1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ KIỂM TRA SINH 12-HK2

2 260 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 48 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA THỬ HỌC KỲ II- NĂM HỌC: 2010-2011. Họ và tên:…………………………………. …………………………………….Lớp:……………………………. Câu 1: Tiến hóa không đơn thuần là sự biến đổi mà còn là sự kế thừa của lịch sử,quan điểm này của: a.Đacuyn. b. Hacdy. c. Kimura. d. Lamac. Câu 2: Nguyên nhân của sự phân li tính trạng là: a. chọn lọc tự nhiên tiến hành theo các chiều hướng khác nhau. b. xuất hiện nhiều loại biến dị. c. môi trường đa dạng. d. nhu cầu nhiều mặt của con người. Câu 3: Động lực của chọn lọc nhân tạo là: a. nhu cầu thị hiếu nhiều mặt của con người. b. bản năng sinh tồn của động vật. c. sự giữ lại các biến dị có lợi d. sự đào thải cacsbieens dị có hại. Câu 4: Chọn lọc tự nhiên xuất hiện từ khi: a. sv xuất hiện trên quả đất. b. xuất hiện các yếu tố gây đột biến. c. xuất hiện đấu tranh sinh tồn giữa các sv. d. sự sống xuất hiện trên quả đất. Câu 5: Quần thể giao phối được xem là: a. nguồn nguyên liệu của tiến hóa. b. nguồn nguyên liệu trong tự nhiên. c. đơn vị sinh sản và là đơn vị tồn tại của loài trong tự nhiên. d. nguồn nguyên liệu của chọn giống. Câu 6: Theo Đacuyn, biến dị ít có ý nghĩa đối với tiến hóa và chọn giống là: a. biến dị tổ hợp. b. biến dị xác định. c. biến dị không xác định. d. biến dị cá thể. Câu 7: Từ dạng tổ tiên ban đầu tạo ra nhiều dạng mới khác nhau và khác xa với tổ tiên, đó là hiện tượng: a. chuyển hóa tính trạng. b. biến đổi tính trạng. c. phân li tính trạng. d. phát sinh tính trạng. Câu 8: Tiến hóa nhỏ dẫn đến kết quả: a. họ mới. b. loài mới. c. nòi mới. d. thứ mới. Câu 9: Tiến hóa lớn dẫn đến kết quả: a. họ mới. b. loài mới. c. nòi mới. d. thứ mới. Câu 10: Kết quả của chọn lọc nhân tạo là: a. tạo ra các họ mới. b. tạo ra các bộ mới. c. tạo ra các loài mới. d. tạo ra các thứ mới,nòi mới. Câu 11: Theo quan điểm của Đacuyn, biến dị bao gồm: a. biến dị tổ hợp và biến dị đột biến. b. biến dị cá thể và biến dị xác định. c. biến dị do tập quán và biến dị do ngoại cảnh. d. biến dị không di truyền và biến dị do ngoại cảnh. Câu 12: Với động vật và thực vật bậc cao, tiêu chuẩn quan trọng để phân biệt hai loài thân thuộc là: a. tiêu chuẩn sinh thái. b. tiêu chuẩn di truyền. c. tiêu chuẩn hình thái. d. tiêu chuẩn hóa sinh. Câu 13: Với vi khuẩn. tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân biệt hai loài thân thuộc là: a. tiêu chuẩn sinh thái. b. tiêu chuẩn di truyền. c. tiêu chuẩn hình thái. d. tiêu chuẩn hóa sinh. Câu 14: Loài mới được hình thành nhanh nhất bằng con đường: a. sinh lí. b. sinh thái. c. lai xa kết hợp đa bội hóa d. chọn lọc tự nhiên Câu 15: Nguyên liệu của quá trình tiến hóa là: a. thường biến. b. đột biến. c. lai xa. d. chọn lọc tự nhiên. Câu 16: Theo Đacuyn, loại biến dị có nhiều ý nghĩa đối với tiến hóa và chọn giống là: a. biến dị do tập quán. b. biến dị tổ hợp. c. biến dị cá thể. d. biến dị xác định. Câu 17: Trong các hướng tiến hóa của sinh giới, hướng tiến hóa cơ bản nhất là: a. thích nghi ngày càng hợp lí. b. ngày càng đa dạng. c. tổ chức ngày càng cao. d. ngày càng phức tạp. Câu 18: Nguồn nguyên liệu thứ cấp của quá trình tiến hóa là: a. thường biến. b. đột biến. c. lai xa. d. biến dị tổ hợp. Câu 19: Theo quan điểm của tiến hóa hiện đại, các hình thức thích nghi gồm: a. thích nghi kiểu hình và thích nghi kiểu gen. b. thích nghi cá thể và thích nghi quần thể. c. thích nghi sinh thái và thích nghi địa lí. d. thích nghi môi trường và thích nghi sinh thái. Câu 20: Tần số độtbiến gen dao động: a. 10 -6 - 10 -2 b. 10 -6 - 10 -4 c. 10 -6 - 10 -1 d.10 -6 - 10 -5 Câu 21: Trong sự hình thành loài bàng con đường địa lí, tạo điều kiện cho sự phân hóa trong loài là nhân tố: a. sinh thái. b. giao phối. c. địa lí. d. môi trường. Câu 22: Ở những gen dễ đột biến, tần số đột biến lên tới: a. 10 -2 b. 10 -3 c.10 -4 d. 10 -5 Câu 23: Tính chất của biến dị cá thể theo Đacuyn là: a. không xác định. b. đồng loạt. c. xác định. d. không di truyền. Câu 24: Đặc điểm không phải của tiến hóa lớn là: a. có thể tiến hành thực nghiệm được. b. trải qua thời gian địa chất dài. c. hình thành các nhóm phân loại trên loài. d. diễn ra trên qui mô rộng lớn. Câu 25: Nhân tố nào dưới đây không phải là nhân tố tiến hóa? a. quá trình giao phối. b. chọn lọc tự nhiên. c. chọn lọc nhân tạo. d. quá trình đột biến. Câu 26: Loại đột biến được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là: a. đột biến nst b. đột biến gen c. đột biến số lượng nst d.đột biến cấu trúc nst Câu 27: Phương thưc hình thành loài chủ yếu bằng con đường lai xa kết hợp với đa bội hóa thường gặp ở: a. động vật b. thực vật c. vi sinh vật d. động vật và thực vật Câu 28: Sơ đồ phân li tính trạng được sắp xếp theo trình tự: a. chi- loài- họ - bộ- lớp b. loài – chi – họ - bộ - lớp c. bộ- họ- loài- chi d. họ- bộ- loài –chi Câu 29: Giá trị thích nghi của một đột biến phụ thuộc vào: a. môi trường và đột biến. b. đột biến và tổ hợp gen. c. tổ hợp gen và môi trường. d. môi trường và kiểu hình Câu 30: Hiện tượng các loài khác nhau sống trong những điều kiện giống nhau có kiểu hình tương tự nhau gọi là: a. sự phân li tính trạng. b. sự đồng qui tính trạng. c. sự phân hóa tính trạng. d. sự tương đồng tính trạng. Câu 31: Hình thành loài mới bằng con đường sinh thái thường gặp ở: a. thực vật và động vật ít di động xa. b. thực vật và động vật ít di động xa. c. thực vật và động vật bậc thấp. d. thực vật và động vật bậc cao. Câu 32: : Hình thành loài mới bằng con đường địa lí thường gặp ở: a. thực vật và động vật ít di động xa. b. thực vật và động vật ít di động xa. c. thực vật và động vật bậc thấp. d. thực vật và động vật bậc cao Câu 33. Quan niệm hiện đại xem sự phát sinh sự sống là quá trình tiến hoá của các hợp chất của cacbon, dẫn tới sự hình thành hệ tương tác giữa các đại phân tử: a. Protein - axit nucleic. b. protein - lipit. c. Protein – gluxit. d. Protein – axit amin. Câu 34. Mầm mống của sự trao đổi chất xuất hiện trong giai đoạn: a. Tiến hoá lí học b. Tiến hoá tiền sinh học c. Tiến hoá hoá học d. Tiến hoá sinh học Câu 35. Tiến hoá hoá học là quá trình tiến hoá của: a. Các nguyên tử b. Các phân tử c. Cơ thể chưa có tế bào d. Cơ thể đơn bào Câu 36. Sự sống di cư từ dưới nước lên ở cạn vào: a. Kỷ Cambi b.Kỷ Xilua c. Kỷ Đêvôn d.Kỷ than đá Câu 37. Theo Đacuyn, kết quả của chọn lọc tự nhiên là: a. Tạo nên nòi mới b. Tạo nên thứ mới c. Tạo nên loài mới d. Tạo nên giống mới Câu 38. Động lực của chọn lọc nhân tạo là: a. Nhu cầu thị hiếu nhiều mặt của con người b. Bản năng sinh tồn vật nuôi và cây trồng c. Sự đào thải các biến dị không có lợi d Sự tích lũy các biến dị có lợi Câu 39. Tìm câu có nội dung sai a. Phần lớn đột biến gen có hại cho sinh vật . b. Đột biến gen phổ biến hơn đột biến nhiễm sắc thể . c. Đột biến gen gây ra những biến đổi nghiêm trọng hơn đột biến nhiễm sắc thể d. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu chủ yếu của tiến hoá và chọn giống . Câu 40. Dạng cách ly nào đánh dấu sự hình thành loài mới a.Cách ly sinh sản b.Cách ly địa lý c. Cách ly di truyền d. Tất cả đều đúng Câu 41. Loài có quan hệ họ hàng gần gũi với người nhất là: a. Đười ươi b. Gôrila c. Tinh tinh d. Vượn Câu 42. Dạng vượn người hoá thạch sống cách đây: a. 80 vạn đến 1 triệu năm b. Hơn 5 triệu năm c Khoảng 30 triệu năm d. 5 đến 20 vạn năm . ĐỀ KIỂM TRA THỬ HỌC KỲ II- NĂM HỌC: 2010-2011. Họ và tên:…………………………………. …………………………………….Lớp:……………………………. Câu. đấu tranh sinh tồn giữa các sv. d. sự sống xuất hiện trên quả đất. Câu 5: Quần thể giao phối được xem là: a. nguồn nguyên liệu của tiến hóa. b. nguồn nguyên liệu trong tự nhiên. c. đơn vị sinh. chuẩn sinh thái. b. tiêu chuẩn di truyền. c. tiêu chuẩn hình thái. d. tiêu chuẩn hóa sinh. Câu 13: Với vi khuẩn. tiêu chuẩn quan trọng nhất để phân biệt hai loài thân thuộc là: a. tiêu chuẩn sinh

Ngày đăng: 20/06/2015, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w