1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

CẤP nước MẠNG lưới ĐƯỜNG ỐNG và CÔNG TRÌNH TIÊU CHUẨN THIẾT kế p2

50 394 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 526,31 KB

Nội dung

TCXD trung phải cao đầu hút nước xi phông 1m Độ sâu ống dẫn không 4m Độ sâu tính từ tim ống đến mực nước động giếng không 7m 5.33 Tốc độ nước chảy ống xi phông lấy 0,5-0,7m/s Độ dốc đoạn ống từ giếng đến giếng tập trung không nhỏ 0,001 Công trình thu nước kiểu nằm ngang 5.34 Công trình thu nước kiểu nằm ngang xây dựng tầng chứa nước không áp nằm độ sâu không lớn (< 8m) gần nguồn nước mặt Công trình thu nước kiểu nằm ngang thiết kế dạng mương hở, rãnh thu đá, đá dăm; đường hầm ống thu 5.35 Công trình thu dạng rãnh đá dăm nên dùng để cấp nước tạm thời Đối với công trình nước thu qua rãnh ngầm đổ đầy đá đá hộc kích cỡ 0,1 - 0,15m, chung quanh đổ hai, ba lớp đá dăm cuội cỡ hạt bé - tạo thành tầng lọc ngược, chiều dày lớp 150mm Đường kính hạt lớp kề lấy theo Phụ lục Kích thước phần rãnh đổ đá lấy phụ thuộc vào công suất cần khai thác điều kiện địa chất thuỷ văn tầng đất chứa nước Phía tầng lọc cần phủ lớp đất sét để tránh nước mặt đất thấm trực tiếp vào rãnh 5.36 Đối với hệ thống cấp nước có bậc tin cậy loại I, loại II phải thiết kế đường hầm thu nước Đường hầm ngang thu nước làm bêtông có chừa lỗ hay khe hở bêtông rỗng cấp phối tuỳ thuộc địa tầng bên ngoài, lấy theo điều 5.29 Bên đường hầm cần có lớp sỏi dày 150mm, cỡ sỏi lấy theo dẫn Phụ lục 5.37 Đối với đường hầm thu nước lòng sông hay bãi bồi cần tuỳ theo tình hình xói mòn dòng sông mà có biện pháp bảo vệ cho phận tầng lọc Khi thiết kế đường hầm thu nước nằm ngang lòng sông cần tuỳ theo chất lượng nước sông kết hợp với niên hạn sử dụng mà lấy hệ số dự trữ cách thích đáng 5.38 Tiết diện đường hầm thu nước cần tính toán thuỷ lực với điều kiện nước chảy không đầy, đồng thời thoả mãn điều kiện sau: - Tốc độ chảy đường hầm lấy 0,5 - 0,8m/s - Chiều dày lớp nước lấy 0,4D (D đường kính đường hầm thu nước) 21 TCXD - Đường kính đường hầm thu nước D200mm 5.39 ống thu nước nằm ngang thiết kế độ sâu đỉnh tầng chứa nước nhỏ 5m Phần thu nước ống sành, ống bê tông cốt thép ống chất dẻo, có lỗ tròn, hay khe hở bên sườn phần ống Phần ống (không 1/3 chiều cao) không khoan lỗ khe hở, đường kính nhỏ ống 150mm Ghi chú: 1) Cho phép dùng ống kim loại có lý đáng 2) ống chất dẻo dùng loại đảm bảo vệ sinh, không ảnh hưởng đến chất lượng nước 5.40 Xung quanh ống thu nước đặt rãnh phải đặt tầng lọc ngược Thành phần học lớp tầng lọc ngược phải xác định tính toán Chiều dày lớp không nhỏ 150mm Cấp phối xem Phụ lục 5.41 Đường kính ống dẫn nước công trình thu nước kiểu nằm ngang phải xác định ứng với thời kỳ mực nước ngầm thấp Độ đầy tính toán 0,5 đường kính ống 5.42 Độ dốc ống phía giếng thu không nhỏ hơn: 0,007 D = 150mm 0,005 D = 200mm 0,004 D = 250mm 0,003 D = 300mm 0,002 D = 400mm 0,001 D = 500mm Tốc độ nước chảy ống không nhỏ 0,7 m/s 5.43 Phải đặt giếng thăm để quan sát chế độ làm việc ống thu đường hầm thu nước để thông gió sửa chữa; ống thu có đường kính từ 150mm - 600mm, khoảng cách giếng thăm lấy không 50 m Khi đường kính lớn 600mm khoảng cách giếng thăm lấy 75m Đối với đường hầm khoảng cách giếng lấy khoảng 100 - 150m Tại điểm ống thu đường hầm thu nước đổi hướng theo mặt hay mặt đứng phải đặt giếng thăm 5.44 Giếng thăm phải có đường kính 1m Miệng giếng cao mặt đất 22 TCXD tối thiểu 0,5m Xung quanh giếng phải láng lớp chống thấm rộng 1m chèn đất sét Giếng thăm phải có ống thông 5.45 Trạm bơm công trình thu kiểu nằm ngang phải kết hợp với giếng tập trung Trường hợp có lý đáng phép đặt trạm bơm riêng Thu nước mạch 5.46 Công trình thu nước mạch (hố giếng thu nước có độ sâu không lớn) dùng để thu nguồn nước mạch chảy lộ thiên Đối với mạch nước lên phải thu nước qua đáy, mạch nước xuống cần thu nước qua lỗ thành ngăn thu 5.47 Kích thước mặt bằng, cốt đáy cốt mức nước (cốt ống tràn) ngăn thu phải dựa vào điều kiện địa chất, địa chất thuỷ văn lưu lượng khai thác mà định 5.48 Để thu nước mạch từ lớp đất đá có khe nứt cho phép không dùng tầng lọc, để thu nước từ lớp đất đá bở rời phải có tầng lọc ngược 5.49 Ngăn thu phải đặt ống tràn, cốt miệng ống tràn cần tính theo lưu lượng mạch; đặt cao quá, áp lực tĩnh trước miệng phun tăng lên, lưu lượng mạch chảy bị giảm xẩy trường hợp mạch chuyển nơi khác có áp lực thấp Nếu đặt cốt miệng ống tràn thấp không tận dụng hết lưu lượng phun mạch ống cho nước vào ngăn thu có đường kính không nhỏ 100mm 5.50 Để lắng cặn nước có nhiều cặn lớn phải cấu tạo tường tràn chia ngăn thu làm ngăn, ngăn để lắng ngăn để thu nước 5.51 Ngăn thu phải bảo vệ khỏi ô nhiễm bề mặt phải đảm bảo điều kiện bảo vệ vệ sinh ghi điều 5.31 Bổ sung nhân tạo trữ lượng nước ngầm 5.52 Khi cần thiết bổ sung trữ lượng nước ngầm nguồn nước mặt qua hệ thống công trình đặc biệt, hoạt động liên tục hay định kỳ Ngoài công trình thấm, công trình thu bơm nước, tuỳ theo điều kiện cụ thể cần dự kiến công trình làm khử trùng nước 23 TCXD 5.53 Bổ sung nhân tạo trữ lượng nước ngầm áp dụng để: - Tăng công suất cấp nước đảm bảo làm việc ổn định công trình thu nước có xây dựng - Nâng cao chất lượng nguồn nước ngầm thấm lọc khai thác - Bảo vệ môi trường xung quanh (ngăn ngừa độ hạ thấp mực nước ngầm xuống giá trị cho phép gây ảnh hưởng đến thảm thực vật vùng) - Bảo vệ tầng chứa nước khỏi bị nhiễm mặn, nhiễm bẩn nước thải sản xuất, nước thải sinh hoạt ngấm xuống 5.54 Khi dùng nguồn nước thấm cho nhu cầu ăn uống sinh hoạt, chất lượng nguồn nước mặt bổ sung phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh Nhà nước qui định Khi có lý trí quan vệ sinh dịch tễ, dùng nước làm nguội loại nước khác để bổ sung nước ngầm 5.55 Công trình bổ sung trữ lượng nước ngầm phải quan có thẩm quyền qui hoạch, quản lý nguồn nước sử dụng nước phê duyệt 5.56 Trong tất công trình bổ sung nhân tạo nước ngầm cần đặt thiết bị dụng cụ để điều tiết lượng nước cung cấp quan sát trình làm việc công trình thấm nước qua bề dày tầng chứa nước 5.57 Công trình bổ sung nhân tạo trữ lượng nước ngầm để cấp nước sinh hoạt thiết phải có vùng bảo vệ vệ sinh (theo dẫn Mục 11) Công trình thu nước mặt 5.58 Kết cấu công trình thu phải đảm bảo: - Thu từ nguồn nước lưu lượng tính toán - Không tạo nên lắng cặn cục khu vực khai thác - Không cho rác, rong tảo, cá lọt vào công trình 5.59 Kết cấu công trình thu nước mặt cần vào: - Lưu lượng nước tính toán - Bậc tin cậy công trình thu - Đặc điểm thuỷ văn nguồn nước, có kể đến mức nước cao thấp 24 TCXD - Yêu cầu quan vệ sinh dịch tễ, quan quản lý nguồn nước, giao thông đường thuỷ 5.60 Công trình thu nước chia làm bậc tin cậy theo bậc tin cậy hệ thống cấp nước (xem điều 1.3) 5.61 Cấp thiết kế công trình thu nước chủ yếu xác định theo bậc tin cậy chúng Ghi chú: Cấp thiết kế đập dâng nước chứa nước có thành phần cụm công trình thu nước mặt phải lấy theo tiêu chuẩn thiết kế công trình thuỷ lợi, không thấp hơn: - Cấp II với bậc tin cậy cấp nước I - Cấp III với bậc tin cậy cấp nước II - Cấp IV với bậc tin cậy cấp nước III 5.62 Việc thiết kế công trình thu nước cần tính đến khả tăng nhu cầu dùng nước tương lai 5.63 Vị trí đặt công trình thu nước mặt cần phải đảm bảo yêu cầu sau: a đầu dòng nước so với khu dân cư khu vực sản xuất, b Lấy đủ lượng nước yêu cầu cho trước mắt cho tương lai, c Thu nước có chất lượng tốt thuận tiện cho việc tổ chức bảo vệ vệ sinh nguồn nước, d Phải chỗ có bờ, lòng sông ổn định, bị xói lở bồi đắp thay đổi dòng nước, đủ sâu; chỗ có điều kiện địa chất công trình tốt tránh ảnh hưởng tượng thuỷ văn khác: sóng, thuỷ triều e Tổ chức hệ thống cấp nước (bao gồm thu, dẫn, xử lý phân phối nước) cách hợp lý kinh tế nhất, f gần nơi cung cấp điện, g Có khả phối hợp giải yêu cầu công nghiệp, nông nghiệp giao thông đường thuỷ cách hợp lý 5.64 Các công trình thu nước mặt nói chung phải có khả làm nước sơ khỏi vật nổi, rác rưởi cần thiết phù sa Đặt công trình thu nơi mà mùa lũ có vật lớn (gỗ, tre, nứa) phải có biện pháp hướng vật di chuyển tránh công trình thu phải rào phía thượng nguồn công trình thu Khi thiết kế công trình 25 TCXD thu nước mặt lớn điều kiện địa chất thuỷ văn phức tạp cần phải tiến hành thí nghiệm mô hình 5.65 Không phép đặt công trình thu luồng lại tàu bè, khu vực có phù sa di chuyển đáy sông, thượng lưu sát hồ chứa, vùng cá ngụ cửa sông nơi có nhiều rong tảo 5.66 Không nên đặt công trình thu hạ lưu sát nhà máy thuỷ điện, khu vực cửa sông 5.67 Công trình thu hồ chứa phải đặt: - độ sâu không nhỏ lần chiều cao tính toán sóng điều kiện mực nước thấp - Trong vùng kín sóng - Ngoài dải đất (doi đất) chạy song song gần bờ nối với bờ gây gián đoạn dòng chảy 5.68 Công trình thu nước ven biển hồ lớn phải đặt vịnh, sau công trình chắn sóng vùng sóng vỗ 5.69 Điều kiện thu nước từ nguồn nước phân loại theo mức độ phức tạp việc thu nước, ổn định lòng sông, bờ sông; chế độ thuỷ văn mức độ nhiễm bẩn nguồn nước theo tiêu bảng 5.2 5.70 Sơ đồ công trình thu nước cần lấy theo bảng 5.3 tuỳ theo bậc tin cậy yêu cầu độ phức tạp điều kiện thu nước 5.71 Để đảm bảo bậc tin cậy cấp nước cần thiết điều kiện thu nước khó khăn phải dùng công trình thu phối hợp với kiểu khác nhau, phù hợp với đặc điểm tự nhiên phải có biện pháp chống phù sa khắc phục khó khăn khác Trong trường hợp này, cần phải đặt công trình thu vị trí không bị ngừng cấp nước lúc Công suất công trình thu có bậc tin cậy cấp nước I cần lấy 75% lưu lượng tín toán; với bậc tin cậy cấp nước II lấy 50% lưu lượng tính toán Công trình thu có bậc tin cậy cấp nước II III điều kiện thu nước dễ dàng hay trung bình phép tăng bậc 26 TCXD Bảng 5.2 Đặc điểm điều kiện thu nước Dễ dàng Điều kiện thu nước Phù sa ổn định bờ Các yếu tố khác đáy Chất lơ lửng P 0,5 kg/m3 Trong nguồn nước lòng, bờ sông (hồ) ổn định, sò, rong tảo, có rác chất bẩn lũ Trung bình Chất lơ lửng 1,5 kg/m3 (trung bình mùa lũ) Lòng, bờ bãi sông ổn định Độ dao động mức nước theo mùa 1m Phù sa dịch chuyển dọc theo bờ không làm ảnh hưởng đến ổn định bờ Có rong rác chất bẩn không gây trở ngại cho công trình thu Có bè mảng tàu thuyền qua lại Khó khăn Chất lơ lửng P kg/m3 Lòng sông di chuyển với biến động bờ đáy, gây nên thay đổi cốt đáy sông từ 1-2 m năm Bờ sông bị biến đổi với di chuyển phù sa dọc theo bờ với mái dốc có độ dốc thay đổi Có vật lớn (gỗ, tre) có lũ Có rác chất bẩn gây khó khăn nhiều cho công trình thu xử lý Rất khó khăn Chất lơ lửng P > kg/m3 Lòng sông không ổn định thay đổi hình dạng ngẫu nhiên hay có hệ thống Bờ sông thay đổi nhiều, có khả gây trượt Có vật lớn (gỗ, tre) có lũ Có rác chất bẩn gây khó khăn nhiều cho công trình thu xử lý 27 TCXD Bảng 5.3 Công trình thu nước Công trình thu nước sát bờ không ngập với cửa thu nước dễ tiếp cận để quản lý có công trình bảo vệ hỗ trợ cần thiết Bậc tin cậy công trình thu nước Điều kiện tự nhiên việc thu nước Dễ dàng Trung bình Khó khăn Sơ đồ công trình thu nước a b c a b c a b c I Công trình thu nước ngập loại, nằm xa bờ, thực tế tiếp cận I vào thời kỳ năm Công trình thu nước di động: - Dạng II - Dạng ray trượt III I I II II I III III II I I III II I II Ghi chú: 1) Bảng lập cho sơ đồ công trình thu nước: - Sơ đồ a có cửa thu nước - Sơ đồ b, tương tự bao gồm số ngăn thu nước trang bị phương tiện để ngăn ngừa phù sa khắc phục khó khăn khác - Sơ đồ c có cửa thu nước nằm cách khoảng cho phép loại trừ khả bị gián đoạn lúc việc thu nước 2) Đối với công trình thu nước bậc tin cậy I II phải chia công trình thu nước làm nhiều ngăn Số ngăn làm việc độc lập không nhỏ 28 TCXD 5.72 Khi độ sâu gần bờ sông đảm bảo thu nước bình thường tăng thêm độ sâu công trình điều chỉnh, đồng thời có đủ điều kiện địa chất công trình khả thi công cần thiết kế công trình thu nước kiểu kết hợp Trong trường hợp điều kiện địa chất công trình, điều kiện thuỷ văn, khả thi công cho phép công trình thu có công suất nhỏ đặt họng thu nước gần bờ, trạm bơm đặt riêng nối với ống hút 5.73 Khi độ sâu bờ sông không đủ để thu nước dao động mức nước đến 6m, công trình thu có công suất nhỏ cần cấu tạo: - Họng thu ngập đặt lòng sông; - Ngăn thu có lưới chắn rác đặt bờ; - ống tự chảy ống xi phông nối họng thu với ngăn thu; - Trạm bơm đặt riêng kết hợp với ngăn thu Khi mực nước dao động 6m dùng máy bơm trục đứng nên bố trí trạm bơm kết hợp với ngăn thu có lưới chắn rác bờ 5.74 Đối với công trình thu bậc tin cậy I có công suất trung bình lớn phải xét khả dùng vịnh mương có bờ cao để dẫn nước từ lòng sông vào trường hợp: - Cần thu lưu lượng lớn không đủ độ sâu - Trong nguồn nước có nhiều phù sa cát bồi 5.75 Chọn kiểu, cấu tạo hình dáng vịnh thu phải dựa kết nghiên cứu thực nghiệm mô hình thuỷ lực phòng thí nghiệm 5.76 Khi sử dụng nguồn nước sông mà không đủ độ sâu cần xét khả xây dựng: - Công trình thu kiểu kết hợp hay kiểu đặc biệt để đảm bảo thu nước cách tin cậy - Công trình điều hoà cục dòng chảy hay lòng sông để tăng khả thu nước tăng độ sâu cục bộ, làm cho việc vận chuyển phù sa lưới đáy sông tốt - Đập dâng nước 5.77 Đối với công trình thu nướccông suất trung bình nhỏ 29 TCXD sông có nhiều phù sa mà việc thu nước gặp nhiều khó khăn, trường hợp đặt công trình thu nước lòng sông phải đảm bảo giao thông đường thuỷ, phải nghiên cứu khả xây dựng phía trước công trình thu vịnh thu nước sát bờ, cho phép ngập nước mùa lũ, không tích tụ phù sa cát bồi 5.78 Đối với công trình thu nước sông miền núi trung du phải giải việc vận chuyển vật cứng vòng qua công trình thu cách: - Xây dựng công trình hướng dòng di chuyển phù sa, cát bồi đập - Xả phù sa, cát bồi qua thiết bị thau rửa đập dâng nước - Dùng bể lắng đặt đầu công trình thu - Di chuyển dòng bùn, cát, đá theo dòng sông 5.79 Khi kết hợp công trình thu nước với đập dâng nước, phải dự kiến khả sửa chữa đập công trình thu hoạt động bình thường 5.80 Khi đặt công trình thu hồ nước nuôi cá phải có thiết bị bảo vệ cá dạng phận họng thu dạng công trình riêng biệt mương dẫn nước Việc đặt chọn thiết bị bảo vệ cá phải đồng ý quan thuỷ sản 5.81 Được phép không đặt thiết bị bảo vệ cá trường hợp: - Công trình thu kiểu thấm - Họng thu nước đặt ngập sông tốc độ dòng chảy sông qua họng thu mùa cạn lớn gấp lần tốc độ nước chảy vào họng thu - Tại họng thu công trình thu nướccông suất nhỏ vào thời kỳ cá đẻ, song chắn rác thay lưới chắn rác có mắt lưới nhỏ có dự kiến việc rửa lưới dòng nước ngược 5.82 Kích thước phận chủ yếu công trình thu (cửa thu nước, lưới, ống, mương dẫn) cao độ trục máy bơm cần xác định tính toán thuỷ lực với lưu lượng tính toán mực nước thấp (theo bảng 5.2), có xét đến việc ngừng đường ống hút ngăn thu để sửa chữa kiểm tra 5.83 Kích thước cửa thu nước xác định theo tốc độ trung bình nước chảy qua song lưới chắn rác có tính đến yêu cầu bảo vệ cá 30 TCXD ngang tính theo công thức 6.9 tuân thủ điều kiện ghi điều 6.66 6.72 Chiều dài bể lắng L (m) xác định theo công thức: L= Htb xVtb Uo (6-14) Trong đó: - Vtb: Tốc độ trung bình dòng chảy phần đầu cuả bể lắng, lấy 6-8 mm/s; 7-10 mm/s; 9-12 mm/s tương đương với nước đục, đục vừa đục - Htb: Chiều cao trung bình vùng lắng (m) lấy giới hạn từ 3-4 m tuỳ theo sơ đồ chiều cao trạm có kể đến dẫn mục 6.107 Bể lắng phải có vách hướng dòng chia bể thành nhiều ngăn theo chiều dọc Chiều rộng ngăn không 6m Khi số ngăn nhỏ phải cấu tạo ngăn dự phòng 6.73 Đối với bể lắng xả cặn giới, dung tích vùng chứa nén cặn đặt đầu bể phải xác định theo kích thước thiết bị xả cặn thời gian hoàn thành chu kỳ quay máy cào Đối với bể lắng xả cặn thuỷ lực, dung tích vùng chứa nén cặn Wc xác định theo công thức (6.10) với thời gian làm việc lần xả không lớn h, xả cặn cách làm khô tháo cặn khỏi bể không nhỏ 24 h Nồng độ trung bình cặn xử lý nước có dùng phèn lấy theo bảng 6.8 điều 6.68 6.74 Đối với bề lắng xả cặn phương pháp thuỷ lực vùng lắng phải thiết kế hệ thống thu nén cặn ô hình nón hay hình chóp cụt đáy nhỏ 1m2; góc tạo thành tường nghiêng từ 60-70o Để tháo cặn, ô đặt ống rút cặn, làm việc theo nguyên tắc xả trực tiếp xả theo xiphông Đầu ống đặt cách đáy 200 mm; van xả đặt cuối ống phải loại van đóng mở tức thời áp lực xả cặn lấy chiều cao cột nước tính từ miệng xả cuối ống đến mực nước hạ xuống bể lắng thời điểm cuối lần xả Vận tốc cặn cuối ống máng cần lấy không nhỏ 1m/s 56 TCXD Thời gian xả cặn từ 10-20 phút 6.75 Chiều cao bể lắng phải lấy tổng chiều cao vùng lắng, vùng chứa nén cặn có ý đến yêu cầu điều 6.107 Chiều cao xây dựng phải cao mực nước tính toán 0,3m 6.76 Lượng nước xả thau rửa xả cặn khỏi bể phải tính theo thời gian làm việc bể lần xả cặn có kể đến hệ số pha loãng cặn Hệ số lấy 1,3 xả cặn cách tháo cạn bể sử dụng lại nước vùng lắng Nếu không sử dụng lại lấy tỷ số dung tích bể lắng dung tích vùng chứa nén cặn Khi xả cặn thuỷ lực lấy hệ số 1,5 Khi xả cặn khí lấy 1,2 6.77 Để phân phối toàn diện tích mặt cắt ngang bể lắng cần đặt vách ngăn có lỗ đầu bể, cách tường 1-2 m.Vận tốc nước qua lỗ vách ngăn lấy 0,5 m/s Đoạn vách ngăn phạm vi chiều cao 0,3-0,5 m kể từ mặt vùng chứa nén cặn không cần phải khoan lỗ 6.78 Đáy bể lắng ngang xả rửa cặn ống mềm phải có độ dốc dọc không 0,02 theo hướng ngược với chiều nước chảy độ dốc ngang ngăn không nhỏ 0,05 Thời gian xả kiệt bể lắng không 6h 6.79 Khi dùng bể lắng ngang bể lắng lớp mỏng phải dự tính việc thiết kế bể kết kiểu vách ngăn kiểu thẳng đứng có hay lớp cặn lơ lửng bể kết khí 6.80 Bề kết vách ngăn phải thiết kế cho nước chảy ngang hay chảy thẳng đứng Tốc độ nước chảy hành lang Vh lấy 0,20,3 m/s đầu bể 0,05-0,1 m/s cuối bể bề rộng hành lang tăng lên Thời gian nước lưu lại bể kết lấy 20-30 phút (giới hạn cho nước có màu, giới hạn cho nước đục) Chiều rộng hành lang không nhỏ 0,7m Nếu có lý đặc biệt cho phép dùng bể kết tầng 6.81 Tổn thất áp lực bể kết vách ngăn hk cần xác định theo công thức: hk = 0,15 Vh2.S (m) (6-15) 57 TCXD Trong đó: Vh: Vận tốc nước chảy hành lang, m/s S: Số chỗ ngoặt dòng nước bể lấy 8-10 6.82 Bể kết thẳng đứng lớp cặn lơ lửng phải thiết kế với tường thẳng đứng tường nghiêng (góc nghiêng tường cần lấy khoảng từ 50-70 tuỳ theo chiều cao bể Thời gian nước lưu bể cần lấy 6-10 phút (Giới hạn cho nước đục, giới hạn cho nước có màu) Tốc độ nước vào bề lấy 0,7 - 1,2 m/s Tốc độ nước lên chỗ khỏi bể lấy 4-5 mm/s Bộ phận dẫn nước từ bể kết sang bể lắng phải tính với tốc độ nước chảy máng, ống qua lỗ không 0,1 m/s nước đục 0,05 m/s nước màu 6.83 Đối vơi bể kết có lớp cặn lơ lửng đặt bể lắng ngang cần lấy tốc độ trung bình dòng nước lên tiết diện phía sau: Khi lắng nước đục có hàm lượng cặn 20 mg/l 0,9 mm/s; hàm lượng cặn 20 đến 50 mg/l 1,2 mm/s; lắng nước đục vừa 1,6 mm/s; lắng nước đục lấy 2,2 mm/s Lớp cặn lơ lửng không nhỏ m, thời gian nước lưu bể không bé 20 phút Chiều rộng ngăn phản ứng thường lấy chiều rộng ngăn lắng ngang Trong bể kết đặt vách hướng dòng khoảng cách không lớn m Chiều cao chiều cao lớp cặn lơ lửng Việc phân phối nước vào bể kết có lớp cặn lơ lửng phải thực máng đặt dọc mặt bể kết hợp làm ngăn tách khí Nước từ đáy máng phân phối xuống đáy bể ống đứng chạc ba Khoảng cách ống đứng dọc đáy máng lấy từ 1,2-1,5 m Cuối ống đứng chạc ba có đầu ống phun nước Khoảng cách đầu phun ống đứng từ 1,2-1,5 m; miệng đầu phun cách đáy bể 0,2-0,3 m Tốc độ nước chảy đầu máng lấy 0,5-0,6 m/s Đường kính ống đứng không nhỏ 25 mm Nước từ bể kết sang bể lắng phải chảy qua tường tràn ngăn bể kết bể lắng, tốc độ nước tràn không 0,05 m/s sau tường tràn đặt vách treo lửng ngập xuống 1/4 chiều cao bể lắng để hướng dòng nước xuống phía Tốc độ nước chảy tường tràn vách ngăn lửng lấy không 0,03m/s Khi dùng bể kết có lớp cặn lơ lửng đặt bể lắng tốc độ 58 TCXD lắng cặn tính toán bể lắng xử lý nước đục lấy tăng 30%; nước đục vừa lấy tăng 25%; nước đục lấy tăng 20% so với số liệu cho bảng 6.9; điều 6.71 Bể kết phải có ống để xả kiệt Ghi chú: Cho phép dùng bể kết có phận khuấy trộn giới với gradient tốc độ giảm dần từ 60-70 s-1 xuống 40-50 s-1 xuống 25-35 s-1 tương ứng với nước có màu nước đục 6.84 Để thu nước mặt bể lắng phải thiết kế máng treo nằm ngang ống có lỗ ngập, đường kính lỗ không nhỏ 25 mm, tốc độ nước chảy qua lỗ lấy m/s; tốc độ nước chảy cuối máng ống lấy 0,6-0,8 m/s Mép máng phải cao mực nước cao bể 0,1 m; ống đặt ngập mực nước, độ ngập ống phải xác định tính toán thuỷ lực Máng ống phải đặt 2/3 chiều dài bể lắng tính từ tường hồi cuối bể Đối với bể lắng lớp mỏng, máng thu nước phải đặt suốt chiều dài vùng lắng Lỗ máng để cao đáy máng 5-8 cm, lỗ ống hướng nằm ngang Nước từ máng ống phải chảy tràn tự vào máng thu Khoảng cách trục máng ống không vượt m Khoảng cách tới tường bể không nhỏ 0,5 m không vượt 1,5 m 6.85 ống dẫn nước vào bể, ống phân phối ống dẫn nước khỏi bể lắng phải tính toán với khả dẫn lưu lượng nước lớn lưu lượng tính toán từ 20-30% Bê lắng có lớp cặn lơ lửng 6.86 Bể lắng có lớp cặn lơ lửng sử dụng trường hợp nước đưa vào trạm xử lý có lưu lượng nhiệt độ ổn định (theo ghi điều 6.9) phải tính toán với thay đổi hàng năm chất lượng nước xử lý Nếu số liệu nghiên cứu công nghệ, tốc độ nước lên vùng lắng hệ số phân chia lưu lượng nước vùng lắng vùng chứa nén cặn Kpp lấy theo số liệu cho bảng 6.10 đồng thời có xét đến dẫn phần ghi bảng 6.9 Bảng 6.10 59 TCXD Hàm lượng chất lơ lửng nước chảy vào bể lắng (mg/l) Tốc độ nước lên vùng lắng, phía lớp cặn lơ lửng, Vmm/s Mùa đông Mùa hè Đến 50 Hệ số phân chia lưu lượng Kpp 0,4-0,5 0,6-0,7 0,65-0,6 50-100 0,5-0,6 0,7-0,8 0,8-0,70 100-400 0,6-0,8 0,8-1 0,75-0,7 400-1.000 0,8-1,0 1,0-1,1 0,7-0,65 1.000-1.500 1,0-1,2 1,1-1,2 0,65-0,6 6.87 Diện tích vùng lắng vùng chứa nén cặn phải lấy theo gía trị lớn sau tính toán theo phương án: - Đối với thời kỳ độ đục nhỏ lưu lượng nhỏ (mùa cạn) - Đối với thời kỳ lưu lượng lớn mùa lũ độ đục lớn ứng với thời kỳ Diện tích vùng lắng Flt (m2) tính theo công thức: Flt K pp q 3,6.v (m ) (6-16) Trong đó: Kpp: Hệ số phân chia lưu lượng nước vùng lắng vùng chứa nén cặn lấy theo bảng 6,10, điều 6.86 V: Tốc độ nước dâng lên vùng lắng mm/s lấy theo bảng 6.10, điều 6.86 Diện tích vùng chứa nén cặn Ftc (m2) tính theo công thức: Ftc 6.88 (1 K pp ).q 3,6.V (m ) (6-17) Chiều cao lớp cặn lơ lửng (là khoảng cách từ mép cửa thu cặn mép ống thoát cặn đến mặt vùng cặn lơ lửng) phải lấy từ m đến 2,5 m Mép cửa thu cặn mép ống thoát cặn phải đặt cao cạnh chuyển từ tường nghiêng sang tường đứng vùng cặn lơ lửng 1-1,5m Đối với bể lắng kiểu hành lang, góc tường nghiêng phần vùng cặn lơ lửng phải lấy giới hạn 50-60 60 TCXD Chiều cao vùng lắng (từ lớp cặn lơ lửng đến mặt nước) lấy 2-2,5 m (trị số lớn cho nước có màu, trị số nhỏ cho nước đục) Khoảng cách máng ống thu vùng lắng lấy không 4,5 m Chiều cao toàn phần bể lắng cần xác định có ý tới yêu cầu điều 6.107 6.89 Dung tích vùng chứa ép cặn cần tính theo công thức (6.10) Thời gian nén cặn phải lấy 3-6 h (trị số nhỏ cho nước có hàm lượng cặn 400mg/l Trị số lớn cho nước có màu đục ít) Khi xả cặn tự động, thời gian nén cặn lấy 2-3 h 6.90 Xả cặn khỏi ngăn nén cặn cần tiến hành định kỳ hay liên tục mà bể không ngừng làm việc Lượng nước xả theo cặn xác định theo số liệu bảng 6.8; điều 6.68 có xét đến hệ số pha loãng cặn, lấy 1,2-1,5 6.91 Phân phối nước diện tích bể lắng cần thực mángống đứng chạc ba, cách không 4,5 m Tốc độ nước chảy đầu hệ thống phân phối lấy 0,5-0,6 m/s Tốc độ nước khỏi đầu ống phân phối chạc ba 0,3-0,4 m/s; khoảng cách đầu ống không lớn 1,5 m; đầu ống phải hướng xuống cách đáy 200-300 mm Tốc độ nước chảy ống xuống khe mép ống xuống tường nghiêng bể lắng cần lấy 0,6-0,7 m/s 6.92 Khi tính cửa sổ thu cặn, cần lấy tốc độ nước với cặn chảy qua cửa sổ từ 10-15 mm/s, tốc độ nước với cặn ống xả cặn từ 40-50 mm/s (trị số lớn dùng cho nước chứa cặn vô chủ yếu) Khoảng cách thu cặn lấy không lớn 5,5 m 6.93 Để thu nước vùng lắng phải dùng máng cưa máng có lỗ ngập, kết hợp với máng phân phối nước vào thu nước hệ thống cưa hay lỗ ngập hai bên thành máng Tốc độ tính toán nước chảy máng, cấu tạo lỗ ngập, cách bố trí số lượng máng bể lắng cần theo dẫn điều 6.69 6.88 6.94 Để thu nước ngăn chứa nén cặn cần dùng ống có lỗ ngập 61 TCXD Đối với ngăn nén cặn thẳng đứng, mép ống thu khoan lỗ phải đặt thấp mực nước bể lắng 300 mm cao mép cửa sổ thu cặn 1,5m Trên ống thu, chỗ nối với máng thu nước chung phải đặt van Độ chênh cốt mép ống thu mức nước máng thu chung bể lắng cần lấy không 0,3 m 6.95 Tổn thất áp lực ống đứng phân phối có chạc ba, ống máng thu, lỗ chảy ngập máng thu cần xác định theo công thức; hZ V2 2g (6-18) Hệ số sức cản Z lấy sau: Đối với máng hở có lỗ chảy ngập hai bên thành máng: Z 3 W 1, Đối với ống thu có lỗ làm việc đầy ống: Z 3,3 W 1,8 Trong đó: W: Tỉ số tổng diện tích lỗ ống (hoặc máng) diện tích tiết diện ngang cuối ống (hoặc máng) 0,15 W V: Tốc độ nước chảy đoạn đầu ống phân phối có lỗ cuối ống máng thu tính m/s Tổn thất áp lực ống nằm phía trước phía sau đoạn ống máng có lỗ phải tính riêng Tổn thất áp lực lớp cặn lơ lửng lấy 1-2 cm cho mét chiều dày lớp cặn lơ lửng 6.96 ống xả cặn ngăn chứa nén cặn phải tính với điều kiện xả hết cặn 10-15 phút Đường kính ống xả không nhỏ 150 mm Khoảng cách ống kề không lớn m Tốc độ trung bình cặn chảy qua ống phải lấy không nhỏ 62 TCXD m/s; tốc độ cuối ống hay máng có lỗ không nhỏ m/s Van xả cặn lắp cuối ống phải loại van đóng mở nhanh Góc tường nghiêng ngăn chứa nén cặn phải lấy 70 Công trình lắng sơ 6.97 Công trình lắng sơ dùng trường hợp nước có nhiều cặn (từ 1.500mg/l trở lên) để lắng bớt cặn nặng làm khó khăn cho việc xả cặn, giảm bớt dung tích vùng chứa cặn bể lắng giảm liều lượng chất phản ứng Có thể dùng bể lắng ngang, hồ lắng tự nhiên hay kết hợp mương dẫn nước từ sông vào trạm bơm I để làm công trình lắng sơ 6.98 Tính toán công trình lắng sơ cần có số liệu thí nghiệm lắng nước kinh nghiệm quản lý công trình có Sơ theo qui định sau: Khi dùng hồ lắng đễ lắng nước xử lý không dùng chất phản ứng lấy chiều sâu từ 1,5-3,5 m Thời gian nước lưu lại hồ từ 2-7 ngày (trị số lớn dùng cho nước cặn có độ màu cao); tốc độ dòng nước không mm/s Cần dự kiến từ tháng đến năm tháo rửa hồ lần tính dung tích vùng chứa cặn Phải dự kiến biện pháp thiết bị để tháo rửa hồ như: chia hồ thành ngăn xả riêng biệt, bơm hút bùn, đường ống hút trực tiếp từ sông, tăng liều lượng chất phản ứng, giảm tốc độ lọc Bờ hồ phải cao mặt đất bên 0,5 m; miệng hút nước phải đặt cao mặt bùn dự kiến cao 0,5 m Khi dùng bể lắng ngang để sơ lắng lấy tốc độ rơi cặn từ 0,50,6 mm/s Các thông số tính toán khác lấy theo dẫn điều 6.71 6.76 6.99 Kết cấu bể lắng ngang để lắng sơ làm bê tông cốt thép, gạch hay đất đắp nổi, nửa chìm nửa hay đào sâu đất Khi làm đất cần có biện pháp gia cố thành, trường hợp cần thiết phải có biện pháp chống thấm Kết cấu hồ lắng tự nhiên đất đắp nổi, nửa chìm nửa nổi, hay đào sâu mặt đất, chọn kiểu phải vào tài liệu thăm dò địa chất công trình điều kiện địa phương thông qua so sánh kinh tế, kỹ thuật mà định 63 TCXD 6.100 Khi thiết kế công trình lắng sơ đất cần ý đảm bảo điều kiện thau rửa thuận tiện, chống xói lở bảo vệ vệ sinh cho công trình Bể lọc nhanh 6.101 Bể lọc phải tính toán theo chế độ làm việc, chế độ bình thường chế độ tăng cường Trong trạm xử lý có số bể lọc đến 20 cần dự tính ngừng bể lọc để sửa chữa, số bể lớn 20 cần dự tính ngừng bể để sửa chữa đồng thời 6.102 Tốc độ lọc chế độ làm việc bình thường chế độ làm việc tăng cường thiếu số liệu nghiên cứu công nghệ lấy theo bảng 6.11; điều 6.103 với tính toán đảm bảo thời gian chu kỳ làm việc bể lọc lớn hơn12 h chế độ bình thường, không nhỏ 6h chế độ tăng cường tự động hoá hoàn toàn việc rửa lọc Thời gian chu kỳ lọc chế độ tăng cường Ttc số lượng bể lọc trạm lớn 20 phải xác định từ điều kiện rửa liên tục bể lọc theo công thức: Ttc [N-(N1+a)] t2 (6-19) Trong đó: N - Tổng số bể lọc trạm xử lý N1 - Số bể lọc ngừng lại để sửa chữa a - Số bể lọc rửa đồng thời t2 - Thời gian ngừng bể lọc để rửa, lấy 0,35h Ghi chú: Để đạt chế độ làm việc tối ưu bể lọc cần đảm bảo tỷ số tbv=1,2+1,3 tgh tbv - Thời gian tác dụng bảo vệ vật liệu lọc, khoảng thời gian chất lượng nước lọc quy định đảm bảo tgh - Thời gian đạt tổn thất áp lực giới hạn cho phép 6.103 Diện tích bể lọc trạm xử lý xác định theo công thức: F Trong đó: Q TV tb 3,6aWt1 at 2V tb (m2) 64 (6-20) TCXD Q - Công suất hữu ích trạm (m3/ngày) T - Thời gian làm việc trạm ngày đêm (h) Vtb - Tốc độ lọc tính toán chế độ làm việc bình thường lấy theo bảng 6.11 có tính đến vận tốc lọc tăng cường tính theo công thức (6-21) a - Số lần rửa bể lọc ngày đêm chế độ làm việc bình thường (xem điều 6.102) Wtl - Cường độ nước rửa (1/s.m2) xem điều 6.115 6.124 t1 - Thời gian rửa (h) xem điều 6.115 6.124 t2 - Thời gian ngừng bể lọc để rửa xem điều 6.102 Bảng 6.11 Đặc trưng lớp vật liệu lọc Kiểu bể lọc Bể lọc nhanh lớp; vật liệu lọc cát thạch anh Bể lọc nhanh có lớp vật liệu lọc Đưòng kính nhỏ (mm) Đường Đường kính lớn kính hiệu (mm) dụng d10 (mm) Hệ số không đồng K Chiều dày lớp vật liệu lọc (mm) Tốc độ lọc chế độ làm việc bình thường Vtb (m/h) Tốc độ lọc cho phép chế độ làm việc tăng cường Vtc (m/h) 0,5 1,25 0,6-0,65 1,5-1,7 700-800 5-6 6-7,5 0,7 1,60 0,75-0,8 1,3-1,5 1300-1500 6-8 7-9,5 0,8 2,0 0,9-1,0 1,2-1,4 1800-2000 8-10 10-12 0,5 1,20 0,6-0,65 1,5-1,7 7-10 8,5-12 0,8 1,8 0,9-1,1 1,5-1,7 Cát thạch anh 700-800 Than antraxit 400-500 Chi chú: Tốc độ lọc tính toán giới hạn cho bảng phải lấy theo chất lượng nước nguồn, công nghệ xử lý nước điều kiện cụ thể địa phương Để lọc nước dùng cho nhu cầu sản xuất có yêu cầu chất lượng nước thấp tiêu chuẩn nước dùng cho sinh hoạt lấy tốc độ lọc lớn Khi dùng vật liệu lọc khác cần phải chỉnh lý thông số dựa số liệu thực nghiệm Đường kính hiệu dụng deff tính đường kính mắt sàng d10 65 TCXD Hệ số không đồng K = d60/d10; d60 d10 đường kính mắt sàng (mm) có 60% 10% lượng cát lọt qua 6.104 Xác định số lượng diện tích bể lọc phải qui mô sản xuất, điều kiện cung cấp thiết bị, điều kiện xây dựng quản lý, phải thông qua việc so sánh kinh tế kỹ thuật Số lượng bể lọc không nhỏ Diện tích bể lọc không 120m2 6.105 Tốc độ lọc tính toán chế độ làm việc tăng cường Vtc (m/h) cần xác đinh theo công thức: V tc Vtb N N N1 (6-21) Trong đó: Vtb - Lấy theo bảng 6.11; điều 6.103 Ghi chú: Trị só Vtc theo công thức phải nhỏ trị số cho phép ghi bảng 6.11; vượt số cho phép phải giảm Vtb cho thích hơp 6.106 Tổn thất áp lực bể lọc hở lấy 3-3,5 m, bể lọc áp lực lấy 6-8 m Chiều cao lớp nước mặt lớp lọc bể lọc hở cần lấy không nhỏ m, đồng thời phải ý đến điều 6.107 Chiều cao xây dựng bề phải vượt mức tính toán bể lọc 0,3 m 6.107 Khi ngừng bể lọc để rửa, tốc độ lọc bể lại lấy cố định thay đổi, tốc độ lọc phép tăng đến 20% Khi số bể lọc trạm cần cho bể lọc làm việc với tốc độ lọc cố định Khi cần dự kiến chiều cao phụ Hph (m) phía mực nước bình thường công trình (bể lọc, bể lắng, bể lắng trong) để chứa lượng nước dư dừng bể lọc để rửa Chiều cao lớp nước tính theo công thức: H ph W (m ) F (6-22) Trong đó: W - Khối lượng nước (m3) tích luỹ thời gian lần rửa bể lọc F - Diện tích tổng cộng công trình tích luỹ nước (m2) 6.108 Để làm vật liệu lọc phải dùng cát thạch anh, antraxit nghiền nhỏ vật liệu khác có độ bền học độ bền hoá học cần thiết Độ bền hoá học độ bền học vật liệu lọc phải lấy theo Tiêu chuẩn TCXDVN 310:2004 66 TCXD Than antraxit nghiền nhỏ phải có hạt hình lập phương hay gần tròn, độ tro không 10%, hàm lượng lưu huỳnh không 3% Không phép dùng antraxit có cấu tạo lớp để làm vật liệu học 6.109 Hệ thống phân phối trở lực lớn phải thiết kế cho nước rửa phun trực tiếp vào bề dày lớp đỡ, đồng thời phải dự kiến khả kiểm tra, sục rửa sửa chữa hệ thống phân phối 6.110 Cỡ hạt chiều dày lớp đỡ dùng hệ thống phân phối trở lực lớn cần lấy theo bảng 6.12 Bảng 6.12 Cỡ hạt lớp đỡ (mm) 40-20 20-10 10-5 5-2 Chiều dày lớp đỡ (mm) Mặt lớp cao mặt ống phân phối phải cao lỗ phân phối 100 mm 100-150 100-150 50-100 Ghi chú: Khoảng cách từ đáy ống phân phối đến đáy bể lọc phải lấy 80-100 mm Khi rửa nước không khí phối hợp cần lấy chiều dày lớp đỡ cỡ hạt 10-5 mm 5-2 mm 150-200 mm lớp Vật liệu đỡ dùng sỏi, đá dăm vật liệu khác thoả mãn điều 6.108 6.111 Diện tích tiết diện ngang ống chính, máng ống dẫn hệ thống ống phân phối trở lực lớn phải lấy cố định cho chiều dài Tốc độ nước chảy ống máng dẫn nước rửa đến bể lọc cần lấy từ 1,5- m/s; đầu ống phân phối - 2m/s; đầu ống nhánh 1,6-2 m/s Trên dàn ống phân phối phải khoan lỗ có đường kính 10-12 mm Tổng diện tích lỗ cần lấy 0,25 đến 0,5% diện tích tiết diện ngang bể loc Lỗ phải bố trí hàng so le phần ống nghiêng 45 o so với trục thẳng đứng ống Khoảng cách trục ống nhánh cần lấy 250-350 mm, 67 TCXD tim lỗ lấy 150-200 mm Tổn thất áp lực h(m) hệ thống phân phối ống khoan lỗ bể lọc cần xác định theo công thức: h V c2 V n2 ( m) 2g 2g (6-23) Trong đó: V0 - Tốc độ đầu ống m/s Vn - Tốc độ đầu ống nhánh m/s - Hệ số sức cản, chọn tương ứng với dẫn điều 6.95 Tổn thất áp lực hệ thống phân phối trở lực lớn rửa bể không vượt m cột nước 6.112 Hệ thống phân phối chụp lọc thiết kế áp dụng biện pháp rửa nước rửa nước kết hợp với gió; số lượng chụp lọc lấy không 35-50 cho 1m2 diện tích công tác bể lọc Tổn thất áp lực h(m) hệ thống phân phối có đáy trung gian có chụp lọc cần xác định theo công thức: V2 h g (6-24) Trong đó: V - Tốc độ chuyển động nước hỗn hợp nước gió qua khe hở chụp lọc lấy không nhỏ 1,5m/s Hệ số lưu lượng chụp lọc: Đối với chụp lọc khe hở = 0,50 Chú thích: Khi dùng chụp lọc nên có lớp sỏi đỡ vật liệu lọc với cỡ hạt từ 2-4 mm dày 100-150mm 6.113 Để thoát không khí ống dẫn nước rửa bể lọc điểm cao phải đặt ống đứng thoát khí đường kính 75-150 mm có van tự động để xả không khí Trên đường ống bể lọc phải đặt ống đứng thoát khí đường kính 32 mm Khi diện tích bể đến 50 m2 đặt ống, diện tích bể lớn đặt ống (ở đầu cuối ống chính) ống thoát khí phải cao mặt bể lọc không 0,3 m chỗ cao bể lọc áp lực phải đặt van xả khí tự động ống xả khí 20 có lắp van để đóng mở 68 TCXD 6.114 Để phục hồi khả lọc nước vật liệu lọc rửa dòng nước từ lên sử dụng đồng thời nước gió Cho phép sử dụng phương pháp rửa bề mặt hệ thống phân phối đặt bề mặt lớp vật liệu lọc 6.115 Cường độ rửa nước cần lấy phụ thuộc vào độ nở tương đối cần thiết vật liệu theo số liệu bảng 6.13; tương ứng với loại vật liệu lọc ghi bảng 6.11 điều 6.103 Bảng 6.13 Loại vật liệu lọc bể lọc Độ nở tương đối vật liệu lọc (%) Cường độ rửa bể lọc (l/s-m2) 45 30 25 50 12-14 14-16 16-18 14-16 Thời gian rửa bể lọc (phút) Bể lọc nhanh lớp vật liệu lọc: deff = 0,6 - 0,65 deff = 0,75-0,8 deff = 0,9-1,1 Bể lọc nhanh lớp vật liệu lọc 6-5 7-6 Chú thích: - Cường độ rửa lớn lấy ứng với thời gian rửa nhỏ - Khi sử dụng thiết bị cố định để rửa bề mặt cần lấy cường độ rửa 3-4 l/m 2, áp lực 30-40 m cột nước, ống phân phối đặt cách mặt cát 60-80 mm Khoảng cách lỗ ống phân phối vòi phun phải lấy 80-100mm Khi dùng thiết bị quay, cường độ rửa cần lấy 0,5-0,75 l/s.m2, áp lực 40-50 m cột nước Thời gian rửa 7-8 phút, có 2-3 phút rửa trước cho phối hợp với nước rửa từ lên 6.116 Dung tích đài chứa nước rửa phải tính cho lần rửa rửa bể; cho lần rửa rửa bể đồng thời Máy bơm đưa nước lên đài phải đảm bảo bơm đầy đài thời gian không lớn khoảng thời gian lần rửa chế độ làm việc tăng cường Nước máy bơm đưa lên đài phải lấy từ đường ống mương dẫn nước lọc từ bể chứa nước Đường ống dẫn nước từ đài xuống bể lọc phải bảo vệ chống hút không khí vào 69 TCXD Công suất máy bơm nước rửa bể lọc cần phải tính toán cho việc rửa bể Nước phải lấy từ bể chứa nước sạch, dự trữ đủ nước cho lần rửa Để rửa bể lọc phải đặt máy bơm làm việc máy bơm dự phòng 6.117 Để thu dẫn nước rửa phải thiết kế máng có tiết diện nửa tròn hay năm cạnh thiết bị khác Khoảng cách tim máng kề không lớn 2,2m Chiều rộng máng B (m) cần xác định theo công thức: q2m B K5 (m ) 1,57 a (6-25) Trong đó: Qm: Lưu lượng nước rửa tháo theo máng (m3/s) a: Tỷ số chiều cao phần chữ nhật với nửa chiều rộng máng, lấy 1-1,5 K: Hệ số lấy máng có tiết diện nửa tròn, 2,1 máng có tiết diện cạnh Mép tất máng phải độ cao phải tuyệt đối nằm ngang Đáy máng thu phải có độ dốc 0,01 phía máng tập trung 6.118 Trong bể lọc có máng tập trung, khoảng cách từ đáy máng thu đến đáy máng tập trung H tính (m) phải xác định theo công thức: H 1,733 Trong q2 g2 +0,2 (6-26) q - Lưu lượng nước chảy vào máng tập trung m3/s - Chiều rộng máng tập trung lấy không nhỏ 0,6m g = 9,81 m/s2 Mực nước máng tập trung thấp đáy máng thu 0,2 m 70 ... chú: Cấp thiết kế đập dâng nước chứa nước có thành phần cụm công trình thu nước mặt phải lấy theo tiêu chuẩn thiết kế công trình thuỷ lợi, không thấp hơn: - Cấp II với bậc tin cậy cấp nước I - Cấp. .. quan quản lý nguồn nước, giao thông đường thuỷ 5.60 Công trình thu nước chia làm bậc tin cậy theo bậc tin cậy hệ thống cấp nước (xem điều 1.3) 5.61 Cấp thiết kế công trình thu nước chủ yếu xác... bậc tin cậy cấp nước II - Cấp IV với bậc tin cậy cấp nước III 5.62 Việc thiết kế công trình thu nước cần tính đến khả tăng nhu cầu dùng nước tương lai 5.63 Vị trí đặt công trình thu nước mặt cần

Ngày đăng: 07/08/2017, 10:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w