
thể theo hướng
A làm giảm tính đa hình quần thể
B giảm kiểu gen dị hợp tử, tăng kiểu gen đồng hợp tử
C thay đổi tần số alen của quần thể
D tăng kiểu gen dị hợp tử, giảm kiểu gen đồng hợp tử
Câu 13: Hình thành loài khác khu vực địa lí có thể diễn ra theo sơ đồ
A loài mới cách li địa lí nòi địa lí cách lí sinh sản loài gốc
B nòi địa lí loài gốc chánh li địa lí kiểu gan mới loài mới
C Loài gốc cách li địa lí nòi địa lí cách li sinh sản loài mới
D Loài gốc cách li sinh sản nòi địa lí cách li địa lí loài mới
Câu 14: Lịch sử sự sống trải qua các đại lần lượt là:
A Thái cổ Cổ sinh Nguyên sinh Trung sinh Tân sinh
B Thái cổ Nguyên sinh Cổ sinh Trung sinh Tân sinh
C Cổ sinh Thái cổ Nguyên sinh Trung sinh Tân sinh
D Cổ sinh Thái cổ Trung sinh Nguyên sinh Tân sinh
Câu 15: Tác động của di- nhập gen là:
A làm mất đi một hoặc một số gen của sinh vật
B làm tăng sự đa dạng của sinh vật trong tự nhiên
C làm thay đổi tần số các alen trong quần thể
D làm xuất hiện tổ hợp gen mới trong quần thể
Câu 16: Người ta có thể dựa vào sự khác nhau và giống nhau nhiều hay ít về thành phần, số lượng
trật tự sắp xếp của nuclêotit trong AND để xác định mức độ quan hệ họ hàng giữa các lòai sinh vật Đây là bằng chứng
A địa lí sinh vật học B sinh học phân tử
Câu 17: Hình thành loài mới bằng con đường lai xa kết hợp đa bội hóa trong tự nhiên có trình tự?
A Lai xa thể lai xa thể song lưỡng bội đa bội hóa cách li loài mới
B Lai xa thể song lưỡng bội đa bội hóa loài mới
C Lai xa thể lai xa đa bội hóa thể song nhị bội cách li loài mới
D Lai xa con lai xa thể song lưỡng bội loài mới
Trang 3Câu 18: Bằng chứng sinh học phân tử là dựa vào đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa các loài về
A các giai đoạn phát triển của phôi thai B sinh học và các biến cố địa chất
C cấu tạo prôtêin và axit nuclêic D cấu tạo trong các cơ quan nội quan
Câu 19: Những loại biến dị nào sau đây là nguyên liệu chính của quá trình chọn lọc?
A Đột biến số lượng NST B đột biến điểm và biến dị tổ hợp
Câu 20: Khi dùng một loại thuốc trừ sâu mới, dù với liều lượng cao cũng không hi vọng tiêu diệt
được toàn bộ số sâu bọ cùng một lúc vì
A quần thể giao phối đa hình về kiểu gen
B thuốc sẽ tác động làm phát sinh những đột biến có khả năng thích ứng cao
C ở sinh vật có cơ chế tự điều chỉnh phù hợp với điều kiện mới
D khi đó quá trình chọn lọc tự nhiên diễn ra theo một hướng
Câu 21: Loài người xuất hiện ở kỉ nào?
Câu 22: Các bằng chứng cổ sinh vật học cho thấy: Trong lịch sử phát triển sự sống trên Trái Đất,
thực vật có hoa xuất hiện ở
A kỉ Triat (Tam điệp) thuộc đại Trung sinh
B kỉ Jura truộc đại Trung sinh
C kỉ Đệ tam (Thứ ba) thuộc đại Tân sinh
D kỉ Krêta (Phấn trắng) thuộc đại Trung sinh
Câu 23: Lừa lai với ngựa sinh con la không có khả năng sinh sản Hiện tượng này biểu hiện cho:
C Cách li tập tính D Cách li trước hợp tử
Câu 24: Xét các ví dụ sau:
(1) Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á (2) Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi
(3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản
(4) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài này thường không thụ phấn cho hoa của loài cấy khác
Những ví dụ nào là biểu hiện của cách li trước hợp tử?
A (3), (4) B (1), (4) C (2), (3) D (1), (2)
Câu 25: Sự hình thành đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường sống là do
A chọn lọc tự nhiên
B tính biến dị và di truyền
C chọn lọc tự nhiên dựa trên cơ sở biến dị và di truyền
D tính biến dị và chọn lọc tự nhiên
Câu 26: Theo Đacuyn, nguyên nhân nào làm cho sinh vật ngày càng phong phú và đa dạng?
A Chọn lọc tự nhiên thông qua tính biến dị và di truyền
B Chọn lọc tự nhiên theo con đường phân li tính trạng
C Biến dị di truyền
D Đào thải các dạng kém thích nghi
Câu 27: Trong chi Homo đã phát hiện mấy loài hóa thạch khác nhau?
Câu 28: Vốn gen của quần thể không thay đổi khi
A chọn lọc ổn đinh B giao phối không ngẫu nhiên
C ngoại cảnh không đổi D giao phối ngẫu nhiên
Câu 29: Tại sao bên cạnh những loài có tổ chức cơ thể phức tạp vẫn tồn tại những loài có cấu trúc
đơn giản?
A Vì các sinh vật chưa tiến hoá không bị tiêu diệt hết nên vẫn còn sống sót
B Vì sinh vật thích nghi với điều kiện môi trường theo những hướng khác nhau
C Vì các sinh vật này làm mồi hoặc thức ăn cho các sinh vật khác
Trang 4D Vỡ sinh giới cũng như mụi trường sống rất đa dạng và phong phỳ.
Cõu 30: Cho các nhân tố sau:
(1) Biến động di truyền (2) Đột biến
(3) Giao phối không ngẫu nhiên (4) Giao phối ngẫu nhiên
Các nhân tố có thể làm nghèo vốn gen của quần thể là:
A (1), (4) B (2), (4) C (1), (2) D (1), (3)
Cõu 31: Cỏc quần thể trong loài khụng cỏch li hoàn toàn với nhau và do vậy cỏc quần thể thường cú
sự trao đổi cỏc cỏ thể hoặc cỏc giao tử Hiện tượng này được gọi là
C cỏc yếu tố ngẫu nhiờn D chọn lọc tự nhiờn
Cõu 32: Kỉ nào phỏt sinh bũ sỏt?
Cõu 33: Chọn lọc tự nhiờn là quỏ trỡnh
A tớch lũy biến dị cú lợi cho sinh vật
B đào thải biến dị bất lợi
C tớch lũy những biến dị cú lợi cho bản thõn sinh vật và cho con người
D vừa đào thải biến dị bất lợi vừa tớch lũy biến dị cú lợi cho sinh vật
Cõu 34: Người hiện đại (H sapiens) được tiến húa qua cỏc loài trung gian nào?
A H habilis H erectus H sapiens.
B H habilis H erectus H heidelbergensis H sapiens.
C H habilis H georgicus H erectus H sapiens.
D H habilis H georgicus H heidelbergensis H sapiens.
Cõu 35: Cỏc yếu tố nào dưới đõy cú thể gúp phần vào quỏ trỡnh tiến húa?
1 Nỳi cao, biển rộng làm ngăn cỏch cỏc quần thể
2 Cỏc quần thể khỏc nhau cú mựa sinh sản khỏc nhau
3 Cỏc quần thể khỏc nhau sống ở cỏc sinh cảnh khỏc nhau
A Yếu tố 1 + 2 B Yếu tố 1 + 3 C yếu tố 1 + 2 + 3 D Yếu tố 2 + 3
Cõu 36: Trong cỏc chiều hướng tiến húa của sinh giới, chiều hướng nào dưới đõy là cơ bản nhất?
A Thớch nghi ngày càng hợp lớ B Ngày càng đa dạng và phong phỳ
C Tổ chức ngày càng cao D Ngày càng bị thoỏi húa nghiờm trọng
Cõu 37: Trong cỏc dạng vượn người hiện đại, dạng cú nhiều đặc điểm giống người nhất là
Cõu 38: Nguồn nguyờn liệu sơ cấp cho tiến húa là
C đột biến gen tự nhiờn D đột biến
Cõu 39: Hiện tượng cỏ voi, cỏ mập giống nhau về kiểu hỡnh là kết quả của
A tiến húa đồng quy B tiờu giảm để thớch nghi
C tiến húa phõn nhỏnh D tiến húa phõn li
Cõu 40: Khi cơ quan thoỏi húa lại phỏt triển và biểu hiện ở cỏ thể của loài thỡ được gọi là
A Hiện tượng lại giống B Hiện tượng thoỏi húa
C Hiện tượng đột biến D Hiện tượng di truyền
- HẾT