Tán sắc và bù tán sắc bằng sợi quang DCF

21 906 6
Tán sắc và bù tán sắc bằng sợi quang DCF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tán sắc tán sắc sợi quang DCF | GVHD: TS Hoàng Phương Chi MỤC LỤC Tán sắc tán sắc sợi quang DCF | GVHD: TS Hoàng Phương Chi DANH MỤC HÌNH ẢNH Tán sắc tán sắc sợi quang DCF | GVHD: TS Hoàng Phương Chi MỞ ĐẦU Các hệ thống thông tin đại ngày mở rộng nhu cầu trao đổi thông tin quốc gia, châu lục ngày gia tăng Nó đòi hỏi cần phải có cách thức truyền tín hiệu nhanh hơn, hiệu để đáp ứng phát triển không ngừng Sợi quang giải pháp chọn có nhiều ưu điểm: tốc độ truyền dẫn nhanh, băng thông lớn, suy hao, sợi quang nhỏ nhẹ, độ bền cao thông tin quang đảm nhận vai trò truyền dẫn xuyên lục địa, mạng đường trục quốc gia, đường trung kế Hệ thống thông tin sợi quang ứng dụng y tế, truyền số liệu, truyền hình Tuy hệ thống thông tin sợi quang có nhiều ưu điểm tồn nhiều nhược điểm cần phải khắc phục như: suy hao đặc biệt tán sắc Chính nên khuôn khổ tập lớn nhóm em trình bày tán sắc sợi quang, cách khắc phục mô phương pháp tán sắc phần mềm OptiSystem Đề tài tránh khỏi sai sót, mong cô bạn góp ý để nhóm hoàn thiện Tán sắc tán sắc sợi quang DCF | GVHD: TS Hoàng Phương Chi CHƯƠNG 1: MÔ TẢ ĐỀ TÀI Đề tài: Tìm hiểu tán sắc tán sắc sợi quang DCF hệ thống thông tin quang 1.1 Mục đích - Cấu tạo, nguyên lý hoạt động sợi quang - Hiểu rõ tán sắc ảnh hưởng thông tin quang - Tìm hiểu phương pháp tán sắc - Bản chất nguyên tắc hoạt động tán sắc sử dụng sợi quang DCF - Nâng cao hiệu làm việc nhóm 1.2 Kế hoạch thực phân chia công việc Nguyễn Văn Huỳnh Ngô Đăng Nam Vũ Bạch Nhật Nguyễn Quang Huy Đặng Thanh Tùng - Tìm hiểu đề tài - Phân chia công việc - Tổng hợp, thiết kế slide - Tìm hiểu đề tài - Tìm hiểu sợi quang - Tìm hiểu đề tài - Tìm hiểu tán sắc - Tìm hiểu đề tài - Tìm hiểu tán sắc sợi quang - Tổng hợp, viết báo cáo Tán sắc tán sắc sợi quang DCF | GVHD: TS Hoàng Phương Chi CHƯƠNG 2: SỢI QUANG 2.1 Khái niệm sợi quang Sợi quang ống dẫn sóng điện môi hình trụ hoạt động tần số quang, dẫn ánh sáng theo hướng song song với trục sợi Lõi có chiết suất lớn vỏ 0,1- 0,3% Sợi quang môi trường truyền thông tin nhanh cáp đồng trục nhiều lần 2.2 Cơ sở quang học Ánh sáng dùng thông tin quang nằm vùng cận hồng ngoại với bước song từ 800nm đến 1600nm Đặc biệt có bước sóng thông dụng 850nm, 1300nm, 1550nm Chiết suất môi trường: Trong : n: chiết suất môi trường C: vận tốc ánh sáng chân không C = 3.10^8 m/s V: vận tốc ánh sáng môi trường Vì V ≤ C nên n ≥ Sự phản xạ toàn phần: Định luật Snell: Trong đó: n1: chiết suất môi trường n2: chiết suất môi trường α: góc tới hợp tia sáng từ môi trường tới mặt phẳng phân cách pháp tuyến mặt phẳng β: góc hợp tia sáng từ mặt phẳng phân cách tới môi trường pháp tuyến mặt phẳng Tán