QUYĐỊNHVỀVIỆCTHIẾTKẾVÀSỬDỤNGBÀIGIẢNGĐIỆNTỬ (Ban hành theo Quyết định số 1376 /QĐ-QLKH ngày11 tháng 07 năm 2011 Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên) Những quyđịnh chung 1.1 BàigiảngđiệntửBàigiảngđiệntửgiảng tổ chức dạy học hỗ trợ phương tiện học liệu điện tử, có cấu trúc chặt chẽ theo ý tưởng sư phạm kế hoạch chuyên môn tổng thể học phần hay môn học Do vậy, giảngđiệntử bao gồm đầy đủ thành tố trình dạy học (Mục tiêu, kế hoạch dạy học, nội dung dạy học, phương pháp kĩ thuật dạy học, phương tiện dạy học, môi trường dạy học việc kiểm tra, đánh giá kết học tập người học) Bàigiảngđiệntửthiếtkế theo mục đích dành giá trị tối ưu cho người học, việcthiếtkếgiảng phải tuân thủ theo ý tưởng sư phạm giáo viên Các giải pháp sư phạm, phần mềm ứng dụng, học liệu đa phương tiện phải dựa vào ý tưởng sư phạm để thiết kế, khai thác nhằm phát huy tác dụng tích cực công nghệ thông tin dạy học Bàigiảngđiệntử theo chuẩn E-learning giảngthiếtkế tổ chức dạy học dựa nội dung đào tạo số hoá, nguồn học liệu đóng (tài liệu giáo khoa) mở (tài liệu hỗ trợ, tham khảo); phương tiện điệntử bao gồm máy tính, mạng máy tính, công nghệ WEB, phần mềm đào tạo quản lí thiết bị kĩ thuật điệntử khác 1.2 Ứng dụng phần mềm thiếtkếgiảngđiệntửBàigiảngđiệntử phải sửdụng phát huy hiệu số phần mềm ứng dụng Cần ý khai thác các phần mềm miễn phí, mã nguồn mở theo hướng dẫn Thông tư số 08/2010/TT-BGDĐT ngày tháng năm 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo “Quy địnhsửdụng phần mềm tự mã nguồn mở sở giáo dục” Hiện có nhiều phần mềm hỗ trợ việc quản lí tổ chức dạy học, tiêu biểu phần mềm hỗ trợ trình chiếu, sinh động hoá hình ảnh (Power point; Media Flash), phần mềm hỗ trợ thiếtkếgiảng (Violet), phần quản lí nội dung học tập (Leaning content management system – LCMS), phần mềm quản lí học tập, (Leaning management system – LMS) v.v Tuỳ theo môn học cụ thể, giáo viên lựa chọn phần mềm phổ dụng đặc trưng môn, phù hợp với ngành đào tạo Tuy nhiên phần mềm thiếtkếgiảngđiệntử phải đáp ứng yêu cầu sau: - Dễ tiếp cận, tiện ích, tích hợp nhiều tính liên kết với học liệu, thông tin từ internét hay nguồn học liệu điệntử khác theo hướng mở - Hỗ trợ hoạt động nhận thức người học (cung cấp thông tin, tạo tình huống, môi trường quan sát, định hướng tư duy, kích thích hứng thú, nảy sinh ý tưởng.) - Tiện lợi mối tương tác, phát huy tính tích cực người học, xử lí, chia sẻ thông tin, hợp tác tìm tòi khám phá - Phát triển kĩ phân tích, tổng hợp, khái quát, ứng dụng, định hướng phát triển tư tưởng, tình cảm, thái độ đắn - Hỗ trợ hoạt động quản lí (kế hoạch, nội dung dạy học, kiểm tra đánh giá kết học học tập, nhận ý kiến phản hồi từ người học) Các tiêu chí giảngđiệntử 2.1 Nội dung - Bảo đảm tính xác, phù hợp với chương trình đào tạo, với nội dung tính đặc thù môn; với phương pháp, kĩ thuật hình thức tổ chức dạy học - Đảm bảo tính tư tưởng, tính khoa học (nhất nguồn tài liệu khai thác từ internet ) phù hợp với đối tượng dạy học - Cấu trúc chặt chẽ, logíc, hệ thống, định hướng tư tích cực cho người học - Xác định rõ kiến thức học, kiến thức trọng tâm cần khắc sâu, vấn đề tranh luận, nội dung mà người học cần tích cực, chủ động, sáng tạo nghiên cứu, nhận thức luyện tập - Khai thác lợi CNTT thiếtkế hình thức kiểm tra, đánh giá trắc nghiệm khách quan mức độ khác 2.2 Hình thức - Đảm bảo tính trực quan thẩm mĩ sư phạm, tạo sinh động hấp dẫn, thu hút ý, kích thích hứng thú học tập, nghiên cứu - Thiếtkế slide phù hợp ( nên từ 20 - 25 slide /1tiết); màu sắc hài hoà, giao diện thân thiện; thống bảng mã Unicode, cỡ chữ vừa đủ quan sát (24-28), trình bày đẹp, diễn đạt gọn, làm bật kiến thức trọng tâm - Hiệu ứng kênh chữ, kênh hình, màu sắc, âm thanh, chuyển động sửdụng có mức độ, hài hòa, hợp lý Không lạm dụng kĩ thuật để thỏa mãn hiếu kì, phân tán ý người học Khuyến cáo: Màu sắc thiếu trực quan, mờ nhạt, sặc sỡ, loè loẹt dễ gây phản cảm; âm ồn vượt ngưỡng cảm giác, chối tai giảm hứng thú học tập; chữ, hình xuất lẻ tẻ, rời rạc, chuyển động bay bướm, vòng vèo, nhiễu loạn hay, chậm chạp, lừ đừ dễ gây ức chế 2.3 Kĩ thuật - Tiện ích tổ chức dạy học; thích ứng với điều kiện sẵn có; đa dạng hình thức liên kết nội dung học với nguồn học liệu đa phương tiện (các file âm thanh, hình ảnh, video clip, file trình diễngiảng có tích hợp video ), với phần mềm giáo khoa phần mềm công cụ chuyên biệt khác - Dễ tạo mối liên hệ tương tác (người dạy với người học, người học với người học, dạy học với học liệu mở, dẫn dắt người học xây dựng bài, củng cố, khắc sâu kiến thức - Giúp người học hình thành kĩ tự học, tự nghiên cứu, kĩ hợp tác, chia sẻ thông tin, vận dụng kiến thức vào thực tế, tự đánh giá kết học tập, hình thành tư tưởng, tình cảm, thái độ đắn - Thiếtkếgiảng đảm bảo cho người dạy thuận lợi, làm chủ kỹ thuật, thao tác nhuần nhuyễn, kết hợp nhịp nhàng trình chiếu với ghi chép, hoạt động dạy học, hướng dẫn nhận thức với quản lí, kiểm tra đánh giá người học 2.4 Hiệu - Thực mục tiêu học, người học hiểu bài, hứng thú học tập, nghiên cứu, phát triển kĩ cần thiết, có thái độ đắn - Đánh giá kết học tập người học, hiệu học người dạy - Phát huy tác dụng bật giảngđiệntử mà giảng theo hình thức tổ chức khác khó đạt Cấu trúc giảngđiệntửBàigiảngđiệntử đóng gói Folder giảng có tên kí hiệu dễ nhận biết tiện lợi cần khai thác Bàigiảng hoàn chỉnh gồm phần sau: 3.1 Đề cương môn học Đề cương môn học trình bày định dạng pdf, gửi tới người học buổi lên lớp môn học Đề cương môn học ( Syllabus) đóng gói độc lập folder giảng, gồm nội dung sau (i) Thông tin môn học - Tên môn học; Mã số môn học; Số tín : lí thuyết / thực hành - Môn học tiên (có thể có không) - Thời gian học: Từ ngày tháng năm đến ngày tháng năm - Địa điểm học ( giảng đường/ phòng thí nghiệm/ phòng máy) (ii) Thông tin giảng viên - Họ tên/ học vị/ chức danh - Địa điểm phòng làm việc / Khoa / Bộ môn ; Số điện thoại email (iii) Thông tin tài liệu - Tên giáo trình, (tác giả, năm biên soạn, nơi lưu giữ) - Tài liệu bổ sung (bắt buộc / khuyến khích ); Thiết bị, học liệu (iv) Mục tiêu tóm tắt nội dung môn học - Mục tiêu (Dựa vào đầu chương trình đào tạo) - Nội dung môn học (tóm tắt) (v) Kế hoạch dạy học - Thời gian dạy học /chương /bài - Thời gian kiểm tra, nộp , thi hết môn (vi) Chính sách môn học - Yêu cầu chuyên cần, điều kiện dự thi, an toàn thí nghiệm, phòng máy - Chế tài hành chính, chuyên môn sinh viên bỏ học/ kiểm tra/ thi/ phạm quy (vii) Cách đánh giá kết học tập - Điểm chuyên cần, điểm kiểm tra, điểm thi; cách tính trọng số 3.2 Nội dunggiảng Nội dung học trình bày slide hay file ebooks theo mục, tiểu mục chương modun học phần, môn học Nội dung học thiếtkế theo tiêu chí giảngđiệntử (Mục 2) Các slide, file ebooks giảngđịnh dạng Pdf để tránh sửa chữa đưa lên mạng Có thể đóng gói theo chuẩn SCORM (Sharable Content Object Reference Model) phiên 1.2, phiên sửdụng rộng rãi toàn giới, hỗ trợ LMS Khuyến khích giảngđiệntử có hình ảnh động, âm kèm theo slide trình chiếu, giảng giúp người học tự nghiên cứu nghiên cứu số nội dung qua phương tiện điệntử 3.3 Học liệu đa phương tiện Học liệu đa phương tiện phục vụ cho nội dunggiảng nên đóng thành gói nhỏ (MOODLE cục - phần mềm tổ chức giảngđiệntử miễn phí dành cho Windows trước đưa vào sửdụng trực tuyến), đặt tên file rõ ràng để tiện sửdụng Các file âm thanh, hình ảnh, video clip tư liệu, file trình diễn giảng, mô thí nghiệm ảo có tích hợp video, file ebook phải tiêu biểu, điển hình, phù hợp với nội dung dạy học, hình ảnh rõ ràng, âm trung thực, nội dung súc tích Địa tài liệu, trang Web cần lưu trữ ( slide học có địa liên kết) để tiện tra cứu, bổ sung, cập nhật HIỆU TRƯỞNG ... trúc giảng điện tử Bài giảng điện tử đóng gói Folder giảng có tên kí hiệu dễ nhận biết tiện lợi cần khai thác Bài giảng hoàn chỉnh gồm phần sau: 3.1 Đề cương môn học Đề cương môn học trình bày định. .. người học hiểu bài, hứng thú học tập, nghiên cứu, phát triển kĩ cần thiết, có thái độ đắn - Đánh giá kết học tập người học, hiệu học người dạy - Phát huy tác dụng bật giảng điện tử mà giảng theo... mục chương modun học phần, môn học Nội dung học thiết kế theo tiêu chí giảng điện tử (Mục 2) Các slide, file ebooks giảng định dạng Pdf để tránh sửa chữa đưa lên mạng Có thể đóng gói theo chuẩn