Đánh giá tiềm năng khai thác nguồn năng lượng khí sinh học từ các hoạt động chăn nuôi tại huyện thanh liêm, tỉnh hà nam

70 121 0
Đánh giá tiềm năng khai thác nguồn năng lượng khí sinh học từ các hoạt động chăn nuôi tại huyện thanh liêm, tỉnh hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KHAI THÁC NGUỒN NĂNG LƢỢNG KHÍ SINH HỌC TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI TẠI HUYỆN THANH LIÊM, TỈNH NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ BÍCH NGỌC ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KHAI THÁC NGUỒN NĂNG LƢỢNG KHÍ SINH HỌC TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI TẠI HUYỆN THANH LIÊM, TỈNH NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số : 60440301 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG ANH HUY PGS.TS TRẦN VĂN QUY NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực đề tài này, nhận giúp đỡ nhiệt tình quý báu tập thể cá nhân Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Hoàng Anh Huy PGS.TS Trần Văn Quy, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo cho hoàn thành đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cám ơn tới tất thầy cô giáo Trường Đại học Khoa học tự nhiên đặc biệt giảng viên khoa Môi trường, khoa Đào tạo sau đại học trường dạy bảo, giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu Tôi xin chân thành cám ơn giúp đỡ tạo điều kiện đồng chí lãnh đạo chuyên viên phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Thanh Liêm; phòng Thống kê huyện Thanh Liêm; phòng Tài nguyên Môi trường huyện Thanh Liêm hộ trang trại chăn nuôi gia súc địa bàn huyện Thanh Liêm tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp cận thu thập thông tin cần thiết trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp bạn bè giúp đỡ, động viên trình học tập, nghiên cứu Nam, ngày tháng 02 năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Bích Ngọc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp cho việc hoàn thành luận văn cám ơn Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Bích Ngọc MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chất thải chăn nuôi 1.1.1 Nguồn phát sinh, đặc tính 1.1.2 Ảnh hưởng chất thải chăn nuôi tới môi trường sức khỏe 1.1.3 Các phương pháp xử lý tận dụng chất thải chăn nuôi 1.2 Tổng quan khí sinh học 14 1.2.1 Cơ sở lý thuyết trình lên men tạo khí sinh học 14 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng trình lên men tạo KSH 15 1.2.3 Thiết bị khí sinh học 18 1.2.4 Tiềm Biogas giới Việt Nam 22 1.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 23 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 23 1.3.2 Thực trạng môi trường tự nhiên địa bàn huyện Thanh Liêm 26 1.3.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 30 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Phương pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 30 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 30 2.2.3 Phương pháp lấy mẫu phân tích 31 2.2.4 Phương pháp so sánh, đánh giá 33 2.2.5 Phương pháp tổng hợp số liệu 33 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Hiện trạng ngành chăn nuôi gia súc huyện Thanh Liêm - tỉnh Nam 34 3.1.1 Số lượng trang trại chăn nuôi địa bàn huyện 34 3.1.2 Hiện trạng chăn nuôi gia súc địa bàn 35 3.1.3 Về quy mô chăn nuôi lợn trang trại: 36 3.1.4 Các kiểu hệ thống chăn nuôi lợn trang trại 37 3.1.5 Cơ cấu đất đai trang trại 37 3.1.6 Phương thức chăn nuôi khu vực huyện Thanh Liêm 38 3.1.7 Sử dụng thức ăn, nước cho lợn trang trại 39 3.2 Nguồn thải phát sinh; thực trạng xử lý áp dụng mô hình biogas chất thải chăn nuôi địa bàn nghiên cứu 40 3.3 Hiện trạng sử dụng biogas trang trại địa bàn 41 3.4 Đánh giá thực trạng công tác bảo vệ môi trƣờng hoạt động chăn nuôi trang trại địa bàn huyện 42 3.4.1 Nhận thức người chăn nuôi với công tác vệ sinh môi trường 42 3.4.2 Nhận thức người chăn nuôi với sức khỏe người 43 3.4.3 Thực trạng chất lượng môi trường 43 3.5 Đánh giá lợi ích việc thu hồi sử dụng nguồn khí sinh học khía cạnh lƣợng, môi trƣờng, kinh tế xã hội 45 3.5.1 Tiềm năng lượng việc thu hồi sử dụng khí sinh học 45 3.5.2 Lợi ích môi trường 46 3.5.3 Lợi ích lượng 47 3.5.4 Lợi ích kinh tế 48 3.5.5 Lợi ích nông nghiệp 50 3.6 Đề xuất số giải pháp khai thác sử dụng hiệu lƣợng khí sinh học 52 3.6.1 Giải pháp quản lý 52 3.6.2 Giải pháp kỹ thuật 53 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 55 Kết luận 55 Khuyến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Lượng phân trung bình gia súc ngày đêm Bảng 1.2 Thành phần hóa học loại phân gia súc, gia cầm Bảng 1.3 Thành phần nước thải số trại lợn khu vực phía bắc Bảng 1.4 Tác hại amoniac lên người, gia súc, gia cầm Bảng 1.5 Một số chất men bổ sung 10 Bảng 1.6 Thời gian lưu loại nguyên liệu (ở 270C) 16 Bảng 1.7 Tỷ lệ cácbon nitơ số chất 17 Bảng 1.8 Điều kiện tối ưu cho trình lên men tạo khí sinh học 18 Bảng 1.9: Tiềm biogas Việt Nam 22 Bảng 2.1: Phương pháp bảo quản mẫu trước đem phân tích 32 Bảng 2.2: Từng tiêu phương pháp phân tích 32 Bảng 3.1: Số trang trại năm 2015 địa bàn huyện Thanh Liêm 34 Bảng 3.2 Số lượng gia súc huyện Thanh Liêm từ năm 2010-2015 35 Bảng 3.3 Sản lượng thịt trâu, bò, lợn xuất chuồng huyện qua năm 36 Bảng 3.4: Mô hình chăn nuôi lợn áp dụng số trang trại 37 Bảng 3.5: Diện tích đất sử dụng trang trại 37 Bảng 3.6: Phương thức chăn nuôi lợn áp dụng số trang trại 39 Bảng 3.7: Loại thức ăn sử dụng số trang trại 40 Bảng 3.8 : Lượng chất thải chăn nuôi từ hệ thống 40 Bảng 3.9: Tỷ lệ chất thải xử lý trang trại chăn nuôi 41 Bảng 3.10: Nhận thức người dân việc xử lý chất thải chăn nuôi lợn 42 Bảng 3.11 Chất lượng nước thải sau hệ thống xử lý vị trí 44 Bảng 3.12 Kết khảo sát hàm lượng khí độc chuồng nuôi trang trại lợn địa bàn 45 Bảng 3.13 Tiềm khí biogas sử dụng hầm biogas 46 Bảng 3.14 Quy đổi khí sinh học dạng lượng khác 47 Bảng 3.15 Lựa chọn công suất máy phát điện theo quy mô chăn nuôi thể tích bể biogas 50 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Xây bể KSH composite túi khí dự trữ Hình 1.2 Chăn nuôi đệm lót sinh học 11 Hình 1.3 Xử lý chất thải ủ phân hữu 12 Hình 1.4.Quá trình lên men tạo Khí sinh học 14 Hình 1.5 Cấu tạo hầm khí sinh học 19 Hình 1.6: Thiết bị có nắp chứa khí 20 Hình 1.7 Thiết bị nắp cố định 20 Hình 1.8 Thiết bị túi chất dẻo 21 Hình 1.9: Thiết bị khí sinh học nắp cổ định kiểu KT.l 21 Hình 1.10: Thiết bị khí