33 34 khái quát Van Hoc Viet Nam

4 293 0
33 34 khái quát Van Hoc Viet Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

khái quát văn học việt nam hiện đại×khái quát văn học việt nam từ 1975 đến nay×khái quát văn học việt nam lớp 10×khái quát văn học việt nam từ thế kỉ x×khái quát văn học việt nam từ 1945 đến 1975×khái quát văn học việt nam sau khái quát văn học việt nam 4575khái quát văn học việt nam từ 1930 đến 1945khái quát văn học việt nam lớp 11khái quát văn học việt nam giai đoạn sau 1975

Ngày soạn: 24/10/2007 Tiết: 33 Bài dạy: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU TK XX ĐẾN CÁCH MẠNG NĂM1945 I.MỤC TIÊU: 1-Kiến thức:Giúp HS: -Bối cảnh lòch sử (tình hình kinh tế – trò – văn hoá – khoa học kỹ thuật, tư tưởng, tâm lí xã hội) xã hội Việt Nam thời kỳ từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám – 1945 - Nguyên nhân + điều kiện tạo nên đặc điểm văn học giai đoạn thời kì Cận – Hiện đại - Đặc điểm văn học đại hoá, phát triển mau lẹ, phân hóa phức tạp Kỹ năng-Tổng hợp, khái quát hóa, phân tích kiến thức Văn học sử thời kì, đối chiếu lòch đại văn học - Thuộc bài, nhớ Diễn đạt phát biểu miệng Thái độ: Lòng tự hào văn học Việt Nam thành tựu văn học Việt Nam Xác đònh phương pháp phân tích cho văn học đại, phương hướng tiếp cận đa dạng Yêu thích văn chương II CHUẨN BỊ: Chuẩn bò giáo viên: Lòng tự hào văn học Việt Nam thành tựu văn học Việt Nam Xác đònh phương pháp phân tích cho văn học đại, phương hướng tiếp cận đa dạng Yêu thích văn chương Chuẩn bò học sinh: Ôn bài, ôn kiến thức văn học Việt Nam Trung đại, đọc soạn, nghiên cứu mới, sưu tầm TLTK Văn học Việt Nam thời kì từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám – 1945 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn đònh tình hình lớp (1’): Ổn đònh lớp, điểm danh học sinh Kiểm tra cũ (4’) : Giảng mới: - Giới thiệu (1’): -Bài mới: Thơ øi lượ ng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: 15’ Bảng hệ thống minh họa:3 giai đoạn (3 bước đổi mới) Hiện đại hóa Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám – 1945: +Bước (1900 – 1920): HS trả lời câu hỏi phần nội dung Nội dung I Đặc điểm Văn học Việt Nam thời kì từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám – 1945: Nền văn học đại hoá: - Khái niệm “ Hiện đại hoá”: chuyển biến, thay đổi, đổi theo hướng đại - Biểu hiện: Qua bước phát triển với thành 15’ gđ bắt đầu, chưa rõ nét, gò bó tựu bật +Bước (1920 – 1930 ): Yếu tố bắt đầu chiếm ưu +Bước ( 1930 – 1945 ): đổi toàn diện, sâu sắc nhiều thể loại, nhiều phương diện lónh vực sáng tác + phê bình - GV phân tích VD minh hoạ: +Tư tưởng yêu nước , yêu dân, dân, đất nước nhân dân ( Phan Bội Châu ) +Đề tài xã hội phong phú Đời sống tâm lí cá nhân, tâm lí thời đại, đời sống gia đình, hôn nhân +Cách tân nghệ thuật biểu đạt: Không ước lệ tượng trưng, không gò bó khuôn mẫu mà vãn cụ thể, súc tích, hấp dẫn (Thơ Xuân Diệu, văn Nam Cao…) Giải phóng cá tính sáng tạo, “Tôi” cá nhân - Đặc điểm Hiện đại hóa ( nội dung + hình thức ): Đổi sâu sắc toàn diện: +Người sáng tác : lực lượng viên chức, lực lượng trí thức Tây học +Nội dung tư tưởng, quan điểm thẩm mó: đề tài – chủ đề, cảm hứng đa dạng, phong phú, mẻ, đại +Cách thức cảm nhận: Vừa truyền thống, vừa mẻ, độc đáo tinh tế, độc lập, sáng tạo, không sáo mòn, cũ kó +Hình thức – Thể loại, phương tức thể hiện: mới, phong phú, đa dạng, nhiều cách tân, câu văn xuôi tiếng Việt tự nhiên cảm xúc +Văn tự: chữ quốc ngữ (La tinh) phổ biến rộng rãi +Tính chuyên nghiệp: hoạt động báo chí, viết văn, sáng tác thơ, phê bình Nghiên cứu văn học trở thành nghề tự do, kinh doanh hợp pháp - GV dẫn dắt vấn đề vào đặc điểm thứ hai văn học Việt Nam thời kỳ từ đầu kỷ XX → Cách mạng Tháng tám - 1945 “Ở nước ta, năm (văn học) kể 30 năm người” (Vũ Ngọc Phan –“Nhà văn đại Việt Nam”) 10’ HĐ2: - HS xác đònh nguyên nhân tốc độ phát triển mau lẹ: + Tiềm lực chủ quan → đònh + Thôi thúc thời đại → quan trọng, có tính qui luật + Ý thức cá nhân tầng lớp tri thức Tây học → khẳng đònh khao khát đóng góp tài - Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: +Sáng tác văn học : kí, truyện, văn xuôi, thơ, tuỳ bút, phóng sự, kòch… +Phê bình văn học: có nhiệm vụ đònh hướng sáng tác + tiếp nhận văn học Văn học Việt Nam không lạc điệu với tiếng nói văn học giới Nền văn học có nhòp độ phát triển mau lẹ: - Khái niệm “phát triển mau lẹ”: Phát triển khẩn trương, nhanh, mạnh với tốc độ vượt bậc so với giai đoạn trước với đổi rõ rệt - Nội dung phát triển: phương diện: + Số lượng tác phẩm văn chương năng cho đất nước + Ngành xuất phê bình văn học tự phát triển + Các cách mạng Tạo điều kiện thuận lợi cho sáng tác & tuyên truyền văn họcVăn học phát triển mau lẹ lượng chất - GV giới thiệu qua tuyển tập văn học Việt Nam: Truyện ngắn, tiểu thuyết, tuyển tập thơ ca thời kỳ văn học HĐ3 - HS xác đònh nguyên nhân phân hóa phức tạp thành nhiều xu hướng, phận: + Ý thức tự giác trách nhiệm ngòi bút nhà văn + Quan điểm nghệ thuật khuynh hướng thẩm mỹ + Hoàn cảnh xã hội chế độ thuộc đòa → đặt yêu cầu thái độ khuynh hướng trò chống hay không chống Thực dân, Phong kiến… - HS liệt kê, xếp hệ thống + Các xu hướng văn học trình diễn biến lòch sử có đổi thay, chuyển hóa, xuyên thấm, tác động qua lại, không cố đònh biệt lập Ví dụ: Thạch Lam, Nguyễn Công Hoan… - HS liệt kê, xếp hệ thống + Các xu hướng văn học thể cảm hứng hình tượng văn học yêu + Nhòp độ cách tân đổi + Nhòp độ trưởng thành + Nhòp độ kết tinh bút có tài - Biểu hiện: + 1917: “Có nước mà chưa có văn” (văn xuôi quốc ngữ – Phạm Quỳnh –“Nam phong tạp chí …”) → 1932 – 1945 xuất nhiều tác phẩm xuất sắc + 1932 – 1945: Thơ Mới với hàng vạn hàng trăm nhà thơ → “Thi nhân Việt Nam” tuyển giới thiệu 169 44 tác giả với nhiều phong cách khác Nền văn học có phân hóa phức tạp thành nhiều xu hướng trình phát triển: - Khái niệm “phân hóa”: Chia thành nhiều phận khác nhau, phát triển theo nhiều chiều hướng, khuynh hướng khác - Biểu hiện: Nhiều phê bình, tranh luận văn học sôi kéo dài từ năm 1935 – 1939 …giữa hai khuynh hướng “Nghệ thuật vò nghệ thuật” “Nghệ thuật vò nhân sinh” + Bộ phận văn học công khai hợp pháp: → Xu hướng lãng mạn: Trần Tuấn Khải, Tản Đà, nhà thơ Mới (thơ), Hoàng Ngọc Phách, Khái Hưng, Nhất Linh, Nguyễn Tuân, Thạch Lam… ( văn “Tự lực văn đoàn” ) → Xu hướng thực phê phán: Tú Mỡ, Đồ Phồn (thơ), Hồ Biểu Chánh, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao …(văn) + Bộ phận văn học không công khai, bất hợp pháp: → Khuynh hướng dân chủ tư sản: Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng …… → Khuynh hướng cách mạng vô sản: Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Sóng nước rõ nét, trực tiếp + tinh thần lạc quan cách mạng thời đại mới, có tính đấu tranh mạnh mẽ * Xét quan hệ tác động: hai phận văn học có mối quan hệ chặt chẽ, tác động liên quan mật thiết với (GV chứng minh) Hồng 4-Củng cố: + Ba đặc điểm văn học Việt Nam thời kiø đầu kỉ XX đến Cách mạng Tháng Tám – 1945: đại hóa, phát triển mau lẹ, phân hóa phức tạp thành nhiều xu hướng + Thành tựu xuất sắc kết tinh giai đoạn toàn thời kì Dặn dò: - HS học kó bài, nghiên cứu nội dung lại - Tiết sau: Văn học sử: “Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX Cách mạng Tháng Tám – 1945” ... đặc điểm thứ hai văn học Việt Nam thời kỳ từ đầu kỷ XX → Cách mạng Tháng tám - 1945 “Ở nước ta, năm (văn học) kể 30 năm người” (Vũ Ngọc Phan –“Nhà văn đại Việt Nam ) 10’ HĐ2: - HS xác đònh nguyên... đònh hướng sáng tác + tiếp nhận văn học Văn học Việt Nam không lạc điệu với tiếng nói văn học giới Nền văn học có nhòp độ phát triển mau lẹ: - Khái niệm “phát triển mau lẹ”: Phát triển khẩn trương,... xuôi quốc ngữ – Phạm Quỳnh – Nam phong tạp chí …”) → 1932 – 1945 xuất nhiều tác phẩm xuất sắc + 1932 – 1945: Thơ Mới với hàng vạn hàng trăm nhà thơ → “Thi nhân Việt Nam tuyển giới thiệu 169 44

Ngày đăng: 27/08/2017, 20:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan