Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
549,4 KB
Nội dung
BÀI THÍ NGHIỆM NGHIÊN CỨU TRƯỜNG ĐIỆN TỪ CƠ BẢN TRONG ỐNG DẪN SÓNG CHỮ NHẬT I Tóm tắt lý thuyết Điều kiện truyền lan trường ống dẫn sóng chữ nhật − Theo lý thuyết ta có điều kiện để có trường truyền lan đường truyền bước sóng tần số công tác máy phát và bước sóng tần số tới hạn thỏa mãn điều kiện truyền lan bước sóng pha ống dẫn sóng tính theo công thức: − Đối với ống dẫn sóng chữ nhật bước sóng tới hạn trường , từ phổ bước sóng tới hạn trường ống dẫn sóng chữ nhật : − Ta suy điều kiện để truyền lan sóng ống dẫn sóng chữ nhật Cấu trúc thành phần trường trường − Trường cóCấu t tất thành phần có biểu thức sau: − Ta có số nhận xét sau: + Điện trường có thành phần dọc theo trục oy có dạng phân cực thẳng mặt phẳng xOy + Biên độ điện trường cực đại vị trí , hay thành rộng bên thành hẹp (x=0 x=a) + Từ trường gồm thành phần lệch pha góc nên phân cực elip mặt phẳng xOz Phân cực chuyển thành phân cực thẳng hướng theo trục x thành rộng (x=a/2) có H x = Hxmax, Hz =0 Tại hai bên thành hẹp từ trường chuyển thành phân cực thẳng theo hướng trục z (x =0,a) có: Hx =0, Hz = Hzmax + Cả ba thành phần trường không phụ thuộc vào tọa độ y nên chúng phân bố dọc theo trục Oy Cấu trúc dòng điện mặt trường H10 Do từ trường có hai thành phần dọc theo hai trục Oz Ox nên theo lý trường, bên thành ống dẫn sóng sẽ xuất dòng điện mặt tuân theo công thức : Ở vectơ pháp tuyến thành ống dẫn sóng Từ công thức ta có nhận xét : + Trên thành rộng (y=0,b) xuất dòng điện mặt chảy theo hai hướng Ox Oz mà : isx=Hz isz=Hx +Trên thành hẹp dòng điện mặt chảy theo phương Oy thành phần từ trường H z gây với isy = Hx +Các dòng điện mặt tập trung nút thành rộng cách khoảng t/2 Tại nút đối diện thành rộng dòng điện khép kín bởi dòng điện dịch sinh điện trường hướng theo trục Oy II Mục đích thí nghiệm Nghiên cứu cấu trúc điện từ trường dòng điện mặt đại lượng đặc trưng sóng truyền lan ống dẫn sóng chữ nhật III Nhiệm vụ thí nghiệm Bài thí nghiệm yêu cầu học viên thực nhiệm vụ sau: Khảo sát đặc tính truyền lan sóng TE 10(H10) qua việc đo bước sóng pha ống dẫn sóng chữ nhật Nghiên cứu cấu trúc điện từ trường sóng qua việc xác định phân cực điện trường với chấn song kim loại Nghiên cứu cấu trúc dòng điện mặt sóng dựa đánh giá mức độ xạ khe dọc xẻ thành rộng hẹp ống dẫn sóng chữ nhật IV Thiết bị thí nghiệm Hình 1.Sơ đồ thiết bị thí nghiệm thí nghiệm 1 Nguồn phát dao động siêu cao tần Đoạn ống dẫn sóng chữ nhật mà thành kim loại gấp nếp Đồng hồ thị µA Đoạn ống dẫn sóng chữ nhật có xẻ sẵn hai khe hẹp dọc (một khe thành rộng, khe thành hẹp) có hai nắp để đóng mở khe Bộ chấn song dây đồng dùng để phát phân cực trường, ghép vào đầu cuối đường dây đo Tấm ngắn mạch kim loại dùng để tạo sóng đứng V Nội dung tiến hành thí nghiệm A Chuẩn bị Vẽ giấy kẻ li cấu trúc đường điện từ sóng TE 10(H10) ống dẫn sóng chữ nhật khoảng cách bước sóng pha λt (vẽ tiết diện ngang dọc) - Vẽ giấy kẻ li cấu trúc dòng điện mặt (trên thành rộng thành hẹp ống dẫn sóng) sóng TE10(H10) 2 Viết công thức tính bước sóng pha λt ống dẫn sóng qua bước sóng - không gian tự λ bước sóng tới hạn dạng sóng truyền lan ống dẫn sóng chữ nhật - Nghiên cứu mục “đường dây đo” (mục b - - 13 trang 177) giáo trình Cơ sở kỹ thuật siêu cao tần B Các bước thực thí nghiệm Đo kích thước độ rộng a chiều cao b phía bên ống dẫn sóng chữ nhật thí nghiệm Từ dựa điều kiện ống dẫn sóng chữ nhật truyền lan dạng sóng TE10(H10) mà xác định khoảng tần số công tác thích hợp máy phát Điều chỉnh máy phát cho ở tần số xác định máy cho công suất lớn (Bước theo hướng dẫn cụ thể cán hướng dẫn thí nghiệm) Đo bước sóng pha λt - Lắp tải ống dẫn sóng ngắn mạch vào đầu cuối đường dây đo (như hình 1) - Dịch chuyển đầu tách sóng que dò dọc theo đường dây đo (vặn cấu khí lắp ở đường dây đo) Khi nhìn đồng hồ thị µA chúng ta sẽ xác định vị trí que dò (được khắc độ thước đường dây đo) cho thị giá trị cực tiểu cực đại liên tiếp Bước sóng pha λt xác định theo công thức: λt = 4Zmin - Zmax Ở Zmin, Zmax hai vị trí cực tiểu cực đại liên tiếp que dò dịch chuyển dây đo Kết đo ghi vào bảng sau: Lần đo λ tTB(cm) Zmin1(cm) 10.55 12.45 14.55 Zmin2(cm) 8.55 10.55 12.45 4.00 λ t(cm) 4.0 3.8 4.2 Nhận xét: Ban đầu ta có λ = 3cm λt = λ λ − λth Từ bảng công thức tổng quát ta suy λ hệ số phản xạ - lớn Còn cắt thành hẹp từ trường tổng hợp H thoát nhiều (hay xạ lớn)=> hệ số phản xạ nhỏ BÀI THÍ NGHIỆM ĐO ĐỘ PHẨM CHẤT CỦA HỘP CỘNG HƯỞNG I Mục đích thí nghiệm Nghiên cứu phương pháp thực nghiệm để đo độ phẩm chất hộp cộng hưởng siêu cao tần so sánh đánh giá phương pháp đo II Nhiệm vụ thí nghiệm Toàn thí nghiệm yêu cầu học viên thực nhiệm vụ sau: Đo độ phẩm chất hộp cộng hưởng siêu cao tần từ đoạn ống dẫn sóng chữ nhật phương pháp mạng bốn cực Đo độ phẩm chất hộp cộng hưởng siêu cao tần từ đoạn ống dẫn sóng chữ nhật phương pháp mạng hai cực III Thiết bị thí nghiệm Các thiết bị thí nghiệm bao gồm (hình 5) 6 Hình Sơ đồ thí nghiệm đo độ phẩm chất hộp cộng hưởng Máy phát dao động siêu cao tần Đoạn ống dẫn sóng mềm Đường dây đo dùng ống dẫn sóng chữ nhật, ba thiết bị dùng nói kỹ thí nghiệm số Hộp cộng hưởng dùng để đo độ phẩm chất đoạn ống dẫn sóng chữ nhật tạo từ chỗ ghép que dò đến đoạn ống dẫn sóng có pít tông ngắn mạch với chiều dài L Bộ thị dùng sóng kế để phát cộng hưởng vẽ đường cong cộng hưởng lệch cộng hưởng Đoạn ống dẫn sóng chữ nhật đầu có lắp pít tông ngắn mạch để dịch chuyển thay đổi độ dài L hộp cộng hưởng với du xích độ xác tới 0,01 mm Sơ đồ tương đương có dạng hình sơ đồ nguồn dòng hình Hình 2.Sơ đồ tương đương mạch điện đo độ phẩm chất Hình 3.Sơ đồ tương đương dạng nguồn dòng mạch điện đo độ phẩm chất Ở đây: Gp - dẫn nạp nội máy phát 7 Gd - dẫn nạp sóng đường dây Go - dẫn nạp hộp cộng hưởng Gu - dẫn nạp vào đồng hồ chuyển sang mạch dao động Từ hình ta có: I = Y U Y = G + iB = G (1 + iQt γ ) Trong đó: G = Gd + Go + Gu Qt = γ= ωo c G f f 2∆f − o = fo f fo Qt Để xác định chúng ta cần đo phụ thuộc U(f) U(f o) Io = const Từ xác định tỷ số: γ th = fo 2∆f th Ở 2∆fth dải thông mạch dao động ở mức 0,7 so với giá trị cực đại Độ phẩm chất tải hộp tính: Qt = fo 2∆f th Nếu tách sóng ở chế độ bậc hai giải thông tính ở mức 0,5 giá trị cực đại Phương pháp mạng bốn cực xác định Qt khả xác định độ phẩm chất riêng Qo hộp - Đo bước sóng pha λt thực đường dây đo ở thí nghiệm số - Bước sóng λ xác định qua máy phát tính qua công thức: λt λ = 1+ t λ 2a 2 λ L Qt = t λ 2∆L Độ phẩm chất : Độ phẩm chất hộp cộng thưởng đặc trưng cho khả trì dao động tự hộp, dải thông hộp (đánh giá khả chọn lọc máy thu) a: kích thước chiều rộng bên ống dẫn sóng chữ nhật Kết đo ghi vào bảng sau: Lần đo QTtb Rút kết luận L1(cm) 30.7 30.2 30.5 L2(cm) 38.2 37.5 37.8 L(cm) 34.45 33.85 34.15 6.65 2∆L(cm) 7.5 7.3 7.3 Qt 8.18 8.25 8.1 Nhận xét: độ rộng dải thông tỉ lệ nghịch với độ phẩm chất, dải thông hẹp độ tin cậy cao.BÀI THÍ NGHIỆM ĐO CÁC THAM SỐ CỦA MỘT SỐ PHẦN TỬ TUYẾN SIÊU CAO TẦN I Mục đích thí nghiệm Biết cách đo đạc tham số điện số phần tử tuyến siêu cao tần ống dẫn sóng chữ nhật như: ghép định hướng, cầu T kép, tải ống dẫn sóng II Nhiệm vụ Bài thí nghiệm yêu cầu phải hoàn thành nhiệm vụ sau: Đo hệ số ghép (phân mạch) C; hệ số định hướng D ghép định hướng hai lỗ tròn thành rộng chung đặt vuông góc Đo hệ số truyền, cách ly, phản xạ (các yếu tố ma trận tán xạ [S] nhánh cầu T kép phối hợp trở kháng) Tiến hành xác định trở tải tải ống dẫn sóng giải toán phối hợp trở kháng dùng phần tử kháng que dò Bộ ghép định hướng 9 - Hình 3.1.Sơ đồ ghép định hướng Cấu tạo: ghép sử dụng thí nghiệm hai đoạn ống dẫn sóng chữ nhật đặt vuông góc với thành rộng chung với hai lỗ ghép tròn A B đặt cách λt/4 - Nguyên tắc hoạt động: sóng H10 truyền vào nhánh (1) ghép lượng sóng - chủ yếu sang nhánh (3), qua hai lỗ ghép A B phần lượng ghép qua nhánh (4) còn nhánh (2) sóng truyền Hệ số ghép C: hệ số ghép định nghĩa tỷ số công suất sóng tới công suất sóng ở nhánh ghép tính theo đơn vị decibel: C = 20 log - a1 b4 (dB) Hệ số định hướng D: hệ số định hướng định nghĩa tỷ số công suất ở nhánh ghép lượng sóng ở nhánh cách ly tính theo đơn vị decibel: D = 20 log b4 b2 (dB) Cầu T kép 10 10 - Hình 3.2.Sơ đồ cầu T kép Cấu tạo: cầu T kép sử dụng thí nghiệm cấu tạo từ việc ghép hai chạc ba - vuông góc dạng E dạng H có chung mặt phẳng đối xứng Nguyên tắc hoạt động: cầu T kép mang tính chất hai chạc ba vuông góc kiểu E H - Nếu ta truyền sóng H10 vào nhánh (3) (nhánh E) hai nhánh (1) (2) sẽ có sóng đồng biên ngược pha nhánh (4) (nhánh H) sóng Nếu ta truyền sóng H 10 vào nhánh (nhánh H) hai nhánh (1) (2) có sóng đồng biên, đồng pha sóng ở nhánh (nhánh E) Tức hai nhánh E H cách ly điện với Hệ số truyền: hệ số truyền nhánh định nghĩa tỷ số công suất nhánh tính theo đơn vị decibel: S ij = 10 log - Pi Pj (dB); i = 1, 2; j = 3, Hệ số cách ly: hệ số cách ly nhánh định nghĩa tỷ số công suất nhánh cách ly (1 2; 4) tính theo đơn vị decibel: S12 = S 21 = 10 log P1 P2 S 34 = S 43 = 10 log (dB); P3 P4 (dB) Đo tham số ghép C định hướng D ghép định hướng có hai lỗ tròn - Sơ đồ đo hình sau 11 11 Hình 3.5 Sơ đồ thí nghiệm đo tham số ghép định hướng - Để mức suy giảm suy giảm chuẩn lên cỡ 35 - 40 dB công suất nhỏ - Mắc đầu tách sóng có đồng hồ thị vào đầu ống dẫn sóng thành mềm Điều chỉnh suy giảm chuẩn kim đồng hồ thị ở vị trí dễ đọc nhất, đánh dấu vị trí đó, ghi nhận mức suy giảm suy giảm chuẩn L1 Mắc ghép định hướng cho nhánh (1) mắc với đầu ống dẫn sóng mềm, nhánh (4) lắp với - đầu tách sóng có thị, nhánh còn lại (2) (3) lắp tải phối hợp Sau giảm dần giá trị suy giảm máy phát (tức tăng công suất ra) kim thị đầu tách sóng đúng giá trị cũ đánh dấu Ghi nhận mức suy giảm suy giảm L Hệ số ghép C sẽ xác định theo: C = (L1 – L2) dB Bây nhánh (1) (3) giữ nguyên, ta đổi đầu tách sóng thị sang nhánh (2) còn tải phối hợp sang nhánh (4) để đo hệ số định hướng D Ta tiếp tục giảm giá trị suy giảm máy phát kim thị tách sóng đúng vị trí cũ đánh dấu, ghi nhận giá trị L3 suy giảm chuẩn Ta có hệ số định hướng D xác định theo: D = (L2 – L3) dB Kết đo điền vào bảng sau: Lần đo L1 L2 L3 27 Không xác định 26 C Không xác định 28 Không xác định 27 Không xác định 26 Không xác định CTB DTB D Không xác định Không xác định Nhận xét : Từ kết đo nhận thấy truyền sóng H 10 vào đầu có sóng ở đầu có phần nhỏ ở (vì nhỏ nên không đo được) Chứng tỏ ghép định hướng thực tế có tính chất định hướng đúng lý thuyết 12 12 Đo tham số cầu T kép a Đo hệ số truyền nhánh dẫn điện cầu T kép: S1E, S1H, S2E, S2H - Sơ đồ đo hình - Cho máy phát làm việc ở tần số f xác định thích hợp với cầu T kép - Tăng mức suy giảm suy giảm chuẩn máy phát lên mức lớn (cỡ 40 50 dB), lắp đầu tách sóng có thị vào đầu ống dẫn sóng mềm sau điều chỉnh suy giảm để nhận vị trí dễ đọc đồng hồ thị, đánh dấu vị trí Ghi nhận mức suy giảm L1 - Lắp cầu T kép theo sơ đồ hình Hình 3.6 Sơ đồ thí nghiệm đo tham số cầu T kép - Trong nhánh (1) lắp với đầu ống sóng mềm 2, nhánh (E) lắp với đầu tách sóng có thị.Các nhánh còn lại (2) (H) lắp với tải phối hợp Ta giảm dần giá trị suy giảm kim thị tăng dần vị trí cũ đánh dấu, ghi trị số suy giảm L Hệ số truyền nhánh (1) (E) xác định sau: S1E = (L1 – L2) dB Bây ta đổi đầu tách sóng có thị sang lắp vào nhánh (H) còn tải phối hợp lắp vào nhánh (E) Rồi điều chỉnh suy giảm để đạt vị trí đánh dấu thị.Ghi nhận giá trị suy giảm L’2 Ta có hệ số truyền nhánh (1) nhánh (H) là: S1H = (L1 – L’2) dB Việc đo hệ số truyền nhánh (2) nhánh (E), (H) tiến hành tương tự - với nhánh (1) Ta việc đổi vị trí mắc sơ đồ hình 10 nhánh (1) (2) Ta sẽ xác định hệ số truyền tương ứng S2E, S2H b Đo hệ số cách ly nhánh (1) với (2) nhánh (E) với (H) Ta làm tương tự đo hệ số truyền Ta lắp trực tiếp đầu tách sóng vào đầu ống sóng mềm để ghi giá trị suy giảm L1 Khi hệ số cách ly nhánh (1) với (2) ta lắp nhánh (1) vào đầu ống sóng mềm, nhánh (2) với đầu tách sóng thị, nhánh (E), (H) lắp tải phối hợp Rồi giảm dần 13 13 - giá trị suy giảm để đạt vị trí cũ thị Ghi nhận giá trị suy giảm L Hệ số cách ly nhánh (1) – (2) xác định theo: S12 = (L1 – L2,,) dB Khi đo hệ số cách ly nhánh (E) – (H) ta việc đổi vị trí nhánh (E) cho nhánh (1) vị nhánh (H) cho nhánh (2) làm bước tương tự trước, ta kết quả: SEH = (L1 – L3) dB Kết đo điền vào bảng sau: Lần đo S12TB S1ETB S1HTB SEHTB L1 23 22 21 L2 19 17,5 17 L2,, dB dB dB L’2 20,5 19 18 L3 dB dB dB S12 dB dB dB S1E 4,5 S1H 2,5 3 SEH dB dB dB 4,2 2,83 Nhận xét: - Nhận xét: kết thu hoàn toàn phù hợp với lý thuyết: +Trong cầu T kép có tính chất chạc vuông góc kiểu E kiểu H nên S1E= S1H thí nghiệm nên thực tế giá trị xấp xỉ +Khi có sóng truyền vào nhánh (E) theo tính chất chạc kiểu E nhánh (1) nhánh (2) có sóng đồng biên ngược pha, còn nhánh (H) sóng +Khi có sóng truyền vào nhánh (H) theo tính chất chạc kiểu H nhánh (1) nhánh (2) có sóng đồng biên đồng pha, còn nhánh (E) sóng Nên: Giữa nhánh (E) (H) cách li điện với SHE=∞(dB) Giữa nhánh (1) (2) cách li điện với S12=∞(dB) còn S12=0 theo đơn vị thường thực tế giá trị xấp xỉ không c Đo hệ số phản xạ nhánh - Sơ đồ thí nghiệm mắc theo hình 10 - Lần lượt lắp nhánh cầu T kép vào đầu đường dây đo, nhánh còn lại lắp với tải phối hợp Dùng đường dây đo xác định hệ số sóng đứng ứng với nhánh mắc với đường dây đo cho giá trị Kd Môđun hệ số phản xạ nhánh xác định: S ii = 1− Kd = R 1+ Kd Kết đo điền vào bảng sau: 14 14 Lần đo S11TB S22TB S33TB S44TB Nhận Xét: Kd1 1,22 1,22 1,22 Kd2 1,20 1,13 1,20 Kd3 1,29 1,29 1,29 Kd4 1,35 1,29 1,35 S11 0,1 0,1 0,1 S22 0,09 0,11 0,09 S33 0,13 0,13 0,13 S44 0,15 0,13 0,15 0,1 0,10 0,13 0,14 kết gần đúng với lý thuyết +Do cầu T kép nhánh (E) (H) phối hợp nên hệ số phản xạ nhánh phải 0, thí nghiệm không lý tưởng nên kết S33 S44 xấp xỉ +Theo tính chất Unita cầu T kép nhánh (1) (2) phối hợp nên hệ số phản xạ nhánh phải 0, thí nghiệm không lý tưởng nên kết S 11 S22 xấp xỉ BÀI THÍ NGHIỆM ĐO CÔNG SUẤT SIÊU CAO TẦN I.MỤC ĐÍCH 15 15 - Làm quen với nguyên lý đo công suât siêu cao tần, bạn đo công suất thực phép đo công suất - Công suất lượng tiêu thụ đơn vị thời gian Định nghĩa tổng quát không riêng cho dạng công suất riêng biệt hay tới nguồn lượng riêng Trong hệ SI đơn vị công suất Wat, theo đơn vị sở J/s Pct = Pct – thực - Pâm tần II.Cơ sở lý thuyết Công suất định nghĩa lượng lượng tiêu thụ đơn vị thời gian Trong hệ SI, đơn vị công suất watt, theo đơn vị sở J/s Đối với phép đo siêu cao tần, mức công suất thường chia thành loại Các mức 1mW xem công suất nhỏ Các công suất trung bình nằm khoảng 1mW đến 10W.các công suất tren 10W xem mức công suất cao Trong lĩnh vực siêu cao tần tiện lợi biểu diễn mức công suất theo dBm theo W hay mW Ta có công thức chuyển từ biểu diễn mW sang dBm: P ( dBm ) = 10 lg P ( mW ) 1mW Đồ thị bên dùng để chuyển đổi mW dBm Ngoài còn sử dụng đơn vị công suất khác cho mức công suất cao dBW, xác đinh sau: P ( dBW ) = 10 lg P(W ) 1W P ( dBm ) = P ( dBW ) + 30 Có thể thấy: Tại tần số siêu cao, biên độ điện áp dòng điện biến đổi dọc theo ống dẫn sóng Tuy nhiên công suất truyền ống dẫn sóng không suy hao không phụ thuộc vị trí dọc theo ống dẫn sóng Do sẽ tiện lợi đo công suất thay đo dòng điện điện áp ống dẫn sóng Hơn tần số RF siêu cao tần, kỹ thuật đo công suất thực đơn giản xác so với kỹ thuật đo điện áp dòng điện Các kỹ thuật đo công suất thường sử dụng dùng cặp nhiệt điện, tách sóng diode điện trở nhiệt Các phương pháp sử dụng cặp nhiệt điện hay tách sóng diode đòi hỏi 16 16 thiết bị phức tạp dao động chuẩn Tuy nhiên, tách sóng diode dùng để đo mức công suất nhỏ cỡ -70dBm Phương pháp điện trở nhiệt đơn giản hơn, độ nhạy bị giới hạn khoảng -20dBm Điện trở nhiệt thiết bị bán dẫn có hệ số nhiệt âm: trở kháng giảm nhiệt độ tăng lên Hình bên biểu diễn sơ đồ khối đo công suất điện trở nhiệt Điện trở nhiệt biểu diễn trở kháng RT, đặt nhánh cầu đo Wheatstone, đưa vào ống dẫn sóng Ba điện trở khác cầu đo đặt bệ đo công suất Bộ đo công suất hoạt động theo cách sau Trước tín hiệu siêu cao tần đo, cầu phải cân sử dụng tín hiệu âm tần 10KHz đặt điểm A B công suất tín hiệu âm tần làm nóng điện trở nhiệt khiến trở kháng giảm Tín hiệu điều chỉnh đến trở kháng R điều kiện thỏa mãn sẽ dòng điện chạy qua Ampe kế nối hai điểm C D lúc ta nói cầu Wheatstone ở cân Sau công suất tín hiệu âm tần P0 tiêu thụ điện trở nhiệt tính toán qua điện áp cầu đo (giữa điểm A B) giá trị R biết Khi công suất siêu cao tần đưa vào ống dẫn, cầu đo lệch khỏi cân công suất siêu cao tần thêm vào làm tỏa nhiệt nhiều điện trở nhiệt, làm giảm trở kháng nhiều Thế cân lập lại nhờ việc giảm nhỏ công suất âm tần điểm A, công suất tín hiệu âm tần P1 cấp cho điện trở nhiệt đo lại lần Công suất siêu cao tần P độ sai khác tín hiệu P0 P1 P = P0 – P1= Pct – Pat II.Kết thí nghiệm Vị trí suy giảm(mm) 1.95 1.53 1.3 1.08 0.88 0.68 0.48 0.32 0.07 17 Up-p (V) 0.42 0.41 0.4 0.39 0.35 0.33 0.3 0.28 0.24 0.22 0.21 Pct (mw) 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.92 17 Pâm tần (mw) 0.22 0.21 0.2 0.18 0.15 0.13 0.11 0.098 0.072 0.065 0.055 Pct – thực (mw) 2.78 2.89 3.12 3.25 3.37 3.49 3.6 3.72 3.83 3.86 Đồ thị thể phụ thuộc công suất vào vị trí suy giảm Nhận xét: -Khi vị trí suy giảm giảm công suất cao tần tăng -Có thể tăng công suất siêu cao tần tiêu tán điện trở nhiệt nhờ phối hợp đầu điện trở nhiệt ống dẫn sóng 18 18 ... thông hẹp độ tin cậy cao. BÀI THÍ NGHIỆM ĐO CÁC THAM SỐ CỦA MỘT SỐ PHẦN TỬ TUYẾN SIÊU CAO TẦN I Mục đích thí nghiệm Biết cách đo đạc tham số điện số phần tử tuyến siêu cao tần ống dẫn sóng chữ... 13 trang 177) giáo trình Cơ sở kỹ thuật siêu cao tần B Các bước thực thí nghiệm Đo kích thước độ rộng a chiều cao b phía bên ống dẫn sóng chữ nhật thí nghiệm Từ dựa điều kiện ống dẫn sóng chữ... chất hộp cộng hưởng siêu cao tần từ đoạn ống dẫn sóng chữ nhật phương pháp mạng hai cực III Thiết bị thí nghiệm Các thiết bị thí nghiệm bao gồm (hình 5) 6 Hình Sơ đồ thí nghiệm đo độ phẩm chất