KIỂM TRA kì i lớp sử 8

6 134 0
KIỂM TRA kì i lớp sử 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA I LỚP SỬ NĂM HỌC: 2011- 2012 Đề I/ Thiết lập Ma trận đề Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng CÊp ®é CÊp thÊp ®é cao Cách mạng tháng Mười Nga Nêu ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 Số câu Số điểm Tỷ lệ Trung Quốc cuối TK XIX- XX Số câu Số điểm Tỷ lệ CNTB xác lập phạm vi giới Kể tên số phát minh lớn hệ cách mạng nước tư bản? 1/2 Số câu Số điểm Tỷ lệ Tổng Số câu + 1/2 Tổng Số điểm Tỷ lệ 40% II Biên soạn đề kiểm tra Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 20% Những kết cách mạng Tân Hợi 1911 Trung Quốc Giải thích tính chất không triệt để cách mạng 1/2 1/2 Số câu: Số điểm: Tỷ lệ:40% Vì cách mạng công nghiệp lại diễn Anh 1/2 1/2 + 1/2 40% ½ 20% Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 40% Số câu Số điểm Tỷ lệ Câu 1: ( 2đ): Nêu ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng Mười Nga năm 1917? Câu 2: ( 4đ): Nêu kết cách mạng Tân Hợi 1911 Trung Quốc ? Tại nói cách mạng Tân Hợi cáh mạng tư sản không triệt để? Câu 3: ( 4đ ): Nguyên nhân bùng nổ kết cục Chiến tranh giới II? Qua kết cục chiến tranh, em nêu tính chất chung hai chiến tranh giới III/ Hướng dẫn chấm nội dung Câu 1:( 2đ): Ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 - Đối với nước Nga: + làm thay đổi vận mệnh đất nước số phận người + đưa nhân dân lên nắm quyền, thiết lập nhà nước XHCN giới - Đối với giới: + dẫn đến thay đổi lớn lao giới + cổ vũ để lại nhiều học cho đấu tranh giải phóng giai cấp vô sản… Câu 2: ( 4đ): * Những kết cách mạng Tân Hợi 1911 + Chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ + Chế độ Cộng Hòa đời, + Tạo điều kiện thuận lợi cho CNTB phát triển Trung Quốc + Có ảnh hưởng đáng kể đến phong trào cách mạng giới * Cách mạng Tân Hợi cáh mạng tư sản không triệt để: Vì: + Là cách mạng giai cấp TS lãnh đạo đấu tranh không triệt để không nêu vấn đề đánh đế quốc v + Không tích cực chống PK + Cách mạng lật đổ chế độ PK chuyên chế nhà Thanh, chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ PK + Không giải vấn đề ruộng đất cho nhân dân Câu 3: ( 4đ): * Nguyên nhân: - Thắng lợi cách mạng tư sản Anh kỉ XVII tạo điều kiện cho quan hệ sản xuất TBCN Anh phát triển - có nhiều tiến kỉ thuật - Sự tích lũy tư diễn sớm * Một số phát minh; Biểu điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 - 1765: Giêm ha- gri-vơ phát minh máy kéo sợi - 1769: Ác – crai- tơ máy kéo sợi chạy sức nước - 1785: Máy dệt đời - 1784: Giêm Oát phát minh máy hới nước * Hệ quả: - Làm thay đổi mặt nước TB - Nhiều thành phố mọc lên thu hút dòng người từ nông thôn đến tìm việc làm - Hình thành hai giai cấp xã hội TB: Giai cấp TS giai cấp vô sản Giáo viên đề: Trần Thị Hải Linh 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 KIỂM TRA I LỚP SỬ NĂM HỌC: 2011- 2012 Đề I/ Thiết lập Ma trận đề Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng CÊp ®é CÊp thÊp ®é cao Các nước Đông Nam Á cuối kỉ XIX- đầu XX Vì sau chiến tranh giới I, phong trào độc lập dân tộc Đông Nam Á lại bùng lên mạnh mẽ? Trong phong trào đấu tranh giành độc lập có nét nào? Số câu Số điểm Tỷ lệ Cách mạng tháng Mười Nga 1917 Số câu Số điểm Tỷ lệ Chiến tranh giới thứ II Số câu:1 Số điểm: Tỷ lệ:40% Giải thích năm 1917 nước Nga có hai cách mạng? Nguyên nhân, kết cục bùng nổ Chiến Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 20% ( 1939- 1945) tranh giới II Tính chất chung hai chiến tranh giới Số câu Số câu: Số điểm Số điểm:4 Tỷ lệ Tỷ lệ: 40% 1 Tổng Số câu Số câu: 4 Tổng Số điểm Số điểm:10 40% 40% 20% Tỷ lệ Tỷ lệ: 100% II Biên soạn đề kiểm tra Câu 1: ( 4đ): Vì sau chiến tranh giới I, phong trào độc lập dân tộc Đông Nam Á lại bùng lên mạnh mẽ? Trong phong trào đấu tranh giành độc lập có nét nào? Câu 2: ( 2đ): Giải thích năm 1917 nước Nga có hai cách mạng? Câu 3: ( 4đ ): Vì cáh mạng công nghiệp lại diễn Anh? Kể tên số phát minh lớn hệ cách mạng nước tư bản? III/ Hướng dẫn chấm nội dung Câu 1: ( 2đ): Sau chiến tranh giới I, phong trào độc lập dân tộc châu Á lại bùng lên mạnh mẽ *Nguyên nhân: + Ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga + Chính sách bốc lột thuộc địa nặng nề CNĐQ làm đời sống nhân dân thuộc địa cực khổ… *Nét mới: + Phong trào đấu tranh theo khuynh hướng vô sản, giai cấp vô sản bước trưởng thành tham gia lãnh đạo cách mạng + Phong trào dân chủ tư sản có tiến Các đảng Tư sản thành lập ( ý cho 1đ) Câu 2: ( 2đ): Giải thích năm 1917 nước Nga có hai cách mạng Tại vì: + Để giải mâu thuẩn gay gắt xã hội Nga đầu TK XX , cách mạng 2- 1917 bùng nổ lật đổ chế độ Nga Hoàng Biểu điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 + Nhưng lại thiết lập hai quyền song song tồn Chứng tỏ cách mạng tháng Hai chưa triệt để + Yêu cầu chấm dứt tình trạng quyền song song tồn nước để thiết lập quyền thống Xô viết, nên cách mạng tháng Mười bùng nổ giành thắng lợi + Cách mạng tháng Mười cách mạng vô sản giới dành thắng lợi trọn vẹn đưa giai cấp vô sản lên nắm quyền xây dựng XHCN Câu 3: ( 4đ ): * Nguyên nhân bùng nổ Chiến tranh giới II: - Nguyên nhân: + Do mâu thuẩn quyền lợi cá nước đế quốc sau CTTG I + Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929- 1933-> Các nước đế quốc mâu thuẩn với sâu sắc thị trường thuộc địa sâu sắc + CN phát xít Đức, Italia, Nhật đời mưu toan gây chiến tranh, phân chia lại giới + Do sách thỏa hiệp cá nước Anh, Pháp, Mĩ * Kết cục: - Là chiến tranh lớn nhất, khốc liệt tàn phá nặng nề cho nhân loại: 60 triệu người chết, 90 triệu người bị thương tàn tật Thiệt hại vật chất gấp 10 lần so với CTTG I - Chiến tranh kết thúc dẫn tới biến đổi tình hình giới * Tính chất hai CTTG: + Là chiến tranh tranh giành thuộc địa CNĐQ-> gây thảm họa cho nhân loại + Là chiến tranh phẩn động, phi nghĩa bị lên án Giáo viên đề: Trần Thị Hải Linh 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 ... tìm việc làm - Hình thành hai giai cấp xã h i TB: Giai cấp TS giai cấp vô sản Giáo viên đề: Trần Thị H i Linh 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 KIỂM TRA KÌ I LỚP SỬ NĂM HỌC: 2011- 2012 Đề I/ Thiết... Chiến tranh gi i II? Qua kết cục chiến tranh, em nêu tính chất chung hai chiến tranh gi i III/ Hướng dẫn chấm n i dung Câu 1:( 2đ): Ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng Mư i Nga năm 1917 - Đ i v i. .. ngư i chết, 90 triệu ngư i bị thương tàn tật Thiệt h i vật chất gấp 10 lần so v i CTTG I - Chiến tranh kết thúc dẫn t i biến đ i tình hình gi i * Tính chất hai CTTG: + Là chiến tranh tranh giành

Ngày đăng: 28/08/2017, 22:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan