1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Du huyet (4)

5 157 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 127,13 KB

Nội dung

CẨM NANG CHẨN TRỊ ĐÔNG Y DU HUYỆT HUYỆT ĐẶC ĐỊNH (HUYỆT THEO ĐẶC TÍNH NHẤT ĐỊNH) Trong kinh nguyệt có số huyệt vị có tác dụng trị liệu đặc thù gọi huyệt đặc định Do có đặc tính định, quy nạp lại giới thiệu riêng, để lâm sàng phát huy tác dụng tốt A Nguyên huyệt Là chỗ chủ yếu kinh khí kinh qua lại, huyệt hầu hết nằm xung quanh khớp cổ tay, khớp cổ chân Do khí tạng phủ thông qua kinh lạc thường biểu huyệt này, tạng phủ coa quan hệ mật thiết vô cùng, tạng phủ có bệnh biến thường thường phản ứng nguyên huyệt kinh Vì người xưa có câu “Ngũ tạng có bệnh, lấy mười hai nguyên” Điều nói lên nguyên huyệt có tác dụng to lớn việc chữa bệnh phủ tạng Huyệt vị nguyên huyệt bảng Bảng - Huyệt vị kinh nguyên huyệt Tên huyệt Tên kinh Tên huyệt Tên kinh Thái uyên Phế kinh Thần môn Tâm kinh Đại lăng Tâm bào kinh Thái bạch Tỳ kinh Thái khê Thận kinh Thái xung Can kinh Uyển cốt Tiểu trường kinh Dương trì Tam tiêu kinh Hợp cốc Đại trường kinh Kinh cốt Bàng quang kinh Khâu khư Đảm kinh Xung dương Vị kinh B Lạc huyệt “Lạc” ý nghĩa liên lạc, thông qua lạc huyệt làm cho 12 kinh mạch có quan hệ biểu lý hai kinh, gọi lạc huyệt Vì lạc huyệt có tác dụng liên quan, 12 kinh mạch thành vòng đai kín, dùng vào trị bệnh hai kinh biểu lý liên quan có bệnh 14 kinh lạc có lạc huyệt, riêng tỳ kinh có hai lạc huyệt, gộp lại có 15 lạc huyệt Huyệt vị lạc huyệt bảng Bảng - Huyệt vị kinh Lạc huyệt Tên huyệt Tên kinh Tên huyệt Tên kinh Nội quan Tâm bào kinh Liệt khuyết Phế kinh Thông lý Tâm kinh Đại chung Thận kinh Công tôn Tỳ kinh Chi Tiểu trường kinh Lãi câu Can kinh Ngoại quan Tam tiêu kinh Thiên lịch Đại trường kinh Phi dương Bàng quang kinh Quang minh Đảm kinh Phong long Vị kinh Trường cường Đốc mạch Cưu vỹ Nhâm mạch Đại bao Tỳ kinh đại lạc Bản quyền: Viện Thông tin Thư viện Y học Trung ương CẨM NANG CHẨN TRỊ ĐÔNG Y DU HUYỆT C Bối du huyệt Là chỗ khí tạng phủ luân chuyển vùng lưng, gọi du huyệt Tuy phân cáhc dều trục giưac lưng 1,5 thốn đường bàng quang kinh, tương thông với tạng phủ Khi tạng phủ có bệnh, thường thường du huyệt tương ứng lưng xuất cảm giác ấn đau tê tức, vậy, chữa bệnh bạn tạng du huyệt Vị du, bệnh thận lấy huyệt Thận du Bối du huyệt việc chữa bệnh tạng phủ ra, lại có tác dụng chữa khí quản liên quan, cai khan khiếu mắt, châm Can du chữa bệnh mắt Huyệt vị huyệt Bối du bảng Bảng - Huyệt vị tạng phủ tương thông bối du huyệt Tên huyệt Tên kinh Tên huyệt Tên kinh Tâm du Tâm Can du Can Tỳ du Tỳ Phế du Phế Thận du Thận Quyết âm du Tâm bào Đại trường du Đại trường Tiểu trường du Tiểu trường Tam tiêu du Tam tiêu vị du Vị Bàng quang du Bàng quang Đảm du Đảm D Mộ huyệt “Mộ huyệt” có ý nghĩa kết tụ lại, nơi khí tạng phủ kết tụ ngực, bụng gọi mộ huyệt, ý nghĩa lâm sàng tương ứng với nó, cá tác dụng đặc thù Như bệnh dày, lấy huyệt Trung quản, bệnh bàng quang lấy huyệt Trung cực Huyệt vị mộ huyệt bảng Bảng - Huyệt vị tạng phủ tương ứng mộ huyệt Tên huyệt Tên tạng phủ Tên huyệt Tên tạng phủ Cự khuyết Tâm Chiên trung Tâm bào Trung quản Vị Thạch môn Tam tiêu Quan nguyên Tiểu trường Trung cực Bàng quang Trung phủ Phế Kỳ môn Can Nhật nguyệt Đảm Chương môn Tỳ Kinh môn Thận Thiên khu Đại trường Đ Khích huyệt “Khích” có nghĩa lỗ trống không (theo Tứ giác hiệu mã tân từ điển khích oán trách) Khích huyệt nơi kinh khí tụ sâu, gọi khích huyệt Khích huyệt phân phối tứ chi, phần lớn phía khuỷu đầu gối Mỗi kinh 12 kinh có khích huyệt Nó Bản quyền: Viện Thông tin Thư viện Y học Trung ương CẨM NANG CHẨN TRỊ ĐÔNG Y DU HUYỆT chữa bệnh nơi đường kinh tuần hành loại bệnh tạng gốc sở thuộc, lâm sàng thường để chữa bệnh cấp tính, chứng đau, chứng viêm Như đau ngực, tim, lấu huyệt Khích môn, đau dày lấy huyệt Lương khâu Bảng - Huyệt kinh khích huyệt Tên huyệt Tên kinh Tên huyệt Tên kinh Khổng tối Phế kinh Khích môn Tâm bào kinh Âm khích Tâm kinh Lương khâu Vị kinh Ngoại khâu Đảm kinh Kinh môn Bàng quang kinh Ôn lưu Đại trường kinh Hội tông Tam tiêu kinh Dưỡng lão Tiểu trường kinh Địa Tỳ kinh Trung đô Can kinh Thuỷ tuyền Thận kinh E Bát hội huyệt Là nơi hội họp tám thứ tạng, phủ, khí, huyết, gân, mạch, xương, tuỷ nạn thứ 45 “Nạn Kinh” nói “Bệnh nhiệt trong, lấy khí huyết hội đó” (Nhiệt bệnh nội giả, thủ kỳ hội chi khí huyết dã), ứng dụng lâm sàng, không giới hạn bệnh nhiệt, mà nặng phía bệnh nội chứng Thuộc bệnh chứng số mặt, sử dụng hội huyệt hữu quan, bảng 10 Bảng 10 – hội huyệt Tạng hội = Chương môn Phủ hội = Trung quản Khí hội = Chiên trung Huyết hội = Cách du Cân hội = Dương lăng tuyền Mạch hội = Thái Uyên Cốt hội = Đại trữ Tuỷ hội = Tuyệt cốt G Ngũ Du huyệt 12 kinh mạch tứ chi từ khuỷu tay đầu gối trở xuống có loại huyệt đặc định Tỉnh, Huỳnh, Du, Kinh, Hợp, gọi ngũ du huyệt Từ đầu gót tứ chi hướng khuỷu đầu gối, mạch khí dàn từ ngỏ đến lớn, từ nông đến sâu, từ xa đến gần, nói: “chỗ xuất Tỉnh, chỗ lưu huỳnh, chỗ trú Du, chỗ hành Kinh, chỗ nhập Hợp” (theo thiên “Cửu châm thập nhị nguyên” sách Linh Khu), lấy đặc điểm hình dung theo tên gọi dòng nước chảy “Tỉnh” nguồn từ đất ra, hình dung mặt khí nông, nhỏ, huyệt thường cạnh móng ngón tay chân “Huỳnh” nước thành dòng nhỏ, mạch khí lớn, huyệt chỗ vùng ngón, bàn tay chân “Du” vận chuyển, mạch khí thịnh, huyệt thường chỗ khớp cổ tay, cổ chân phụ cận, “Kinh” dòng nước lớn, mạch khí chảy trú đó, huyệt thường vùng xung quanh khớp cổ tay, cổ chân cẳng tay, cẳng chân “Hợp” xoáy hợp lại, mạch khí sâu lớn, huyệt thường xung quanh kgớp khuỷu tay, đầu gối; bảng 11 Ứng dụng lâm sàng ngũ du huyệt, sách Linh khu nói rằng: “bệnh tạng, lấy Tỉnh; bệnh biến màu sắc lấy Huỳnh; bệnh có lúc tăng, lúc giảm, lấy Du; bệnh biến tiếng (âm) lấy Kinh; mãn kinh mà có máu bệnh dày ăn uống không điều độ mà Bản quyền: Viện Thông tin Thư viện Y học Trung ương CẨM NANG CHẨN TRỊ ĐÔNG Y DU HUYỆT mắc bệnh, lấy Hợp” Nạn thứ 68 “Nạn kinh” lại nói thêm cho rõ là: “Tỉnh huyệt chữa đầy tức tâm, Huỳnh huyệt chữa nóng sốt, Du huyệt chữa nặng khớp đau, Kinh nguyệt chữa ho hắng, nóng rét, Hợp huyệt chữa nghich khí mà tiết” Đó cách nói ngũ du huyệt đặc điểm chủ trị nó, ghi nhận để tham khảo ứng dụng lâm sàng Bảng 11 - Bảng ngũ du huyệt 12 kinh mạch Kinh mạch Ngũ tạng Ngũ du Tỉnh Huỳnh Du Kinh Hợp Phế Thiếu thương Ngư tế Thái uyên Kinh cừ Xích trạch Tâm bào Trung xung Lao cung Đại lăng Gian sử Khúc trạch Tâm Thiếu xung Thiếu phủ Thần môn Linh đạo Thiếu hải Tỳ Ẩn bạch Đại đô Thái bạch Thương khâu Âm lăng tuyền Can Đại đôn Hành gian Thái xung Trung phong Khúc tuyến Thận Dũng tuyền Nhiên cốc Thái khê Phục lưu Âm cốc Lục phủ Tỉnh Huỳnh Du Kinh Hợp Đại trường Thương dương Nhị gian Tam gian Dương khê Khúc trì Tam tiêu Quan xung Dịch môn Trung chử Chi câu Thiên tỉnh Tiểu trường Thiếu trạch Tiền cốc Hậu khê Dương cốc Tiểu hải Vị Lệ đoài Nọi đình Hãm cốc Giải khê Túc tam lý Đảm Khiếu âm Hiệp khê Lâm khấp Dương phụ Dương lăng tuyền Bàng quang Chí âm Thông cốc Thúc cốt Côn luân Ủy trung Hợp huyệt ngũ du huyệt bệnh tạng phủ có tác dụng trọng yếu Thiên “ Tà khí tạng phủ bệnh hình”, sách “Linh Khu” nói:” Huỳnh, Du chữa bệnh kinh lạc, Hợp chữa bệnh tạng phủ” Trị bệnh lục phủ Hợp huyệt, lại lấy hợp huyệt túc tam dương kinh Vị, bàng quang,đảm túc tam dương mà đại trường, tiểu trường, tam tiêu nhiên hợp thủ kinh, đồng thời xuất túc tam dương Như thiên Bản luận sách” Linh Khu” nói: “Lục phủ túc tam dương, hợp tay” Đó lục phủ vùng bụng, có quan hệ với túc kinh mật thiết, túc tam dương kinh có hợp huyệt đó.Vị hợp túc tam lý.đại trường hợp thượng cự hư.tiểu trường hợp hạ cư hự, thuộc túc dương minh vị kinh Thiên “Bản luận” lại nói: “Đại trường, tiểu trường thuộc vị”, nói công sinh lý tương thừa.bàng quang hợp Uỷ trung, tam tiêu hợp uỷ dương thuộc túc thái dương bàng quang kinh, thuỷ đạo tam tiêu xuất có quan hệ thuộc bàng quang.Đảm hợp Dương lăng tuyền Trên vừa kể hạ hợp huyệt bệnh lục phủ, gọi “Phủ bệnh hợp luân” Bản quyền: Viện Thông tin Thư viện Y học Trung ương CẨM NANG CHẨN TRỊ ĐÔNG Y DU HUYỆT Bảng 12 - Bảng lục phủ hạ hợp huyệt Vị = Túc tam lý Đại trường = Thượng cư hự Tiểu trường = Hạ cư hự Bàng quang = Ủy trung Tam tiêu = Ủy dương Đảm = Dương lăng tuyền Trên túc dương minh Trên túc thái dương Trên túc thiếu dương H Bát mạch giao hội huyệthuyệt vị tứ chi thông với mạch kỳ kinh.Kỳ kinh bát mạch không tuần hành tất tứ chi, chúng có quan hệ giao hội với 12 kinh mạch, huyệt vị vùng tứ chi có thông với kỳ kinh, mặt điều trị thích ứng, có quan hệ tới bệnh chứng kỳ kinh.Bát mạch giao hội huyệt chi chi dưới, ứng dụng thường phải phối hợp Bảng 13 - Bảng phối hợp bát mạch giao hội huyệt tác dụng sau Bản kinh Bát huyệt Thông bát mạch Chủ trị Túc thái âm Thủ âm Công tôn Nội quan Xung mạch Âm Tim, ngực, dày Thủ thái dương Túc thái dương Hậu khê Thân mạch Đốc mạch Dương kiểu mạch Khoé mắt trong, háy cổ, tai, vai cánh tay trên, tiểu trường, bàng quang Túc thiếu dương Thủ thiếu dương Túc lâm khấp Ngoại quan Đới mạch Dương mạch Khóe mắt ngoài, sau tai, má, cổ vai Thủ thái âm Liệt khuyết Nhâm mạch Hệ phế, hầu họng, ngực cách Túc thiếu âm Chiếu hải Âm kiểu mạch Bản quyền: Viện Thông tin Thư viện Y học Trung ương 10 ... châm Can du chữa bệnh mắt Huyệt vị huyệt Bối du bảng Bảng - Huyệt vị tạng phủ tương thông bối du huyệt Tên huyệt Tên kinh Tên huyệt Tên kinh Tâm du Tâm Can du Can Tỳ du Tỳ Phế du Phế Thận du Thận... Tỳ Phế du Phế Thận du Thận Quyết âm du Tâm bào Đại trường du Đại trường Tiểu trường du Tiểu trường Tam tiêu du Tam tiêu vị du Vị Bàng quang du Bàng quang Đảm du Đảm D Mộ huyệt “Mộ huyệt” có ý nghĩa... Khi tạng phủ có bệnh, thường thường du huyệt tương ứng lưng xuất cảm giác ấn đau tê tức, vậy, chữa bệnh bạn tạng du huyệt Vị du, bệnh thận lấy huyệt Thận du Bối du huyệt việc chữa bệnh tạng phủ

Ngày đăng: 28/08/2017, 13:49

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w