sinh học nắp cổ định kiểu KT.2 22 Hình 1.11: Vị trí địa lý huyện Thanh Liêm 24 Hình 3.1 Tình hình phát triển số lượng trang trại huyện Thanh Liêm 35 Hình 3.2 Khoảng cách từ gia đình tới khu trang trại chăn nuôi lợn 43 Hình 3.3 Bếp gas sinh học hộ bà Hương - xã Liêm Thuận 48 Hình 3.4 Mô hình lắp đặt máy phát điện hộ gia đình 49 Hình 3.5 Sơ đồ tổng quát quy trình sản xuất phân hữu vi sinh 51 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu ôxy sinh hóa (Biochemical Oxygen Demand) COD Nhu cầu ôxy hóa học (Chemical Oxygen Demand) DO Nồng độ ôxy hòa tan (Dissolved Oxygen) KSH Khí sinh học QCVN SS Chất rắn lơ lửng (Suspended Solid) Tổng N Tổng ni-tơ (Total Nitrogen) Tổng P Tổng phốt-pho (Total Phosphogen) VSV Quy chuẩn Việt Nam Vi sinh vật MỞ ĐẦU Năng lượng sinh học nguồn lượng Việc khai thác sử dụng nguồn lượng nhằm góp phần bảo vệ môi trường trái đất đặc biệt bổ sung, thay dần cho nguồn lượng hóa thạch dần cạn kiệt xu tất yếu, nhiệm vụ khoa học công nghệ ưu tiên mang tính chiến lược lâu dài tất quốc gia giới, có Việt Nam Với lợi nước ta nước nông nghiệp (Hơn 70% dân số sống vùng nông thôn), đời sống người dân phụ thuộc vào nghề trồng trọt chăn nuôi Nguồn phát thải phát sinh từ trồng trọt chăn nuôi nguồn nguyên liệu để sản sinh khí sinh học (biogas) Việc khai thác sử dụng công nghệ Biogas - nguồn lượng sạch, đóng góp phần quan trọng đảm bảo an ninh lượng bảo vệ môi trường Đặc biệt, vùng nông thôn, miền núi chúng ta, việc nghiên cứu phát triển công nghệ Biogas việc làm thiết thực góp phần cải thiện môi trường sống, thay đổi tập tục sinh hoạt cải thiện đời sống người nông dân, góp phần giải triệt để tình trạng ô nhiễm môi trường nông thôn, hạn chế dịch bệnh bảo vệ cho nguồn nước Năng lượng Biogas sử dụng phát điện quy mô gia đình, bảo đảm cung cấp phần điện năng, góp phần đáng kể cho phát triển ổn định, bền vững hệ thống điện nước ta Biogas (khí sinh học) loại khí sinh chất thải động vật chất hữu (phụ phẩm nông nghiệp) bị lên men điều kiện kỵ khí Vi sinh vật phân huỷ chất tổng hợp khí sinh Biogas hỗn hợp bao gồm CH4, CO2, N2 H2S Thành phần chủ yếu CH4 chiếm 60-70% CO2: 30-40%, khí đốt cháy Chất khí thoát bao gồm 2/3 khí metan, 1/3 khí CO2 lượng khoảng 4500-6000 calo/m3 1m3 khí với mức 6000 calo tương đương với lít cồn, 0,8 lít xăng, 0,6 lít dầu thô, 1,4 kg than hoa hay 2,2 kWh điện Có thể hy vọng Biogas nguồn lượng tương lai nhằm giải chất đốt sinh hoạt, bảo vệ môi trường giải vấn đề ô nhiễm môi trường bao gồm việc nâng cao sức khoẻ cho cộng đồng dân cư phục vụ trực tiếp cho sản xuất nông nghiệp, sử dụng cho mục đích khác như: Lò sấy, đèn thắp sáng, máy sấy chuồng gia súc, dùng cho hệ thống đun dịch hầm, bể xả cặn, bể điều áp Số lượng tổng số VSV hiếu khí tổng số giảm dần Trung bình 105 nước bể điều áp lượng VSV xạ khuẩn, nấm mốc 102, lượng vi khuẩn kị khí tăng lên rõ ràng, từ 105 – 106 lên 107, 108 Số lượng tăng lên có lợi cho việc thu khí gas, đặc biệt vi khuẩn sinh metan - nhóm VSV sinh khí gas - Giảm phát thải khí nhà kính: [12] 1kw điện tạo từ máy phát sử dụng nhiên liệu khí sinh học so với 1kw điện tạo từ máy phát sử dụng nhiên liệu Diesel/xăng giảm phát thải 1kg CO2 Nếu tính theo mức trung bình, cung cấp 0,7 m3 KSH tạo 1kw điện với 400.040 m3 khí sinh học (năm 2015) tiềm tạo 571.485 kw điện/năm đồng nghĩa với việc giảm phát thải 571,485 CO2/năm Hơn khí CH4 khí gây hiệu ứng nhà kính lớn khí CO2: metan tương đương 21 khí CO2 hiệu ứng nhà kính Khi phân huỷ kỵ khí chất thải động vật thiết bị KSH CH4 tạo thu lại làm nhiên liệu Khi bị đốt cháy, CH4 chuyển hoá khí CO2: CH4 cháy sản 2,75 CO2 Như tác dụng hiệu ứng nhà kính giảm 21/2,75 = 7,6 lần 3.5.3 Lợi ích lượng Khí sinh học mang lại lợi ích nguồn lượng chủ yếu : - Biogas (khí sinh học) loại khí sinh phân động vật chất hữu lên men điều kiện kị khí Thể tích khí thoát bao gồm 2/3 khí mêtan (CH4), 1/3 khí CO2 lượng khoảng 4500 – 6000 calo/m3, 1m3 khí với mức 6000calo tương đương với lít cồn, 0.8 lít xăng, 0.6 lít dầu thô, 1.4 kg than hoa (Nguồn: Nghiên cứu phát triển công nghệ biogas Việt Nam ; 0.7 m3 – kw điện năng[12]) Bảng 3.14 Quy đổi khí sinh học dạng lượng khác Sản lượng khí sinh học(m3) 400.040 Xăng (lít) Điện (Kw) Than hoa (kg) 320.032 571.485 560.056 *Nhận xét: Mặc dù lượng khí sinh học chiếm tỷ lệ nhu cầu loại lượng huyện nguồn lượng từ khí sinh học (biogas) nguồn 47 tài nguyên không cạn kiệt theo thời gian mà phát triển quy mô lớn biết khai thác thác chúng Nguồn khí sinh học đáp ứng nhu cầu lượng ngày khan kiếm nước ta nói riêng giới nói chung, từ nguồn lượng đóng góp phần đáng kể cho việc tăng thu nhập của người dân góp phần đem lại lợi ích kinh tế cho toàn xã hội 3.5.4 Lợi ích kinh tế Khí sinh học (KSH) từ hầm khí biogas sử dụng để đun nấu, thắp sáng, chạy loại động đốt (máy bơm, máy xay xát, máy phát điện…), chí để sấy chè, ấp trứng, úm gà, chạy tủ lạnh Ở số quốc gia phát triển dùng để chạy ô tô coi nguồn nhiên liệu tái tạo an toàn cho môi trường KSH sử dụng để diệt sâu bọ việc bảo quản ngũ cốc hay bảo quản rau cho hiệu kinh tế cao Sử dụng KSH để đun nấu giúp cho hộ tiết kiệm toàn tiền mua ga hàng tháng; trường hợp dùng đèn KSH để chiếu sáng nuôi tằm kén hình thành sớm từ - ngày, chất lượng kén tốt hơn, suất tăng khoảng 30% Ngoài ra, việc sử dụng KSH thay xăng dầu, thuốc bảo quản nông sản tiết kiệm ngoại tệ nhập nhiên liệu sản phẩm hóa học từ bên Hình 3.3 Bếp gas sinh học hộ bà Hương - xã Liêm Thuận Chi phí đầu ban đầu cho việc sử dụng máy phát điện sinh học tương đối cao cần có kỹ vận hành máy, song lại giúp tiết kiệm điện điện áp ổn định 48 Hình 3.4 Mô hình lắp đặt máy phát điện hộ gia đình *Loại nhỏ - Máy phát điện công suất từ - kw sử dụng chế độ riêng biệt: xăng khí Biogas, phù hợp với hộ gia đình có quy mô chăn nuôi từ 10 - 10 đầu lợn - Máy có hệ thống gas tự động - Điện đàu ra: Điện pha dây, điện áp ổn định (220V) phù hợp chạy TB điện có thị trường * Loại lớn Máy có công suất 10kW - 100 kw Có loại: điện pha điện pha - Sử dụng 100% khí Biogas để chạy máy phù hợp cho hộ gia đình chăn nuôi từ 100 đầu lợn trở lên - Điện áp đầu ổn định mức 220V 380V * Hiệu kinh tế loại máy nhỏ 3kW - Giá thành 9.000.000 VND - Đối với máy phát điện sử dụng xăng có công suất 3kW thường có mức tiêu tốn 1,3 lít/h - Như vậy, để sử dụng giờ, chi phí phải trả: 1,3 x 17.000 = 22.100 (VND) - Thời gian hoàn vốn: 9.000.000/ 22.100 = 407,2 sử dụng 49 Vậy với gần 17 ngày sử dụng máy, hoàn vốn mua máy phát điện Bảng 3.15 Lựa chọn công suất máy phát điện theo quy mô chăn nuôi thể tích bể biogas STT Công suất (kW) Thể tích bể biogas (m3) Đầu lợn (con) 7-10 10-20 2,5 7-10 10-20 3 10-15 20-40 15-20 40-60 10 40-80 150-250 15 80 -120 250 - 400 20 120-150 400 -500 25 150-200 500 - 800 >200 30 >800 3.5.5 Lợi ích nông nghiệp Nguyên liệu nạp vào thiết bị BIOGAS bị biến đổi phần chuyển hóa thành Biogas Phần lại bã đặc nước thải lỏng Bã thải tháo từ bể phân huỷ KSH chứa - 12% chất khô (thường từ - 10%).Hợp phần bã thải bao gồm: + Những chất hữu có thể rắn (chất mùn) + Các chất dinh dưỡng dễ hoà tan (có đặc tính phân bón tác dùng cải tạo đất) + Các nguyên tố vi lượng (Cu, Zn, Fe, Mn…) + Những tế bào hình thành trình phân huỷ tro Bã thải sử dụng phần lỏng đặc, khô hỗn hợp toàn Bã thải KSH dùng làm phân bón cho trồng, thức ăn gia súc, nuôi cá, nuôi giun, trồng nấm, xử lý hạt giống - Tăng suất trồng Kết nghiên cứu cho thấy, dùng phụ phẩm lỏng phun giúp suất trồng tăng bình quân khoảng 10% so với bón trực tiếp vào đất Trong đó, bón phối hợp với phân vô làm tăng độ hòa tan hấp thu phân bón hóa 50 học đất; đồng thời hạn chế suy giảm chất dinh dưỡng, tăng hiệu suất sử dụng NPK lên 10- 30% - Hạn chế sâu bệnh cỏ dại Phân KSH có tác dụng hạn chế sâu bệnh: Ức chế số vi khuẩn gây bệnh khô vằn lúa, bệnh đốm nâu lúa mì, bệnh thối mền củ khoai lang Với lúa nước: bón phân KSH hạn chế rõ rệt sâu đục thân, bọ xanh, bọ nâu, sâu lá, bệnh khô vằn, bệnh đốm nâu, bệnh đốm than - Cải tạo đất “Phân hữu vi sinh sản phẩm chứa vi sinh vật sống tuyển chọn có mật độ phù hợp với tiêu chuẩn ban hành, thông qua hoạt động sống chúng tạo nên chất dinh dưỡng mà trồng sử dụng (N,P, K , s, Fe ) hay hoạt chất sinh học, góp phần nâng cao suất chất lượng nông sản Phân VSV phải đảm bảo không gây ảnh hưởng xấu tới người, động thực vật, môi trường sinh thái chất lượng nông sản.” (Nguồn: Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6168 - 1996) Hình 3.5 Sơ đồ tổng quát quy trình sản xuất phân hữu vi sinh Bón phân hữu vi sinh thúc đẩy hoạt động vi sinh vật, làm đất tơi xốp, tránh tình trạng đất bị chai bón nhiều phân hóa học Một kết nghiên cứu Viện nghiên cứu KSH Thành Đô (Trung Quốc), cách bón phối hợp 51 làm tăng suất bón riêng rẽ từ 7- 9% từ 12,1 - 14,5% so với đối chứng không bón phân Với lúa nước, khoai lang, bắp cải bón phối hợp với lân giúp tăng suất trồng 5,8- 8,9% - Nuôi giun Giun sống cặn bã hữu phân huỷ có sức sinh sản khoẻ Theo nhiều số liệu công bố thể giun có 60% prôtein 18 loại axit amin số axit amin có hiệu chiếm 58 - 62% Trong chăn nuôi lượng thức ăn quí cho gia súc gia cầm Bên cạnh phân giun có hàm lượng axit humic cao, làm cho đất trở nên sinh động góp phần làm tăng suất trồng Phương pháp dùng bã thải KSH để nuôi giun đơn giản, phải đầu mang lại lợi ích cao Đặc biệt kết hợp bã thải KSH để nuôi giun trang trại nuôi gia cầm phát huy hết khả kết hợp làm môi trường - Các mục đích khác + Xử lý hạt giống trước gieo trồng + Nước thải sau qua biogas dùng để nuôi tảo, bèo làm thức ăn bổ sung cho gia súc, gia cầm + Nuôi thủy sản + Trồng nấm… 3.6 Đề xuất số giải pháp khai thác sử dụng hiệu lƣợng khí sinh