sắc tán sắc sợi quang DCF | GVHD: TS Hoàng Phương Chi Hình 1: Khúc xạ phản xạ toàn phần Nếu n2 < n1 góc tới đạt giá trị đủ lớn α > αth (với αth góc khúc xạ tới hạn) tia sáng phản xạ lại môi trường cũ Hiện tượng gọi phản xạ toàn phần Dựa vào công thức Snell tính góc tới hạn αth: Sự truyền dẫn ánh sáng sợi quang Nguyên lý truyền dẫn chung: Ứng dụng tượng phản xạ toàn phần, sợi quang chế tạo gồm lõi (core) thuỷ tinh có chiết suất n1 lớp bọc (cladding) thuỷ tinh có chiết suất n với n1 > n2 ánh sáng truyền lõi sợi quang phản xạ nhiều lần (phản xạ toàn phần) mặt tiếp giáp lõi lớp vỏ bọc Do ánh sáng truyền sợi có cự ly dài sợi bị uốn cong với độ cong có giới hạn Tán sắc tán sắc sợi quang DCF | GVHD: TS Hoàng Phương Chi Hình 2: Nguyên lý truyền dẫn ánh sáng sợi quang [6] 2.3 Cấu tạo sợi quang Thành phần sợi quang gồm lõi (core) lớp bọc (cladding) Lõi có tác dụng dẫn ánh sáng lớp bọc để giữ ánh sáng tập trung lõi nhờ phản xạ toàn phần lõi lớp bọc Để bảo vệ sợi quang, tránh nhiều tác dụng điều kiện bên sợi quang bọc thêm vài lớp: - Lớp phủ hay lớp vỏ thứ (primary coating) - Lớp vỏ thứ hai (Secondary coating) Lớp phủ Lớp phủ có tác dụng bảo vệ sợi quang: - Chống lại xâm nhập nước - Tránh trầy sướt gây nên vết nứt - Giảm ảnh hưởng uốn cong Lớp vỏ Lớp vỏ có tác dụng tăng cường sức chịu đựng sợi quang trước tác dụng học thay đổỉ nhiệt độ, lớp vỏ có dạng sau: - Dạng ống đệm lỏng (Loose buffer) - Dạng đệm khít (tight buffer) - Dạng băng dẹt (Ribbon) Mỗi dạng có ưu nhược diểm khác sử dụng điều kiện khác Tán sắc tán sắc sợi quang DCF | GVHD: TS Hoàng Phương Chi Hình 3: Cấu trúc sợi quang [6] 2.4 Phân loại sợi quang 2.4.1 Phân loại theo phân bố chiết suất khúc xạ a Sợi quang có chiết suất nhảy bậc (sợi SI: Step- Index): Đây loại sợi có cấu tạo đơn giản với chiết suất lõi lớp vỏ bọc khác cách rõ rệt hình bậc thang Hình 4: Sợi SI [7] Chiết suất lõi không thay đổi, ánh sáng truyền theo cách với thời gian đến đích khác gây nên tượng tán sắc,do độ tán sắc lớn nên sợi SI truyền tín hiệu số tốc độ cao qua cự ly dài Nhược điểm khắc phục loại sợi có chiết suất biến đổi b Sợi quang có chiết suất biến đổi (sợi GI: Graded- Index): Sự truyền ánh sáng sợi GI Sợi GI có dạng phân bố chiết suất lõi hình parabol, chiết suất lõi thay đổi cách liên tục nên tia sáng truyền lõi bị uốn cong dần Tán sắc tán sắc sợi quang DCF | GVHD: TS Hoàng Phương Chi Hình 5: Sợi GI [8] Chiết suất lõi giảm dần từ tâm đến vỏ nên tia sáng truyền theo đường hình vòng cung, liên tục hội tụ thành bó đến đích nên giảm tượng tán sắc 2.4.2 Phân loại theo phân bố mode a Sợi đa mode (MM: Multi Mode): Sợi đa mode lan truyền đồng thời ba tia sáng Axial Mode, High Order Mode Low Order Mode Các thông số sợi đa mode thông dụng (50/125µm) là: - Đường kính lõi: d = 2a = 50µm - Đường kính lớp bọc: D = 2b = 125µm - Độ chênh lệch chiết suất: Δ = 0,01 = 1% - Chiết suất lớn lõi: n1 =1,46 b.Sợi đơn mode ( SM: Single Mode ): Là sợi quang có tia sáng Axial lan truyền Các thông số sợi đơn mode thông dụng là: - Đường kính lõi: d = 2a =9µm ÷ 10µm - Đường kính lớp bọc: D = 2b = 125µm - Độ lệch chiết suất: Δ = 0,003 = 0,3% - Chiết suất lõi: n1 = 1,46 Độ tán sắc sợi đơn mode nhỏ, đặc biệt bước sóng λ = 1300 nm độ tán sắc sợi đơn mode thấp ( ~ 0) Do băng thông sợi đơn mode rộng truyền liệu xa sợi đa mode Tán sắc tán sắc sợi quang DCF | GVHD: TS Hoàng Phương Chi CHƯƠNG 3: TÁN SẮC TRONG SỢI QUANG Trong sợi quang, tần số ánh sáng khác mode khác cần thời gian khác để truyền khoảng cách tạo dãn xung ánh sáng theo thời gian truyền tín hiệu gây nên méo tín hiệu Hiện tượng gọi tán sắc Độ tán sắc tổng cộng sợi quang, kí hiệu Dt xác định: Trong đó: τo, τi độ rộng xung vào xung Có ba loại tán sắc: - Tán sắc mode - Tán sắc ống dẫn sóng - Tán sắc vật liệu 3.1 Tán sắc mode Nguyên nhân Khi phóng ánh sáng vào sợi đa mode, lượng ánh sáng phân thành nhiều mode Mỗi mode lan truyền với vận tốc nhóm khác nên thời gian lan truyền chúng sợi khác Sự khác thời gian lan truyền mode gây tán sắc tán sắc mode xảy sợi quang đa mode Xác định độ tán sắc mode sợi đa mode SI Trong sợi đa mode SI, tia sáng với vậ tốc Để xác định độ tán sắc mode tong sợi đa mode SI, ta xét độ chênh lệch thời gian lan truyền hai mode ngắn dài sợi quang dài L(km) 10 Tán sắc tán sắc sợi quang DCF | GVHD: TS Hoàng Phương Chi Hình 6: Tán sắc mode sợi đa mode SI - Tia (mode ngắn nhất) Độ dài lan truyền d1 = L Thời gian truyền: - Tia (mode dài nhất) Độ dài lan truyền d2 = L Thời gian lan truyền: Áp dụng định luật khúc xạ, ta có Thay vào: Do thời gian chênh lệch: Độ chênh lệch tán sắc mode Hoặc tính độ tán sắc theo độ số NA 11 Tán sắc tán sắc sợi quang DCF | GVHD: TS Hoàng Phương Chi 3.2 Tán sắc vật liệu Nguyên nhân Do chênh lệch vận tốc nhóm thành phần phổ khác sợi Tán sắc vật liệu xảy vận tốc pha sóng phẳng lan truyền môi trường điện môi biến đổi không tuyến tính với bước sóng Một vật liệu gọi tồn tán sắc vật liệu đạo hàm bậc hai chiết suất theo bước sóng khác (d 2n/dλ2 ≠ 0) Vận tốc pha, vận tốc nhóm Trong sóng điện từ, có điểm có pha không đổi Đối với sóng ánh sáng đơn sắc lan truyền dọc theo ống dẫn sóng theo phương z (trục ống dẫn sóng), với vận tốc pha Tuy nhiên thực tế, tạo sóng ánh sáng hoàn toàn đơn sắc lượng ánh sáng tổng thành phần có tần số khác Do tồn nhóm sóng có tần số gần giống Bó sóng không lan truyền vận tốc pha thành phần mà lan truyền với vận tốc nhóm Nếu lan truyền môi trường vô hạn có chiết suất n số lan truyền: Suy ra: Ta có: Với gọi chiết suất nhóm Tán sắc vật liệu phép đo biến đổi chiết suất khúc xạ nhóm N g bước sóng khác Tán sắc vật liệu tính từ tích phân N g theo bước sóng: 12 Tán sắc tán sắc sợi quang DCF | GVHD: TS Hoàng Phương Chi - Dmat = bước sóng có tán sắc vật liệu với thuỷ tinh khiết, thay đổ itrong khoảng 1,27 đến 1,29µm với lõi vỏ có pha tạp - Dmat < - Dmat > - Trong dải 1,25 đến 1,66µm tính Dmat theo công thức: 3.3 Tán sắc ống dẫn sóng Đối với sợi đơn mode, tán sắc vật liệu, ta phải xét đến tán sắc ống dẫn sóng Khi ánh sáng truyền sợi quang, phần truyền lõi sợi, phần nhỏ truyền phần lớp vỏ với vận tốc khác chiết suất phần lõi vỏ sợi quang khác Sự khác dẫn đến tán sắc ống dẫn sóng Tán sắc ống dẫn sóng Dwg(λ) hàm theo bước sóng Hình 7: Tán sắc ống dẫn sóng Tán sắc tổng cộng: Trong đó, tán sắc đơn sắc: - Dchro = λ = λZD - Dchro < λ < λZD - Dchro > λ > λZD 13 Tán sắc tán sắc sợi quang DCF | GVHD: TS Hoàng Phương Chi λZD ≈ 1,31µ bước sóng có tán sắc đơn sắc không với thuỷ tinh khiết (dịch chuyển 30 - 40nm so với λZDmat) 3.4 Tán sắc phân cực mode (PMD) Trên thực tế sợi quang đơn mode truyền mode sóng gọi chung tên Các mode sóng điện từ phân cực tuyến tính truyền sợi quang mặt phẳng vuông góc với Nếu chiết suất sợi quang không phương truyền mode trên, tượng tán sắc phân cực mode xảy Hình 8: Minh hoạ tán sắc phân cực mode [2] Hằng số lan truyền phân cực thay đổi theo chiều dài sợi quang thời gian trễ đoạn sợi quang ngẫu nhiên có xu hướng khử lẫn Vì tán sắc phân cực mode tỉ lệ tuyến tính với că bậc chiều dài sợi quag: 14 Tán sắc tán sắc sợi quang DCF | GVHD: TS Hoàng Phương Chi 15 Tán sắc tán sắc sợi quang DCF | GVHD: TS Hoàng Phương Chi CHƯƠNG 4: TÁN SẮC BẰNG SỢI DCF 4.1 Các phương pháp tán sắc Như trình bày phần trên, tán sắc tượng xung ánh sáng quang học bị dãn sau truyền độ dài định, thượng tránh khỏi hệ thống thông tin quang, tượng ảnh hưởng lớn tới hiệu suất chất lượng toàn hệ thống Một công việc ưu tiên hàng đầu thiết kế hệ thống thông tin quang tính toán loại bỏ hạn chế tối đa ảnh hưởng tượng tán sắc lên tín hiệu Một số phương pháp khắc phục tán sắc nghiên cứu ứng dụng hiệu quả, ví dụ phương pháp sau: 4.1.1 Phương pháp trước Phương pháp trước phương pháp nghiên cứu ứng dụng sớm để loại bỏ tán sắc hệ thống thông tin quang Do chất tán sắc xung tín hiệu quang học bị dãn mức độ định truyền xa nên ý tưởng phương pháp trước lợi dụng đặc điểm tán sắc xung quang học để truyền tín hiệu cho xung tín hiệu đầu thu tín hiệu có dạng thiết kế mong muốn Cụ thể, phương pháp trước nén xung tín hiệu quang với tính toán phù hợp trước truyền cho tín hiệu đầu thu bị tán sắc dãn mức vừa để khôi phục dạng tín hiệu mong đợi Phương pháp gây thêm yếu tố suy hao cho toàn hệ thống Tuy nhiên trình nén xung tín hiệu quang nguồn phát không đơn giản, kỹ thuật thông thường thực không hiệu Để thực điều người ta sử dụng kỹ thuật đặc biệt có tên kỹ thuật Prechirp dựa lý thuyết truyền xung chirp Gauss sợi quang Bằng kỹ thuật này, sử dụng xung chirp Gauss hợp lý ta tăng khoảng cách truyền tin tối đa lên gấp hai lần so với phương pháp truyền tin thông thường Cùng với phát triển công nghệ thông tin, hệ thống thông tin quang ngày phát triển với hệ thông có cự ly xa hơn, tới hàng nghìn kilomet Phương pháp khắc phục tán sắc cách trước không phù hợp với hệ thống thông tin quang cự ly xa tín hiệu dù nén trước truyền 16 Tán sắc tán sắc sợi quang DCF | GVHD: TS Hoàng Phương Chi truyền khoảng cách định, với cự ly xa tín hiệu bị tán sắc tới mức khôi phục 4.1.2 Phương pháp sau Giống phương pháp trước, phương pháp sau lên ý tưởng nghiên cứu ứng dụng từ sớm Nếu với phương pháp trước ngời ta tính toán nén tín hiệu trước truyền nguồn phát với phương pháp sau, tín hiệu nguồn phát không thay đổi, người ta tính toán nén xung nguồn thu để loại bỏ ảnh hưởng tán sắc, khôi phục tín hiệu gốc Phương pháp sau sử dụng thu Heterodyne để nhận dạng tín hiệu khôi phục tín hiệu ban đầu Bộ thu Heterodyne chuyển tín hiệu quang thu thành tín hiệu tần số sau chuyển qua lọc thông dải có đáp ứng xung tính toán trước để loại bỏ thành phần không mong muốn Phương pháp sau phương pháp hiệu hệ thống thông tin quang cự ly ngắn, tín hiệu quang học truyền sợi quang tới độ dài định bị tán sắc khôi phục nên phương pháp phương pháp trước, không phù hợp với hệ thống thông tin quang cự ly xa 4.1.3 Phương pháp liên tục Phương pháp trước sau có nhiều hạn chế với hệ thống thông tin cự ly xa, yêu cầu thực tế đặt vấn đề cần phải tìm hiểu & xây dựng phương pháp tán sắc đáp ứng tán sắc cho hệ thống thông tin quang có độ dài lớn Phương pháp liên tục thiết kế để thực yêu cầu Với module tán sắc mắc liên tục dọc theo hệ thống quang sợi, phương pháp đảm bảo cho tín hiệu xung quang học không bị dãn xung nhiều tới mức khôi phục khoảng cách truyền xa Khoảng cách module tán sắc đường truyền tính toán trước cho xung tín hiệu quang học sau truyền khoảng tương ứng khoảng cách hai module module biến đổi trở tín hiệu có dạng tín hiệu gốc Để thực phương pháp tán sắc liên tục, người ta sử dụng nhiều kỹ thuật khác nhau, ví dụ như: - Sử dụng sợi tán sắc DCF - Sử dụng sợi quang cách tử Bragg - Sử dụng lọc cân quang 17 Tán sắc tán sắc sợi quang DCF | GVHD: TS Hoàng Phương Chi Ba phương pháp nêu phương pháp có ưu, nhược điểm riêng Bài báo cáo trình bày kỹ thuật sử dụng sợi tán sắc DCF để tán sắc liên tục hệ thống thông tin quang 4.2 Sợi quang tán sắc DCF Sợi quang tán sắc DCF (Dispersion Compensating Fiber) loại sợi quang đặc biệt nghiên cứu phát triển từ năm 1980 để khắc phục tượng tán sắc hệ thống thông tin quang cự ly xa Cho đến thời điểm tại, kỹ thuật sử dụng sợi quang DCF kỹ thuật khắc phục tượng tán sắc sử dụng phổ biến hệ thống thông tin quang giới Kỹ thuật sử dụng sợi quang DCF có thiết kế đơn giản, độ tin cậy cao dải phổ rộng, tán sắc cho nhiều bước sóng Nhược điểm kỹ thuật sử dụng sợi quang DCF độ phi tuyến lớn, sợi DCF thường có lõi nhỏ Để tìm hiểu chất kỹ thuật sử dụng sợi DCF điều khiển tán sắc, ta xét phương trình truyền xung quang học đoạn sợi quang gồm hai thành phần mắc nối tiếp, thành phần sợi quang độ dài L p, tham số tán sắc thành phần sợi quang tán sắc DCF độ dài Ln, tham số tán sắc : Trong đó: A(L,t) : Xung tín hiệu A độ dài L thời gian t (L = Lp + Ln) : Pha tín hiệu Từ phương trình trên, ta thấy yếu tố yếu tố thay đổi trình truyền lan tín hiệu Nếu khử thành phần trên, xung tín hiệu truyền khôi phục hình dạng ban đầu Thành phần bình phương pha tín hiệu, để triệt tiêu thành phần ta cần làm cho , hay điều kiện để tán sắc Xét mối liên hệ tham số tán sắc hệ số tán sắc D: Điều kiện tán sắc viết thành: Với : Độ tán sắc sợi quang độ dài Lp Độ tán sắc sợi quang DCF độ dài Ln 18 Tán sắc tán sắc sợi quang DCF | GVHD: TS Hoàng Phương Chi Điều kiện đặc điểm sợi quang tán sắc DCF, hệ số tán sắc âm Dn < sợi quang thông thường bước sóng 1,55µm có hệ số Dp > Việc lựa chọn độ dài hai đoạn sợi quang ghép nối tiếp phải thỏa mãn điều kiện Trong thực tế thiết kế người ta cố gắng chọn Ln nhỏ có thể, đồng nghĩa với Lp lớn để đảm bảo tổng chiều dài L=Ln+Lp phù hợp Do đó, để thỏa mãn điều kiện tán sắc người ta cần tạo sợi quang DCF với Dn có giá trị âm cao tốt (Dn nhỏ, lớn) Có hai hướng để thiết kế sợi DCF: - Thiết kế sợi DCF đơn mode với tần số chuẩn hóa v nhỏ (v1) Hướng thiết kế sử dụng thời kỳ đầu nghiên cứu sợi DCF Mode giới hạn quanh mức v ≈ Phần nhỏ mode lại truyền lớp bọc (cladding), nơi chiết suất nhỏ, ống dẫn sóng làm gia tăng thêm tán sắc nhóm kết hệ số tán sắc có giá trị D ≈ -100ps/(nm.km) Thiết kế làm giảm lớp bọc thường sử dụng thực tế sản xuất sợi DCF Tuy nhiên, sợi DCF lại có suy hao lớn gia tăng suy hao uốn cong (α = 0,4-0,6dB/ km) Hệ số D/α thường sử dụng gọi hệ số phẩm chất M sợi DCF Cùng với phát triển công nghệ, hệ số phẩm chất sợi quang DCF đơn mode chế tạo sau đạt giá trị lớn tới vài trăm ps/(nm.dB) - Thiết kế sợi DCF hai mode với tần số chuẩn hóa v2.5 Suy hao phương pháp thiết kế tương đương suy hao phương pháp thiết kế sợi DCF đơn mode, nhiên ưu điểm tạo sợi DCF có độ tán sắc giá trị âm cao, khoảng 400-800 ps/(nm.km) km sợi DCF loại tán sắc cho khoảng 40km sợi quang thông thường Một ưu điểm khác sợi quang DCF hai mode hạn chế ảnh hưởng hiệu ứng phi tuyến so với sợi DCF đơn mode có kích thước lõi lớn Phương pháp thiết kế có nhược điểm yêu cầu thiết bị chuyển đổi mode có khả chuyển đổi lượng từ mode sang mode có thứ tự cao hơn, đồng thời phân cực mạnh phải hoạt động với bang thông rộng Hầu hết chuyển đổi mode thực tế sử dụng sợi quang hai mode với cách tử quang để ghép nối hai mode Dù thiết kế phương pháp sợi quang DCF có điểm chung gây thêm suy hao cho tuyến thông tin quang Các module DCF tán sắc thông 19 Tán sắc tán sắc sợi quang DCF | GVHD: TS Hoàng Phương Chi thường có suy hao chèn rơi vào khoảng 5-6 dB Để khắc phục vấn đề suy hao, ta lắp thêm khuếch đại quang sợi EDFA sau module DCF Sơ đồ tổng quát thiết kế tuyến thông tin quang sử dụng sợi tán sắc DCF: Hình 9: tán sắc sợi DCF 20 Tán sắc tán sắc sợi quang DCF | GVHD: TS Hoàng Phương Chi TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Hoàng Phương Chi, Bài giảng thông tin quang, Hà Nội 2011 [2] Học viện Công nghệ bưu viễn thông, Kĩ thuật thông tin quang, Hà Nội 2009 [3] Kapila Devi Beemanpally & Karunakar Reddy Pottim, Linear Distortion Management in Optical Fibers using Dispersion Compensating Fiber [4] Taha Barake, A Generalized Analysis of Multiple-Clad Optical Fibers with Arbitrary Step-Index Profiles and Applications, Blacksburg 1997 [5] Kazuhiko Aikawa, Junji Yoshida, Susumu Saitoh, Manabu Kudoh & Kazunari Suzuki, Dispersion Compensating Fiber Module [6] http://www.doc.edu.vn [7] http://www.globalspec.com [8] http://www.cisco.com 21 ... để bù tán sắc Xét mối liên hệ tham số tán sắc hệ số tán sắc D: Điều kiện bù tán sắc viết thành: Với : Độ tán sắc sợi quang độ dài Lp Độ tán sắc sợi quang DCF độ dài Ln 18 Tán sắc bù tán sắc sợi. .. khuếch đại quang sợi EDFA sau module DCF Sơ đồ tổng quát thiết kế tuyến thông tin quang sử dụng sợi bù tán sắc DCF: Hình 9: Bù tán sắc sợi DCF 20 Tán sắc bù tán sắc sợi quang DCF | GVHD: TS Hoàng... 15 Tán sắc bù tán sắc sợi quang DCF | GVHD: TS Hoàng Phương Chi CHƯƠNG 4: BÙ TÁN SẮC BẰNG SỢI DCF 4.1 Các phương pháp bù tán sắc Như trình bày phần trên, tán

Ngày đăng: 28/08/2017, 21:58

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: MÔ TẢ ĐỀ TÀI

    • 1.1. Mục đích

    • 1.2. Kế hoạch thực hiện và phân chia công việc

    • CHƯƠNG 2: SỢI QUANG

      • 2.1. Khái niệm sợi quang

      • 2.2. Cơ sở quang học

      • 2.3. Cấu tạo sợi quang

      • 2.4. Phân loại sợi quang

        • 2.4.1. Phân loại theo phân bố chiết suất khúc xạ

        • 2.4.2. Phân loại theo phân bố mode

        • CHƯƠNG 3: TÁN SẮC TRONG SỢI QUANG

          • 3.1. Tán sắc mode

          • 3.2. Tán sắc vật liệu

          • 3.3. Tán sắc ống dẫn sóng

          • 3.4. Tán sắc phân cực mode (PMD)

          • CHƯƠNG 4: BÙ TÁN SẮC BẰNG SỢI DCF

            • 4.1. Các phương pháp bù tán sắc

              • 4.1.1. Phương pháp bù trước

              • 4.1.2. Phương pháp bù sau

              • 4.1.3. Phương pháp bù liên tục

              • 4.2. Sợi quang bù tán sắc DCF

              • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan