1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân bón và đời sống Vận dụng kiến thức liên môn

18 220 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 129,5 KB

Nội dung

SỞ GD – ĐT HÀ NAM TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT BÀI DỰ THI: VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN GIẢI THÍCH CÁC TÌNH HUỐNG THỰC TẾ DÀNH CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG ĐỀ TÀI: VAI TRÒ CỦA PHÂN BÓN TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP, SỰ ẢNH HƯỞNG TỚI MÔI TRƯỜNG CON NGƯỜI Người tham gia: Trịnh Phương Thanh Lớp: 11A1 Trường THPT Lý Thường Kiệt - Kim Bảng, năm 2016 - Mục lục MỞ ĐẦU Nước ta nước nông nghiệp, hoạt động sản xuất nông nghiệp phân bón vật tư quan trọng sử dụng với lượng lớn hàng năm Phân bón góp phần đáng kể làm tăng suất trồng, chất lượng nông sản, đặc biệt lúa Việt Nam Phân bón sản phẩm có chức cung cấp dinh dưỡng cho trồng có tác dụng cải tạo đất, thành phần chứa nhiều yếu tố dinh dưỡng vô đa lượng, trung lượng, vi lượng, đất hiếm, hữu cơ, axit amin, vitamin, axit humic, axit fulvic, vi sinh vật có ích, có nhiều: chất giữ ẩm, chất hỗ trợ tăng hiệu suất sử dụng phân bón, chất điều hoà sinh trưởng thực vật, chất phụ gia, yếu tố hạn chế sử dụng Tuy nhiên phân bón loại hoá chất sử dụng theo quy định phát huy ưu thế, tác dụng đem lại mầu mỡ cho đất đai, đem lại sản phẩm trồng trọt nuôi sống người, gia súc Ngược lại không sử dụng theo quy định, phân bón lại tác nhân gây nên ô nhiễm môi trường sản xuất nông nghiệp môi trường sống Nhận thức tầm quan trọng phân bón sản xuất nông nghiệp môi trường sống chúng ta, em mạnh dạn lựa chọn đề tài: Vai trò phân bón sản xuất nông nghiệp, ảnh hưởng tới môi trường người I – MỤC TIÊU, CÁCH NGHIÊN CỨU Mục tiêu: - Thấy tầm quan trọng phân bón sản xuất nông nghiệp - Sử dụng phân bón thường xuyên hiệu để tăng suất trồng cải tạo đất - Hiểu rõ tác dụng loại phân bón để không lạm dụng, tránh lãng phí, không gây ô nhiễm môi trường - Giải pháp hạn chế tác dụng có hại phân bón - Tận dụng rác thải hữu làm phân bón Tổng quan nghiên cứu liên quan - Nhận thức chung loại phân bón - Thành phần, cấu trúc phân bón hóa học - Tác dụng phân bón trồng, đất đai môi trường - Ảnh hưởng tới sức khỏe người - Tìm hiểu trình sản xuất, cách sử dụng phân bón - Tình hình sử dụng phân bón người Việt Nam Sử dụng kiến thức môn học: - Vật lí: tượng thẩm thấu, hòa tan, bốc - Hóa học: thành phần hóa học, cấu trúc phân tử phân bón, phản ứng phân bón hóa học việc cải tạo đất - Sinh học: tượng phân hủy; hoạt động vi sinh vật; trao đổi chất, cân bằng nội mô, cấu tạo tế bào thực vật, trình sinh trưởng, phát triển, hoa kết trái trồng… - Địa lí: thông tin vùng khai thác khoáng sản, dầu mỏ, vùng trồng lương thực, công nghiệp… - Văn học: giải thích vế câu tục ngữ - Công nghệ: sản xuất phân bón theo dây chuyền đại - Tìm hiểu thực tế: đến trực tiếp vùng đồng ruộng để khảo sát - Ứng dụng công nghệ thông tin: tìm hiểu google II - PHÂN BÓN LÀ GÌ, CÁC LOẠI PHÂN BÓN Phân bón sản phẩm có chức cung cấp dinh dưỡng cho trồng có tác dụng cải tạo đất, thành phần chứa nhiều yếu tố dinh dưỡng vô đa lượng, trung lượng, vi lượng, … Phân bón “thức ăn” trồng, thiếu phân bón cho suất, chất lượng cao được, đất đai nhanh chóng bị bạc màu, cằn cỗi, không đủ dinh dưỡng cho trồng sinh trưởng phát triển Phân bón phân loại thành loại phân hữu phânPhân hữu Là phân chứa chất dinh dưỡng dạng hợp chất hữu cơ, chế biến từ chất thải người, động vật nuôi, cành cây, than bùn, sản phẩm hữu thải loại từ nhà bếp số ngành công nghiệp xơ dừa, rơm, bã mía, mùn cưa, bã cà phê Phân hữu giúp tăng thêm độ màu mỡ, phì nhiêu cho đất bằng cách cung cấp thêm chất hữu bổ dưỡng Đất có hàm lượng chất hữu cao trước hết có tính chất vật lý tốt hơn, đất trở nên tơi, xốp, hạt đất không bị rời rạc hay kết chặt Nếu loại đất trồng màu, đất chứa nhiều không khí, vi sinh vật hoạt động mạnh, loại giun đất hoạt động mạnh làm đất thêm tơi xốp Đất có khả giữ ẩm tốt nên tránh hạn tốt Chất hữu lại có khả đệm tốt nên giữ cho độ pH đất thay đổi, có khả giữ chất khoáng ta bón vào tốt để cung cấp lại cho rễ tốt 1.1 Nhóm phân hữu truyền thống, bao gồm loại phân gia súc, gia cầm chất thải người vật nuôi, tro, trấu từ nhà bếp… Các loại chất thải sử dụng nguyên chất có hàm lượng dinh dưỡng cao Ví dụ, phân bò tươi có chứa chất đạm khoảng 0,341%, phân trâu có chứa 0,306% phân lợn có 0,669% - Phân chuồng: + Phân chuồng hỗn hợp chủ yếu của: phân, nước tiểu gia súc chất độn Nó cung cấp thức ăn cho trồng bổ sung chất hữu cho đất giúp cho đất tơi xốp, tăng độ phì nhiêu, tăng hiệu sử dụng phân hóa học… + Chế biến phân chuồng bằng cách ủ loại nguyên liệu khoảng thời gian định đến hoai mục, thêm số chất độn vôi bột, trấu, … Quá trình ủ có tác dụng vi sinh vật phân hủy chất hữu khó hấp thụ trồng thành hợp chất trồng dễ hấp thụ Ngoài ra, ủ phân có tác dụng triệt tiêu mầm bệnh phát tán môi trường - Phân rác: + Là phân hữu chế biến từ: cỏ dại, rác, thân xanh, rơm rạ…ủ với số phân men phân chuồng, lân, vôi…đến mục thành phân (thành phần dinh dưỡng thấp phân chuồng) + Chế biến: phân rác 70%, đạm Kali 2%, lại phân men (phân chuồng, lân, vôi), ủ nguyên liệu đến phân hoai dùng để bón - Phân xanh + Là phân hữu sử dụng loại tươi bón vào đất không qua trình ủ dùng để bón lót Cây phân xanh thường dùng họ đậu, đỗ: điền thanh, muồng, keo dậu, điên điển, đỗ tương…, họ đậu có vi khuẩn cố định đạm nốt rễ, vùi vào đất bổ sung thêm Nitơ vào đất + Chế biến: phân xanh vùi vào đất hoa, bón lót lúc làm đất 1.2 Nhóm phân hữu chế biến công nghiệp, gồm số loại sau: - Phân hữu cơ: Có hàm lượng hữu khoảng 20%, chứa chất đạm từ 2% trở lên, tỷ lệ C/N khoảng 12 (chất hữu so với chất đạm) - Phân hữu khoáng: Là sản phẩm có kết hợp phân hữu khoáng NPK, kết hợp với nguồn trung vi lượng ổn định sản phẩm, cung cấp cho trồng nguồn dinh dưỡng sạch, hiệu sản xuất thực vật an toàn Có hàm lượng hữu phải chiếm từ 15% trở lên tổng số N+P+K phải 8% trở lên (8 – 18%) - Phân hữu sinh học: Hàm lượng axit Humic, Fulvic hay Humin tổng axit amin, vitamin hay hợp chất sinh học khác phải đạt từ 5% trở lên: Là loại phân có nguồn gốc hữu sản xuất bằng công nghệ sinh học (như lên men vi sinh) phối trộn thêm số hoạt chất khác để làm tăng độ hữu hiệu phân, bón vào đất tạo môi trường cho trình sinh học đất diễn thuận lợi góp phần làm tăng suất trồng Phân hữu sinh học sản xuất dạng bột dạng lỏng; phun lên bón gốc Các loại phân sinh hóa hữu sản xuất theo hướng chuyên dùng cho loại như: ăn trái, lúa, mía… - Phân hữu vi sinh: Là chế phẩm phân bón sản xuât bằng cách dùng loại vi sinh vật hữu ích cấy vào môi trường chất hữu (như bột than bùn) Khi bón cho đất chủng loại vi sinh vật phát huy vai trò phân giải chất dinh dưỡng khó tiêu thành dễ tiêu cho hấp thụ hút đạm tự nhiên để bổ sung cho đất Chất hữu 15%, có vi sinh vật hữu ích có mật số bào tử 1,5 x 106/gr ml Thời gian sử dụng phân có hạn, tùy loại thường từ 1-6 tháng Phân vi sinh phát huy hiệu lực ở: vùng đất mới, đất phèn, vùng đất bị thoái hóa kết cấu bón phân hóa học lâu ngày, vùng chưa trồng có vi khuẩn cộng sinh… có hiệu cao PhânPhân vô hay phân hóa học loại phân có chứa yếu tố dinh dưỡng dạng muối khoáng (vô cơ) thu nhờ trình vật lý, hóa học Phân bón vô có loại: 2.1 Phân đơn: Là loại phân chứa nguyên tố dinh dưỡng chủ yếu N, P K - Phân đạm: Phân đạm từ chung, dùng để loại phân có chứa Nitơ Căn vào gốc chứa đạm mà phân thành loại, loại chứa gốc amôn gọi phân amôn loại chứa gốc nitrat gọi phân nitrat, có loại phân đạm thường dùng sau: + Phân Urê [CO(NH2)2] có 46%N: có loại phân urê có chất lượng giống nhau: Loại tinh thể màu trắng, hạt tròn, dễ tan nước, có nhược điểm hút ẩm mạnh Loại có dạng viên, nhỏ trứng cá, có thêm chất chống ẩm nên dễ bảo quản, vận chuyển nên dùng nhiều nông nghiệp Phân Urê có khả thích ứng với nhiều loại đất trồng khác nhau, thường dùng để bón thúc + Phân đạm Sunphat gọi đạm SA [(NH4)2SO4] chứa 21%N: Có dạng tinh thể, mịn, màu trắng ngà xanh xám, có mùi nước tiểu, vị mặn chua nên nhiều nơi gọi phân muối diêm Dễ tan nước, không vón cục, thường trạng thái tơi rời, dễ bảo quản, dễ sử dụng Dùng để bón thúc cho tất loại trồng nhiều loại đất khác trừ đất bị phèn, bị chua + Phân Clorua Amon [NH4Cl] có chứa 20-25% N: Có dạng tinh thể mịn, màu trắng vàng ngà, dễ tan nước, hút ẩm, không bị vón cục Là loại phân sinh lý chua, nên bón kết hợp với lân loại phân bón khác Ở vùng khô hạn, đất nhiễm mặn không nên bón đạm clorua + Phân Nitrat Amon [NH4NO3] có chứa khoảng 35% N: có dạng tinh thể muối kết tinh có màu vàng xám, dễ chảy