học 3.6.1 Giải pháp quản lý Để chủ trang trại nhận thức lợi ích việc sử dụng lượng Biogas, đòi hỏi ban lãnh đạo huyện, xã phải có cách thức tổ chức, lãnh đạo Chương trình, dự án khí sinh học Cục, Bộ đưa xuống triển khai địa phương Các cấp lãnh đạo cần phải xây dựng sách chất lượng đắn để làm sở định hướng hành vi, nhận thức cho cán bộ, nhân viên hộ gia đình tham gia vào hoạt động nhân rộng lượng khí sinh học sử dụng * Giải pháp Đẩy mạnh tuyên truyền lợi ích mà khí sinh học mang lại cho chủ 52 trang trại chăn nuôi để thực Sử dụng Biogas giúp tiết kiệm lượng giảm ô nhiễm môi trường - Tiết kiệm lượng than, củi, điện giúp giảm chi phí tăng lợi nhuận - Tiết kiệm lượng giúp tăng cường mối quan hệ thân thiện với môi trường, sử dụng nguồn rác thải nông nghiệp có hiệu - Tiết kiệm lượng giúp tăng cường chất lượng sống thực tốt trách nhiệm với cộng đồng, xã hội * Giải pháp Đưa sách xây dựng sử dụng hầm biogas, có chế hỗ trợ xây dựng - Xây dựng sách bắt buộc trang trại chăn nuôi phải sử dụng hầm Biogas (có quy định giới hạn tối thiểu số lượng đàn gia súc, gia cầm trang trại) - Hỗ trợ kinh phí xây dựng hầm biogas cho trang trại, hỗ trợ tập huấn sử dụng có hiệu nguồn lượng khí sinh học cho chủ trang trại - Lập kế hoạch sử dụng lượng Biogas cho ngắn hạn trung hạn làm sở cho việc xem xét đầu hệ thống thiết bị sản xuất sử dụng khí sinh học, đảm bảo trì ổn định hoạt động trang trại * Giải pháp Quy hoạch lại khu vực chăn nuôi theo hướng quy mô tập trung ứng dụng công nghệ hầm biogas - Đưa khu chăn nuôi xa khu dân cư, khu công nghiệp, thiết phải thực chăn nuôi an toàn gắn với bảo vệ môi trường - Gắn tổ chức chăn nuôi tập trung với công nghệ hầm Biogas tạo lập thị trường khí sinh học, phân bón vi sinhgiá trị cao sau xử lý - Ứng dụng hầm Biogas để vừa xử lý triệt để chất thải, vừa tạo nguồn lượng khí gas làm chất đốt, chạy máy phát điện, vừa có phân bón phục vụ sản xuất rau an toàn 3.6.2 Giải pháp kỹ thuật Để sử dụng lượng Biogas hiệu quả, không cần tới phương pháp quản lý tốt, mà cần nâng cao công nghệ hầm Biogas giải pháp kỹ 53 thuật hiệu * Giải pháp Tích cực nghiên cứu công nghệ giúp nâng cao hiệu suất hầm khí Biogas, giúp giảm giá thành xây dựng hầm - Thiết kế mẫu mã mới, du nhập công nghệ hầm Biogas - Tìm hiểu, nghiên cứu biện pháp kiểm tra, bảo dưỡng hầm, giúp nâng cao hiệu suất hầm khí - Sử dụng kỹ thuật cho vào thức ăn chất thải chăn nuôi men, chế phẩm sinh học nhằm hạn chế khí độc hại vi sinh vật có hại * Giải pháp Kết hợp với quy trình khác để xử lý triệt để chất thải, không gây ô nhiễm môi trường: Ngoài hầm Biogas, kết hợp quy trình kỹ thuật xử lý chất thải: - Bể lắng - Hầm Biogas - Ao sinh học - Hầm biogas - Ao sinh học - Hầm biogas - Thùng sục khí - Ao sinh học * Giải pháp Phối hợp sử dụng lượng khác với lượng Biogas, giúp sử dụng lượng hiệu - Kết hợp lượng gió lượng Biogas để chạy tua bin phát điện - Kết hợp lượng mặt trời lượng Biogas để chạy tua bin phát điện 54 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trên địa bàn huyện có 33 trang trại chăn nuôi hầu hết trang trại quy mô trung bình (200 - 500 đầu lợn) quy mô nhỏ (

Ngày đăng: 27/08/2017, 16:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan