1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bảng pb tần số và tần suất-quocdung.hoaiphuc

11 429 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 501 KB

Nội dung

Nhóm giáo sinh thực tập : Trần Quốc Dũng Nguyễn Hoài Phúc .Khoa : Toán Trường thực tập : Trường THPT Marie Curie Lớp : 10B Giáo viên hướng dẫn : cô Huỳnh Ngọc Thu Thủy Tiết : I – ÔN TẬP 1. Số liệu thống kê Khi thực hiện điều tra thống kê (Theo mục đích đã định trước),cần xác định tập hợp các đơn vị điều tra ,dấu hiệu điều tra thu thập các số liệu. Ví Dụ 1: Khi điều tra “Năng suất lúa hè thu năm 1998 “ của 31 tỉnh thành ,người ta thu được các số liệu ghi trong bảng dưới đây 30 30 30 30 30 30 3025 25 25 25 40 40 40 4040 40 35 3535 35 35 35 35 3535 45 45 45 45 45 Năng suất lúa hè thu (tạ / ha ) năm 1998 của 31 tỉnh 2. 2. Tần số: Tần số: Tần số của một số liệu thống kê là gì? Số lần xuất hiện của một số liệu thống kê trong mẫu số liệu điều tra gọi là tần số của số liệu thống kê đó (kí hiệu là n). Xét VD trên : 30 30 30 30 30 30 3025 25 25 25 40 40 40 4040 40 35 3535 35 35 35 35 3535 45 45 45 45 45 – Trong 31 số liệu thống kê ở trên,ta thấy có 5 giá trị khác nhau là : x 1 =25 ; x 2 =30 ; x 3 =35 ; x 4 =40; x 5 =45. Giá trị x 1 =25 xuất hiện lần Tương tự n 4 = 6 n 2 = 7 n 3 = 9 n 5 = 5 4 ,ta gọi n 1 =4 là tần số của giá trị x 1 lần lượt là tần số của các giá trị x 2 ; x 3 ; x 4 ; x 5 ; II- TẦN SUẤT: Trong 31 số liệu thống kê ở trên, giá trị x 1 có tần số là 4 , do đó chiếm tỉ lệ là 4/31≈ 12.9%. Tỉ số 4/31 hay 12.9% được gọi là tần suất của giá trị x 1 . Tuơng tự : Giá trị x 2 có tần suất là 7/31 ≈ 22.6% Giá trị x 3 có tần suất là 9/31 ≈ 29.0% Giá trị x 4 có tần suất là 6/31 ≈ 19.4% Giá trị x 5 có tần suất là 5/31 ≈ 16.1%. Dựa vào các kết quả đã thu được , ta lập bảng sau: Tần suất của một số liệu thống kê là gì ? Tần suất f i của một số liệu thống kê x i là tỉ số giữa tần số của số liệu thống kê đó n i kích thước mẫu N. Năng suất lúa (tạ/ha) Tần số Tần suất (%) 25 30 35 40 45 4 7 9 6 5 12,9 22,6 29,0 19,4 16,1 Cộng 31 100% Bảng phân bố tần sốtần suất Năng suất lúa (tạ/ha) Tần số 25 30 35 40 45 4 7 9 6 5 Cộng 31 Năng suất lúa (tạ/ha) Tần suất (%) 25 30 35 40 45 12,9 22,6 29,0 19,4 16,1 Cộng 100% Bảng phân bố tần số Bảng phân bố tần suất 158 150 164 152 167 159 156 165 163 158 163 155 168 158 163 160 162 165 170 169 154 166 159 161 161 163 164 160 164 151 172 161 164 173 160 152 Ví Dụ 2: Chiều cao của 36 học sinh (đơn vị : cm) Để chuẩn bị may đồng phục cho học sinh,người ta đo chiều cao của 36 học sinh trong một lớp học thu được các số liệu thống kê trong bảng sau Do nó có quá nhiều giá trị khác nhau nên ta sẽ gặp nhiều khó khăn khi áp dụng cách tìm tần số tần suất như Ví Dụ trên VẬY TA PHẢI LÀM NHƯ THẾ NÀO ??? 158 150 164 152 167 159 156 165 163 158 163 155 168 158 163 160 162 165 170 169 154 166 159 161 161 163 164 160 164 151 172 161 164 173 160 152 Lớp 1 : [150;156) Lớp 2 : [156;162) Lớp 3 : [162;168) Lớp 4 : [168;174]. Ta thấy có 6 số liệu thuộc vào lớp 1,ta gọi n 1 =6 là tần số của lớp 1 . Tương tự n 2 =12 là tần số của lớp 2 ; n 3 = 13 là tần số của lớp 3 ; n 4 = 5 là tần số của lớp 4. các tỉ số : f 1 = 6/36 ≈ 16,7% f 2 = 12/36 ≈ 33,3%; f 3 = 13/36 ≈ 36,1% f 4 = 5/36 ≈ 13,9% được gọi là tần suất của các lớp tương ứng III- BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐTẦN SUẤT GHÉP LỚP Như vậy để giải quyết Ví Dụ 2 ta sẽ phân các số liệu làm 4 lớp sau : Chiều cao của 36 học sinh (đơn vị : cm) Chiều cao của 36 học sinh Lớp số đo chiều cao(cm) Tần số Tần suất(%) [150;156) [156;162) [162;168) [168;174] 6 12 13 5 16,7 33,3 36,1 13,9 Cộng 36 100(%) Bảng phân bố tần sốtần suất ghép lớp Ta trình bày các số liệu trên dưới dạng bảng sau : Lớp số đo chiều cao(cm) Tần số [150;156) [156;162) [162;168) [168;174] 6 12 13 5 Cộng 36 Lớp số đo chiều cao(cm) Tần suất(%) [150;156) [156;162) [162;168) [168;174] 16,7 33,3 36,1 13,9 Cộng 100(%) Bảng phân bố tần suất ghép lớp Bảng phân bố tần số ghép lớp IV – ÁP DỤNG Cho các số liệu thống kê ghi trong bảng sau Tiền lãi ( Nghìn đồng ) của mỗi ngày trong 30 ngày được khảo sát ở một quầy bán báo 81 51 37 44 74 52 65 92 31 93 63 53 58 85 82 77 67 47 77 42 63 57 46 57 30 85 53 55 73 64 Câu 1 .Tần số của các lớp [29,5;40,5) , [ 62,5;73,5) lần lượt là : a ) 3 6 b) 2 6 c) 3 5 d) 2 7 Câu 2 .Tần suất của các lớp [40,5;51,5) , [84,5;95,5) lần lượt là : a) 16,67% 23,33% b) 16,67% 13,33% c) 10% 13,33% d) 16,67% 20% BTVN Câu 1,2,3,4 SGK trang 113,114,115 . 2. 2. Tần số: Tần số: Tần số của một số liệu thống kê là gì? Số lần xuất hiện của một số liệu thống kê trong mẫu số liệu điều tra gọi là tần số của số liệu. gì ? Tần suất f i của một số liệu thống kê x i là tỉ số giữa tần số của số liệu thống kê đó n i và kích thước mẫu N. Năng suất lúa (tạ/ha) Tần số Tần suất

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Dựa vào các kết quả đã thu được ,ta lập bảng sau: - bảng pb tần số và tần suất-quocdung.hoaiphuc
a vào các kết quả đã thu được ,ta lập bảng sau: (Trang 4)
Bảng phân bố tần số và tần suất - bảng pb tần số và tần suất-quocdung.hoaiphuc
Bảng ph ân bố tần số và tần suất (Trang 5)
Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp - bảng pb tần số và tần suất-quocdung.hoaiphuc
Bảng ph ân bố tần số và tần suất ghép lớp (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w