nước, dễ tan nước, dễ vón cục, khó sử dụng bảo quản Là loại phân sinh lý chua, bón cho nhiều loại trồng nhiều loại đất khác + Phân Nitrat Canxi [Ca(NO3)2] có chứa 13-15% N, 25% CaO: Là loại phân kiềm mạnh nên có lợi cho vùng đất chua, nguồn cung cấp canxi thích hợp cho trồng đất chua + Phân Cyanamit Canxi [CaCN2] có chứa 20-21% N: Có dạng bột, màu xám tro trắng, mùi khai Thường dùng để bón lót, không dùng để phun lên lá, có tác dụng khử đất chua mạnh Tác dụng phân đạm đối với trồng Đạm (Nitơ) nguyên tố quan trọng cấu tạo nên sống, có thành phần tất protein đơn giản phức tạp, thành phần màng tế bào thực vật, tham gia vào thành phần axit Nucleic (tức ADN ARN), có vai trò quan trọng trao đổi vật chất quan thực vật Đạm có thành phần diệp lục tố, mà thiếu xanh khả quang hợp, có hợp chất Alcaloid, phecmen nhiều vật chất quan khác tế bào thực vật Bón phân đạm thúc đẩy trình tăng trưởng cây, làm cho nhiều nhánh, phân cành, nhiều, có kích thước to, màu xanh, quang hợp mạnh làm tăng suất Thiếu đạm có biểu hiện, toàn thân biến vàng Thiếu đạm có nghĩa thiếu vật chất để hình thành tế bào nên khả sinh trưởng bị đình trệ, hàng loạt trình sinh lý sinh hóa bị ngưng trệ, diệp lục hình thành nên làm chuyển vàng Tuy nhiên bón thừa đạm không tốt, làm cho sinh trưởng thái quá, gây vóng, cành phát triển mạnh hoa muộn Rễ phát triển mà nông, chủ yếu phát triển phần mặt đất, cành rậm rạp, không cân phần mặt đất, dễ bị đổ Cây rậm rạp, xanh non, ẩm độ cao, thiếu ánh sáng chiếu trực tiếp nên sâu bệnh phát triển nhiều Cành, thân, non mềm sâu bệnh dễ xâm nhập Thừa đạm làm cho không chuyển hóa hết sang dạng hữu cơ, làm tích lũy nhiều dạng đạm vô gây độc cho cây, hợp chất Cacbon phải huy động nhiều cho việc giải độc đạm nên không hình thành chất “xơ” nên làm yếu, trình hình thành hoa bị đình trệ làm giảm suất không cho thu hoạch… - Phân lân: Là loại phân hóa học có chứa Photpho, cung cấp Photpho cho trồng, kích thích phát triển rễ, làm cho rễ đâm sâu lan rộng nên đổ ngã, kích thích trình đẻ nhánh, nảy chồi, thúc đẩy hoa kết sớm nhiều, tăng đặc tính chống rét, chống hạn, chịu độ chua, chống sâu bệnh hại… Hiện nay, có số loại phân lân sau: + Phân super lân [Ca(H2PO4)2] có chứa 16-20% P2O5: loại bột mịn màu trắng, vàng xám xám thiếc, có chứa 16-20% lân nguyên chất lượng lớn thạch cao Phân dễ hòa tan nước nên dễ sử dụng, dùng để bón lót bón thúc + Phân lân nung chảy (Thermophotphat, lân Văn Điển) chứa 15-20% lân, 30% canxi, 12-13% Mg, có có K: có dạng bột màu xanh nhạc, gần màu tro, có óng ánh; phân không tan trong nước tan axit yếu, sử dụng dễ dàng, dùng để bón lót bón thúc Phân có hiệu tốt cho đất cát nghèo, đất bạc màu, vi lượng đất chua + Phân apatit: Bột mịn, màu nâu đất màu xám nâu Tỷ lệ lân nguyên chất phân thay đổi nhiều, thường chia thành loại: loại apatit giàu có 38% lân; loại phân apatit trung bình có 17 – 38% lân ; loại phân apatit nghèo có 17% lân Phân apatit có khả khử chua cho đất, sử dụng bảo quản tương đối dễ dàng phân hút ẩm biến chất + Phân lân kết tủa: phân có dạng bột trắng, nhẹ, xốp giống vôi bột Phân có tỷ lệ lân nguyên chất tương đối cao, đến 27 – 31%, thành phần phân có Canxi Phân sử dụng tương tự phân lân nung chảy Phân hút ẩm bảo quản dễ dàng Tác dụng phân lân đối với trồng Lân (P) có thành phần Protit tạo nên nhân tế bào, chất thiếu cho sống Lân cần cho hình thành nên phận mầm non, kích thích phát triển rễ, làm cho rễ đâm sâu lan rộng nên đổ ngã, kích thích trình đẻ nhánh, nảy chồi, thúc đẩy hoa kết sớm nhiều, tăng đặc tính chống rét, chống hạn, chịu độ chua, chống sâu bệnh hại….Lân ảnh hưởng đến vận chuyển đường, bột tích lũy hạt phận chất nguyên sinh làm cho chống lạnh, chống nóng Lân có tác dụng đệm, làm cho chịu chua, kiềm Lân có thành phần hạt nhân tế bào, cần cho hình thành phận Lân tham gia vào thành phần enzin, Protein, tham gia vào trình tổng hợp axit amin Tuy nhiên bón nhiều lân làm cho bị thiếu số nguyên tố vi lượng nên người ta thường bón phân lân kết hợp với bón bổ sung nguyên tố vi lượng thiết yếu Nhiều lân ức chế sinh trưởng dẫn tới thừa sắc tố Trong loại phân lân phân lân nung chảy (FMP) dạng phân lân chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng trung vi lượng (Ca, Mg, S, Fe, Mn,…) - Phân Kali: cung cấp dinh dưỡng Kali cho cây, tăng khả chịu úng, chịu hạn, chịu rét chống chịu sâu bệnh, tạo cho cứng chắc, đổ ngã, tăng phẩm chất nông sản Hiện có số loại phân Kali sau: + Phân Clorua Kali (KCl) có chứa 60% K 2O: có dạng bột màu hồng xám đục, xám trắng, kết tinh thành hạt nhỏ, chứa 50-60% K nguyên chất muối ăn Đây loại phân chua sinh lý, có độ rời, dễ bón, bón lót bón thúc, thích hợp cho nhiều vùng đất trừ đất mặn + Phân Sunphat Kali (K2SO4) có chứa 48-50% K2O: có dạng tinh thể nhỏ, min, màu trắng, dễ tan nước, vón cục; chứa 45-50% K nguyên chất, 18% S Là loại phân chua sinh lý thích hợp với nhiều loại trồng Tác dụng phân Kali đối với trồng Phân K nhóm phân cung cấp dinh dưỡng K cho K có vai trò chủ yếu việc chuyển hoá lượng trình đồng hoá chất dinh dưỡng cây, làm tăng khả chống chịu tác động lợi từ bên chống chịu số loại bệnh K giúp cho cứng chắc, đổ ngã, tăng khả chịu úng, chịu hạn, chịu rét K làm tăng phẩm chất nông sản góp phần làm tăng suất trồng K làm tăng hàm lượng đường làm cho màu sắc đẹp tươi, làm cho hương vị thơm làm tăng khả bảo quản K làm tăng chất bột củ khoai, làm tăng hàm lượng đường mía… 2.2 Phân hỗn hợp: Là loại phân có chứa dưỡng chất Chúng bao gồm phân trộn phân phức hợp Hàm lượng dinh dưỡng phân theo thứ tự N, P, K tính theo nồng độ phần trăm Ngoài chất đa lượng N, P, K số chủng loại phân có chất trung vi lượng Thông thường phân hổn hợp có loại: - Phân trộn: Là phân tạo thành trộn loại phân N P K… mà tổ hợp hóa học chất Loại phân thường có nhiều màu - Phân phức hợp: Là loại phân có đường phản ứng hóa học từ nguyên liệu để tạo 2.3 Vôi: Cung cấp Canxi (Ca) cho trồng, Ca nguyên tố dinh dưỡng cần cho Ca chiếm tới 30% số chất khoáng Cải tạo đất chua, mặn Tạo điều kiện cho vi sinh vật hoạt động tốt, phân giải chất hữu đất, tăng độ hòa tan chất dinh dưỡng tăng khả hấp thu chất dinh dưỡng cây, diệt số bệnh hại trồng, khử độc cho đất thừa nhôm(Al), Sắt(Fe), H2S… - Một số dạng vôi bón cho + Vôi nghiền: Các loại: đá vôi, vỏ ốc, vỏ sò…nghiền nát, có tác dụng chậm nên bón lót lúc làm đất, thường bón từ 1-3 tấn/ha Đất sét bón lần với lượng lớn, sau vài năm bón lại Đất cát bón hàng năm lượng Khi bón vôi nên kết hợp với phân hữu để tăng hiệu phân, không bón đạm làm phân đạm + Vôi nung: Do nung CaCO3 thành CaO, sử dụng Tác dụng nhanh vôi nghiền, dùng xử lý đất phòng trừ sâu bệnh Tuy nhiên có hoạt tính mạnh sử dụng nên lưu ý để tránh ảnh hưởng tới trồng + Thạch cao: Là dạng vôi đặc biệt, tác dụng nhanh, sử dụng tốt cho tạo trái Tác dụng vôi nông nghiệp: - Vôi nông nghiệp có tác dụng cải tạo đất thông qua khả hạ phèn khử chua cho đất trồng Ở vùng đất phèn biện pháp xử lý cải tạo đất phù hợp khó để canh tác trồng trọt, người nông dân thường cho đào mương lên liếp, sau dùng vôi nông nghiệp trải khắp bề mặt đất vườn nhằm giúp hạ phèn, nhờ nước mưa rửa trôi phèn thấm từ đất ra, sau 1-2 mùa mưa đất phèn cải tạo trồng Người ta gọi trình cải tạo đất phèn bằng biện pháp thủy lợi kết hợp xử dụng vôi nông nghiệp - Vôi có tác dụng khử trùng phòng trừ nấm bệnh cho trồng Vào đầu mùa mưa người ta thường bón vôi nông nghiệp nhằm phòng trừ côn trùng nấm bệnh cho trồng, rải vôi xung quanh gốc quét nước vôi vào gốc thân - Vôi cung cấp canxi cho đất làm tăng khả phát triển cho rễ trồng Việc sử dụng vôi cung cấp Canxi ( Ca) giúp trồng giải độc, tăng khả chống chịu với điều kiện bất lợi nắng nóng, phèn, mặn làm tăng độ pH cho đất Vì cần bón lót vôi nông nghiệp trước trồng hay bón định kỳ hàng năm để bổ sung Ca cho đất Qua giúp rễ phát triển hấp thu loại phân bón khác tốt đồng thời tiết kiệm phân bón III – TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHÂN BÓN TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Đối với suất trồng 1.1 Phân bón với suất sản lượng trồng Trong số biện pháp kỹ thuật trồng trọt liên hoàn (làm đất, giống, mật độ gieo trồng, BVTV ), bón phân biện pháp kỹ thuật có ảnh hưởng lớn nhất, định suất sản lượng trồng Giống phát huy tiềm mình, cho suất cao bón đủ phân bón hợp lý Từ thực tiễn sản xuất cho thấy: Không có phân bón suất cao Ở nước có hệ thống nông nghiệp phát triển 100 năm trở lại (từ bắt đầu sử dụng phân bón hoá học), việc sử dụng phân khoáng làm tăng 60% suất trồng 10 Trên giới: năm 1950, nông dân Ấn Độ chưa biết dùng phân bón sản xuất 50 triệu lương thực/năm, bị thiếu đói trầm trọng Năm 1984 nhờ sử dụng 7,8 triệu phân bón/năm đưa sản lượng lương thực lên 140 triệu tấn, khắc phục nạn đói triền miên cho Ấn Độ Ở nước châu Á, Thái bình dương (1979 – 1989) phân bón làm tăng 75% suất lúa Năm 1997, kết điều tra Việt Nam tính trung bình phân bón làm tăng 3840% tổng sản lượng, dự báo lớn tới 75% suất lúa bón dinh dưỡng nguyên chất thu 13 ngũ cốc 1.2 Ảnh hưởng gián tiếp phân bón tới biện pháp kỹ thuật trồng trọt làm tăng suất trồng Sử dụng phân bón hợp lý sở quan trọng cho việc phát huy hiệu biện pháp kỹ thuật khác (làm đất, giống, mật độ gieo trồng, tưới tiêu, bảo vệ thực vật ) - Làm đất: Để việc cầy sâu làm đất đạt hiệu cần quan tâm bón phân phù hợp với phân bố dinh dưỡng tầng đất Trên đất bạc màu, chênh lệch độ phì tầng canh tác tầng lớn, cày sâu mà bón phân không bón vôi, không làm tăng suất mà làm giảm suất rõ so với cày nông - Giống trồng: Các giống trồng khác có nhu cầu dinh dưỡng khác cần phải bón phân cân đối theo yêu cầu phát huy hết tiềm năng suất giống - Mật độ gieo trồng chế độ bón phân có quan hệ mật thiết phức tạp, phải xây dựng cách thích hợp - Tưới tiêu: Đất tưới tiêu chủ động làm tăng hiệu phân bón, có khả bón nhiều phân để đạt hiệu sản xuất cao Yêu cầu phân bón vùng có tưới không tưới khác Đồng thời, phân bón làm giảm lượng nước cần thiết để tạo nên đơn vị chất khô nên tiết kiệm lượng nước cần tưới - Trong công tác bảo vệ thực vật: bón phân cân đối hợp lý sở quan trọng cho việc quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) đạt hiệu tốt tạo cho trồng khoẻ mạnh sâu bệnh hại, giảm chi phí thuốc bảo vệ thực vật, đem lại thu nhập cao cho người trồng trọt Các loại phân lân kali có tác dụng làm tăng tính chống chịu (vd: chịu hạn, chịu rét) cho Vậy: dùng chế độ bón phân tốt để khắc phục nhược điểm kỹ thuật trồng trọt Ngược lại, biện pháp kỹ thuật khác ảnh hưởng đến hiệu lực phân bón Đối với chất lượng sản phẩm Nhờ rễ trồng hút chất dinh dưỡng có đất phân bón để cung cấp nguyên tố cần thiết cho hoạt động sống, tạo nên suất chất 11 lượng sản phẩm Phẩm chất nông sản nhiều loại hợp chất hữu chi phối, hình thành hợp chất hữu kết trình sinh hoá nhiều loại men điều khiển Phân bón (nhất phân kali vi lượng) tác động mạnh nên tính chất hàm lượng loại men nên có khả tạo phẩm chất tốt - Phân Kali: có nhiều ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm trồng, đặc biệt có ảnh hưởng tới hàm lượng đường, bột chất lượng sợi - Vi lượng: Có vai trò chủ yếu hình thành kích thích hoạt động hệ thống men Cho nên vi lượng xúc tiến, điều tiết toàn hoạt động sống cây: Quang hợp, hô hấp, hút khoáng, hình thành, chuyển hoá vận chuyển hợp chất hữu - Phân lân: làm tăng phẩm chất loại rau, cỏ làm thức ăn gia súc chất lượng hạt giống - Phân đạm làm tăng rõ hàm lượng protein caroten sản phẩm, làm hàm lượng xenlulo giảm xuống Vậy: bón phân cân đối hợp lý cho trồng không làm tăng suất mà làm tăng chất lượng sản phẩm hàm lượng chất khoáng, protein, đường vitamin Tuy nhiên, thực tế sản xuất cho thấy rằng: việc bón thiếu, thừa hay bón phân không cân đối làm giảm chất lượng nông sản - Nếu bón nhiều đạm: dẫn đến nhiều bất lợi cho trồng ảnh hưởng xấu tới chất lượng nông sản: làm tăng tỷ lệ nước cây, tăng hàm lượng NO3- rau gây tác hại cho người sử dụng, làm giảm tỷ lệ Cu chất khô cỏ gây vô sinh cho bò; trồng dễ bị sâu bệnh, kéo dài thời gian sinh trưởng, gây ô nhiễm môi trường - Bón thiếu đạm: Cây trồng rút ngắn thời gian sinh trưởng, suất phẩm chất giảm vd: tỷ lệ vitamin B2 rau giảm - Bón thừa kali: làm giảm hàm lượng magiê cỏ làm thức ăn gia súc, làm động vật nhai lại dễ mắc bệnh co đồng cỏ Vậy: Bón phân không cân đối cho trồng tạo thức ăn không cân đối, thiếu vitamin, thiếu nguyên tố vi lượng khiến người động vật dù ăn nhiều không tăng trọng mắc bệnh suy dinh dưỡng, thiếu máu, vô sinh… Đối với đất Việc bón phân hợp lý cho trồng vừa nhằm đạt suất trồng cao thoả đáng với chất lượng tốt, hiệu sản xuất cao, đồng thời để ổn định bảo vệ đất trồng trọt Bên cạnh bón phân làm môi trường tốt hơn, cân đối 12 - Phân hữu vôi phương tiện cải tạo môi trường đất toàn diện hiệu quả: + Phân hữu lâu dài có tác dụng làm cho đất có điều kiện tích luỹ nhiều mùn, dinh dưỡng, nâng cao độ phì đất, cải thiện tính chất lý, hoá sinh đất sở tăng lượng phân hoá học để thâm canh đạt hiệu cao + Bón vôi có tác dụng cải tạo hoá tính, lý tính, sinh tính, giúp hút nhiều dinh dưỡng từ đất, tạo môi trường pH thích hợp cho trồng hút thức ăn sinh trưởng phát triển - Bón phân hoá học: với liều lượng thích đáng làm tăng cường hoạt động vi sinh vật có ích, làm tăng cường khoáng hoá chất hữu có sẵn đất, chuyển độ phì tự nhiên đất thành độ phì thực tế + Bón lân làm tăng cường độ phì cách rõ rệt, đồng thời lại đảm bảo giữ cho đất khỏi bị hoá chua, hầu hết loại phân lân thông thường có chứa lượng canxi cao + Bón kali có tác dụng cải tạo hàm lượng kali cho đất tăng cường hiệu phân kali bón sau Vậy: Bón phân hoá học cân đối hợp lý kết hợp bón phân hữu vừa tạo suất chất lượng nông sản tốt, vừa làm đất trở nên tốt Phân bón với thu nhập người sản xuất Phân bón yếu tố có ảnh hưởng định đến suất, phẩm chất trồng, đồng thời có ảnh hưởng quan trọng đến hiệu lực biện pháp kỹ thuật làm tăng suất trồng khác nên người sản xuất quan tâm đến yếu tố Việc sử dụng phân bón hợp lý hiệu làm tăng nhiều thu nhập cho người sản suất Họ cần xác định lượng phân bón cần thiết để đạt suất tối đa, đạt lợi nhuận tối đa đơn vị diện tích trồng trọt Vậy: Phân bón có vai trò quan trọng thiếu sản xuất nông nghiệp, sở cho việc sản xuất nông nghiệp thâm canh đạt hiệu cao bền vững Để sử dụng phân bón đạt hiệu cao người sử dụng cần có hiểu biết cần thiết phân bón mối quan hệ phân bón với đất trồng IV – TÁC ĐỘNG CỦA PHÂN BÓN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE CON NGƯỜI Gây ô nhiễm môi trường - Bón dư thừa yếu tố dinh dưỡng bón phân không cách Tác động phân bón việc gây ô nhiễm môi trường phải kể đến lượng dư thừa chất dinh dưỡng trồng chưa sử dụng bón 13 không cách Do tập quán canh tác, chưa đào tạo, tập huấn nhiều nông dân bón phân chưa lượng cách Các yếu tố dinh dưỡng vi lượng Đồng (Cu), Kẽm (Zn)… cần thiết cho trồng sinh trưởng phát triển có khả nâng cao khả chống chịu cho trồng Ở số vùng đất số trồng, loại trồng biểu triệu chứng thiếu dinh dưỡng Zn Cu rõ rệt Tuy nhiên lạm dụng yếu tố lại trở thành loại kim loại nặng vượt mức sử dụng cho phép gây độc hại cho người gia súc Hầu hết người nông dân bón dư thừa lượng đạm, gây nên tượng lúa lốp, tăng trình cảm nhiễm với sâu bệnh, dễ bị đổ ngã Biểu việc bón dư thừa đạm qua quan sát bằng mắt thường cho thấy màu thường xanh mướt dư thừa màu xanh đậm Cách bón phân chủ yếu bón vãi mặt đất, phân bón vùi vào đất Xét mặt hoá học đất, keo đất keo âm (-) yếu tố dinh dưỡng hầu hết mang điện tích dương (+) Khi bón phân vào đất, vùi lấp cẩn thận keo đất giữ lại chất dinh dưỡng nhả cách từ từ tuỳ theo yêu cầu trồng theo thời kỳ sinh trưởng Như vậy, bón phân có vùi lấp tác dụng hạn chế dinh dưỡng, tăng hiệu suất sử dụng phân bón mà làm giảm bớt ô nhiễm môi trường Các loại phân hoá học (đặc biệt phân đạm) làm ô nhiễm nitrat nguồn nước ngầm, tượng phản đạm hoá dẫn đến đạm, gây ô nhiễm không khí, làm đất hoá chua, tượng tích đọng kim loại nặng Cu, Pb, Zn, Cd nước đất, tượng phú dưỡng nguồn nước mặt, liên quan đến trình tích luỹ lân đạm.Việc sử dụng loại phân bón chua với lượng lớn liên tục làm đất bị chua, ảnh hưởng trực tiếp đến trồng làm cho đất tăng tích luỹ yếu tố độc hại sắt, nhôm, mangan di động Các loại phân bón tạo chất gây ô nhiễm môi trường bón phân không hợp lý kỹ thuật Khả gây ô nhiễm môi trường từ phân hữu có cao phân hoá học Việc sử dụng không hợp lý cộng với khả chuyển hoá phân điều kiện khác loại phân hữu tạo nhiều chất khí CH4, CO2, H2S… ion khoáng NO3 Ngoài việc bón phân không đủ trả lại lượng chất dinh dưỡng mà trồng lấy theo sản phẩm thu hoạch, làm suy thoái đất trồng vấn đề môi trường không nhỏ Việt Nam nhiều nơi giới - Ô nhiễm từ việc sản xuất phân bón Không bón dư thừa dinh dưỡng mà ô nhiễm phân bón gây từ nguồn nhà máy sản xuất phân bón Vào khoảng đầu thập niên 80 kỷ trước, nhà máy phân đạm Hà Bắc xây dựng vào hoạt động, trình xử lý môi trường chưa đảm bảo, nước thải nhà máy thải nguồn nước 14 khu vực lân cận gây chết hàng hoạt loại động, thực vật Gần đây, số nhà máy sản xuất loại phân bón hữu sinh học, hữu vi sinh sử dụng nguyên liệu phế phụ phẩm trồng chăn nuôi hay nguyên liệu trình sản xuất mía đường, bột sắn… với công nghệ xử lý môi trường thô sơ gây nên ô nhiễm cho nguồn nước thải chất độc hại chưa xử lý triệt để thải chất có mùi gây ô nhiễm không khí cho khu vực dân cư sống lân cận - Phân bón có chứa số chất độc hại Ngay thân số loại phân bón có chứa số chất gây độc hại cho trồng cho người kim loại nặng vi sinh vật gây hại, chất kích thích sinh trưởng vượt mức quy định Theo quy định hành, loại kim loại nặng có phân bón gồm Asen (As), Chì (Pb), Thuỷ ngân (Hg) Cadimi (Cd); vi sinh vật gây hại có phân bón gồm: E.Coli, Salmonella, Coliform loại gây nên bệnh đường ruột nguy hiểm Phân bón có chứa kim loại nặng vi sinh vật gây hại thường gặp - Phân bón sản xuất từ nguồn nguyên liệu rác thải đô thị, phế thải công nghiệp chế biến từ nông sản, thực phẩm, phế thải chăn nuôi Để tận dụng nguồn hữu cơ, đồng thời giải vấn đề môi trường cho đô thị, trại chăn nuôi tập trung, nhà máy chế biến nông sản có số nhà máy sử dụng nguồn nguyên liệu nêu để sản xuất loại phân bón hữu cơ, hữu sinh học, hữu vi sinh để bón trở lại cho trồng Các loại phân bón sản xuất từ nguồn nguyên liệu nêu gây nên ô nhiễm thứ cấp có chứa kim loại nặng vi sinh vật gây hại vượt mức quy định Kết điều tra Viện Thổ nhưỡng nông hoá từ năm 2004 -2007 cho thấy số kim loại nặng thuỷ ngân, vi sinh vật gây hại coliform yếu tố thường vượt mức cho phép nhiều mẫu phân bón kiểm tra thuộc nhóm Phân bón sản xuất từ nguồn phân lân nhập từ nước có chứa hàm lượng Cadimi cao, vượt mức quy định phép sử dụng Đã có nhiều tài liệu cho thấy nguồn phân lân từ nước vùng Nam Mỹ Châu Phi thường có hàm lượng Cd cao mức 200 ppm Theo quy định, số chất kích thích sinh trưởng axit giberillic (GA3), NAA, số chất kích thích sinh trưởng có nguồn gốc từ thực vật phép sử dụng phân bón để kích thích trình tăng trưởng, tăng tỷ lệ đậu hoa, đậu quả, tăng trình trao đổi chất trồng, tăng hiệu suất sử dụng phân bón làm tăng suất, phẩm chất trồng Việc sử dụng phân bón có chứa chất kích thích sinh trưởng không theo hướng dẫn liếu lượng, đối tượng trồng làm thiệt hại tới sản xuất Phân bón đối với vệ sinh an toàn thực phẩm sức khoẻ người 15 Hiện với kỹ thuật sử dụng phân bón loại phân bón vi lượng có Cu Zn bón trực tiếp cho dạng Chelate (dạng mạch vòng) kết hợp với chất mang khác để trình hấp thu vào nhanh thuận lợi, nâng cao hiệu sử dụng phân bón Tuy nhiên sử dụng cho loại rau ăn lá, cho chè loại vỏ bóc mà không ý tới thời gian cách ly liếu lượng sử dụng theo quy yếu tố dinh dưỡng lại trở thành yếu tố độc hại cho người tiêu dùng Dư thừa đạm đất gây nên tác hại môi trường sức khoẻ người Do bón dư thừa bón đạm không cách làm cho Nitơ Phospho theo nước xả xuống thủy vực nguyên nhân gây ô nhiễm cho nguồn nước Các chất gây ô nhiễm hữu bị khử dần hoạt động vi sinh vật, trình gây giảm oxy hạ lưu Đạm dư thừa bị chuyển thành dạng Nitrat (NO3-) Nitrit (NO2-) dạng gây độc trực tiếp cho động vật thuỷ sinh, gián tiếp cho động vật cạn sử dụng nguồn nước Đặc biệt gây hại cho sức khoẻ người thông qua việc sử dụng nguồn nước sản phẩm trồng trọt, loại rau ăn tươi có hàm lượng dư thừa Nitrat Nếu nước thực phẩm hàm lượng nitơ photpho, đặc biệt nitơ dạng muối nitrit nitrat cao gây số bệnh nguy hiểm cho người đặc biệt trẻ em Các nghiên cứu y học gần xác định, dư thừa Phospho sản phẩm trồng trọt nguồn nước làm giảm khả hấp thu Canxi chất lắng đọng với Canxi tạo thành muối triphosphat canxi không hòa tan tạo thuận lợi cho trình sản xuất para thormon, điều huy động nhiều Canxi xương, nguy gây loãng xương ngày tăng, đặc biệt phụ nữ V – TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VÀ SẢN XUẤT PHÂN BÓN Ở VIỆT NAM Hiện bà nông dân sử dụng phân bón tùy tiện, bừa bãi, chưa có tính toán khoa học Theo tính toán nước ta hiệu suất sử dụng phân đạm đạt 30-45%, phân lân đạt 40-45%, phân kali đạt 40- 50% Hiệu suất sử dụng phân bón khác tuỳ theo chân đất, giống trồng, thời vụ, phương pháp bón phân, chất lượng phân bón Hàng năm, lượng phân bón vào đất không trồng sử dụng chiếm khối lượng lớn: 1,77 triệu urê, 2,07 triệu supelân, 344 nghìn kali bi lãng phí Trong số phân bón chưa trồng sử dụng, phần tích tụ lại đất phần bị rửa trôi theo nước mặt mưa, theo công trình thuỷ lợi ao hồ, sông suối gây ô nhiễm nguồn nước Xét mặt kinh tế, khoảng 2/3 lượng phân bón hàng năm không sử dụng cho trồng đồng nghĩa với việc 2/3 lượng tiền nông dân bỏ mua phân bón bị lãng phí, khiến tổng thất thoát sử dụng thừa phân bón lên tới khoảng 30 nghìn tỷ đồng (tính theo giá phân bón nay) Xét mặt môi trường, trừ phần phân bón giữ lại hạt keo đất làm nguồn dinh dưỡng dự trữ cho vụ sau, hàng năm lượng lớn phân bón bị rửa trôi bay gây ô nhiễm 16 môi trường sản xuất nông nghiệp môi trường sống Trong đó, tác động phân bón cho lúa gây ô nhiễm môi trường vấn đề đáng quan tâm nhất, phần lớn lượng phân bón nước ta dành cho sản xuất lúa Giảm lượng bón, tăng hiệu suất sử dụng phân bón - Sử dụng loại phân bón chất có tác dụng làm tăng hiệu suất sử dụng phân bón Hiện có số loại phân bón chế phẩm có khả làm tăng hiệu suất sử dụng đạm từ 25-50% sử dụng phối hợp với phân đạm Cơ chế tăng hiệu suất sử dụng dinh dưỡng xác định việc hạn chế hoạt động men phân giải Ureaza, men làm đạm; tăng khả lưu dẫn N cho trồng Cần phải tổ chức khuyến cáo hướng dẫn rộng rãi để nhanh chóng đưa chế phẩm nêu vào sử dụng - Sử dụng loại phân bón có chứa K-humate yếu tố đa lượng, trung lượng, vi lượng để bổ sung dinh dưỡng cho cây, tăng khả phục hồi, tăng sức đề kháng trồng thay đổi khó khăn thời tiết tăng đề kháng sâu bệnh, tăng hiệu suất sử dụng yếu tố đa lượng Tiến kỹ thuật phân bón trồng khẳng định, sử dụng phân bón vào thời điểm thích hợp làm tăng hiệu suất sử dụng yếu tố dinh dưỡng đa lượng cách cân đối, bổ sung kịp thời chất dinh dưỡng trồng vào giai đoạn thiết yếu Liều lượng dùng theo khuyến cáo nhà sản xuất phân phối - Bón bổ sung loại phân bón có chứa yếu tố Silic làm tăng khả cứng chống đổ ngã, tăng khả quang hợp, tăng sử dụng cân đối dinh dưỡng, nâng cao hiệu suất sử dụng yếu tố dinh dưỡng đa lượng NPK, đặc biệt có tác dụng lúa họ hoà thảo - Cần sử dụng loại phân bón dạng chậm tan để trồng sử dụng cách từ từ tăng hiệu suất sử dụng chất dinh dưỡng, giảm chi phí, giảm ô nhiễm môi trường Tổ chức tập huấn, tuyên truyền thông tin cho bà nông dân cách sử dụng phân bón hợp lý - Các viện, trường, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh phân bón tổ chức họat động tập huấn hướng dẫn cho bà nông dân sử dụng phân bón Nghiên cứu tạo công cụ bón phân, tạo phương thức bón, để giảm thiểu sử dụng lao động, đưa phân bón vào đất tránh rửa trôi, bay hơi… Nghiên cứu tạo chế phẩm phân bón mới, chế phẩm sinh học giúp cho trình xử lý ủ phân xử lý phế phụ phẩm từ trồng trọt, chăn nuôi mau hoai, giảm thiểu mùi hạn chế mức thấp khả ô nhiễm môi trường - Thông qua hệ thống thông tin đại chúng truyền hình, đài, báo chí…tăng cường việc phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất, sử dụng phân bón có hiệu 17 - Ứng dụng công nghệ thông tin, phần mềm quản lý hệ thống tổ chức, quản lý hoạt động kiểm tra giám sát chất lượng phân bón, đặc biệt cần tăng cường giám sát loại phân bón có chứa chất độc hại, có nguy gây ô nhiễm cao Tục ngữ có câu: “Người đẹp lụa, lúa tốt phân” VI Ý nghĩa giải vấn đề Sử dụng kiến thức liên môn vào thuyết trình quan trọng, giúp cho thuyết trình bao quát, đầy đủ có sức thuyết phuc Vận dụng kiến thức liên môn giải vấn đề thực tế tạo điều kiện chủ động tìm hiểu vấn đề, phát huy tính tích cực, sáng tạo để giải vấn đề Trong thuyết trình này, em sử dụng kiến thức nhiều môn học nhà trường phổ thông để giải thích tượng, vai trò phân bón sản xuất nông nghiệp ảnh hưởng tới môi trường, sức khỏe người Thấy lợi ích tầm quan trọng, chắn sử dụng cách hiệu phân bón sống -HẾT - TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Hóa học lớp 8- NXB Giáo dục Sách giáo khoa Vật Lí lớp lớp 11- NXB Giáo dục 3.Sách giáo khoa Sinh học 10 lớp 11- NXB Giáo dục Sách giáo khoa Công nghệ – NXB Giáo dục Tra cứu thông tin Internet 18 ... tác dụng có hại phân bón - Tận dụng rác thải hữu làm phân bón Tổng quan nghiên cứu liên quan - Nhận thức chung loại phân bón - Thành phần, cấu trúc phân bón hóa học - Tác dụng phân bón trồng, đất... cách sử dụng phân bón - Tình hình sử dụng phân bón người Việt Nam Sử dụng kiến thức môn học: - Vật lí: tượng thẩm thấu, hòa tan, bốc - Hóa học: thành phần hóa học, cấu trúc phân tử phân bón, phản... dưỡng thấp phân chuồng) + Chế biến: phân rác 70%, đạm Kali 2%, lại phân men (phân chuồng, lân, vôi), ủ nguyên liệu đến phân hoai dùng để bón - Phân xanh + Là phân hữu sử dụng loại tươi bón vào đất

Ngày đăng: 27/08/2017, 20:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w