Hinh hoc 8 tiet 51 2011

57 131 0
Hinh hoc 8 tiet 51       2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 06/03/2015 Ngày dạy: Lớp 8A: 18/03/2015 ; Lớp 8B: 19/03/2015 Tiết 51 THỰC HÀNH ĐO CHIỀU CAO CỦA VẬT I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Giúp HS nắm nội dung tốn thực hành để vận dụng kiến thức học vào thực tế (Đo gián tiếp chiều cao vật khoảng cách điểm) - Đo chiều cao cây, tồ nhà, khoảng cách hai điểm mặt đất có điểm khơng thể tới Kỹ năng: - Biết thực thao tác cần thiết để đo đạc tính tốn tiến đến giải u cầu đặt thực tế, kỹ đo đạc, tính tốn, khả làm việc theo tổ nhóm 3.Thái độ: - Giáo dục HS tính thực tiễn tốn học, qui luật nhận thức theo kiểu tư biện chứng II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: Giác kế, thước ngắm, Mẫu báo cáo, hình 54, 55 HS: Mỗi tổ dụng cụ : Thước đo góc, giác kế Thước ngắm, thước dây, giấy bút III TIẾN TRÌNH BÀI DẠỴ : ỔN ĐỊNH LỚP : (1phút) Sĩ số : Lớp 8A : ……/………, vắng………………………………………………… Lớp 8B : ……/………, vắng………………………………………………… KIỂM TRA BÀI CŨ : (5phút) + GV: Để đo chiều cao cây, hay cột cờ mà khơng đo trực tiếp ta làm nào? - HS trả lời 49 + GV : Kiểm tra chuẩn bị HS BÀI MỚI : Hoạt động GV HS Nội dung * Tổ chức thực hành Hoạt động : (10phút) GV hướng dẫn thực hành B1: GV: Nêu u cầu buổi thực hành + Đo chiều cao cột cờ sân trường + Phân chia tổ theo góc vị trí khác B2: - Các tổ nghe, xác định vị trí thực hành tổ - HS tổ vị trí tiến hành thực hành - HS làm theo hướng dẫn GV +HS: Thực + GV: Đơn đốc tổ làm việc, đo ngắm cho chuẩn C' B3: Đo khoảng cách BA, AA' B1: Chọn vị trí đặt thước ngắm ( giác kế đứng) cho thước vng góc với mặt đất, hướng thước ngắm qua đỉnh cột cờ B2: Dùng dây xác định giao điểm Â' CC' B4: Vẽ khoảng cách theo tỷ lệ tuỳ theo giấy tính tốn tìm C'A' B5: tính chiều cao cột cờ: C B A Khoảng cách: A'C' nhân với tỷ số đồng dạng ( Theo tỷ lệ) A' - Các nhóm tiến hành báo cáo kết Hoạt động 2: (18phút) nhóm đo HS thực hành đo đạc thực tế ghi số liệu Số lần đo BA CA C’A’ GV quan sát hướng dẫn HS =? =? Hoạt động : (5phút) Lần HS tính tốn giấy theo tỷ xích Lần GV quan sát hướng dẫn HS Lần Hoạt động : (3phút) Trung bình Báo cáo kết cộng CỦNG CỐ : (2phút) 50 + GV: Kiểm tra đánh giá đo đạc tính tốn nhóm * GV: Thu báo cáo thực hành - Nhận xét kết đo đạc nhóm - Thơng báo kết - Ý nghĩa việc vận dụng kiến thức tốn học vào đời sống hàng ngày - Khen thưởng nhóm làm việc có kết tốt - Phê bình rút kinh nghiệm nhóm làm chưa tốt - Đánh giá cho điểm thực hành HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : (1 phút) - Tiếp tục tập đo số kích thước nhà: chiều cao cây, ngơi nhà… - Giờ sau mang dụng cụ thực hành tiếp - Ơn lại phần đo đến điểm mà khơng đến được, tiết sau thực hành IV RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY Ngày soạn: 07/03/2015 Ngày dạy: Lớp 8A: 19/03/2015 ; Lớp 8B: 20/03/2015 TiÕt 52 THỰC HÀNH ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐIỂM TRÊN MẶT ĐẤT TRONG ĐĨ CĨ MỘT ĐIỂM KHƠNG THỂ TỚI ĐƯỢC I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Giúp HS nắm nội dung tốn thực hành Để vận dụng kiến thức học vào thực tế (Đo khoảng cách điểm) - Đo khoảng cách hai điểm mặt đất có điểm khơng thể tới Kỹ năng: - Biết thực thao tác cần thiết để đo đạc tính tốn tiến đến giải u cầu đặt thực tế, kỹ đo đạc, tính tốn, khả làm việc theo tổ nhóm Thái độ: Giáo dục HS tính thực tiễn tốn học, qui luật nhận thức theo kiểu tư biện chứng II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: Giác kế, thước ngắm, mẫu báo cáo HS: Mỗi tổ mang dụng cụ :Thước đo góc, giác kế Thước ngắm, thước dây, giấy bút III TIẾN TRÌNH BÀI DẠỴ : 51 ỔN ĐỊNH LỚP : (1phút) Sĩ số : Lớp 8A : …/……, vắng……………………………………………………… Lớp 8B : …/……, vắng……………………………………………………… KIỂM TRA BÀI CŨ : (5phút) + GV: Để đo khoảng cách hai điểm có điểm khơng thể đến ta làm nào? + GV : Kiểm tra chuẩn bị HS BÀI MỚI : Hoạt động GV HS Nội dung * Tổ chức thực hành Hoạt động : (10phút) GV hướng dẫn thực hành Bước 1: - GV: Nêu u cầu buổi thực hành + Đo khoảng cách hai điểm có điểm khơng thể đến + Phân chia tổ theo góc vị trí khác - HS thực Bước 2: + Các tổ đến vị trí qui định tiến hành thực hành A Bước 3: Vẽ ∆ A'B'C' giấy cho BC = a' ( Tỷ lệ với a theo hệ số k) + ·A ' B ' C ' = α ; ·A ' C ' B ' = β - - - - α Bước 2: Dùng giác kế đo góc ·ABC = α ; ·ACB = β Bước 4: Đo giấy cạnh A'B', A'C' ∆ A'B'C' + Tính đoạn AB, AC thực tế theo tỷ lệ k β B Bước 1: Chọn vị trí đất vạch đoạn thẳng BC có độ dài tuỳ ý C Bước 5: Báo cáo kết tính Hoạt động : (10phút) 52 HS thực hành đo đạc thực tế ghi số liệu GV quan sát hướng dẫn HS Hoạt động : (10phút) HS tính tốn giấy theo tỷ xích GV quan sát hướng dẫn HS Hoạt động : (5phút) Báo cáo kết Nhãm: , gồm Líp: ∆ A'B'C' Gãc t¹o bëi → ∆ ABC cã tØ K/c tõ A → K/c tõ B Sè lÇn ®o cđa ®iĨm C sè ®ång B A, B, C d¹ng k Lần đo thứ Lần đo thứ hai Lần đo thứ ba Trung bình CỦNG CỐ : (3phút) + GV: Kiểm tra đánh giá đo đạc tính tốn nhóm * GV: Thu báo cáo thực hành - Nhận xét kết đo đạc nhóm - Thơng báo kết - Ý nghĩa việc vận dụng kiến thức tốn học vào đời sống hàng ngày - Khen thưởng nhóm làm việc có kết tốt - Phê bình rút kinh nghiệm nhóm làm chưa tốt - Đánh giá cho điểm thực hành HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : (1 phút) - Làm tập: 53, 54, 55(SGK-Tr87) - Ơn lại tồn chương III.Trả lời câu hỏi sgk IV RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY Ngày soạn: 12/03/2015 53 Ngày dạy: Lớp 8A: 25/03/2015 ; Lớp 8B: 26/03/2015 Tiết53 ƠN TẬP CHƯƠNG III I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Giúp HS nắm chắc, khái qt nội dung chương III để vận dụng kiến thức học vào thực tế Kỹ năng: - Biết dựa vào tam giác đồng dạng để tính tốn, chứng minh Thái độ: - Giáo dục HS tính thực tiễn tốn học, qui luật nhận thức theo kiểu tư biện chứng II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: bảng phụ, hệ thống kiến thức HS: Thước, SGK, ơn tập tồn chương III III TIẾN TRÌNH BÀI DẠỴ : ỔN ĐỊNH LỚP : (1phút) Sĩ số : Lớp 8A : …/……, vắng……………………………………………………… Lớp 8B : …/……, vắng……………………………………………………… KIỂM TRA BÀI CŨ : ( phút) BÀI MỚI : Hoạt động GV HS Hoạt động : (12phút) - HS trả lời theo hướng dẫn GV Nêu định nghĩa đoạn thẳng tỷ lệ? HS trả lời GV nhận xét chốt lại 2- Phát biểu vẽ hình, ghi GT, KL định lý Talét tam giác? HS trả lời, vẽ hình ghi gt; kl Nội dung I Lý thuyết Đoạn thẳng tỷ lệ AB A ' B ' = CD C ' D ' Định lý Talét tam giác ∆ ABC có a // BC ⇔ AB ' AC ' AB ' AC ' BB ' CC ' = ; = ; = AB AC BB ' CC ' AB AC 54 GV nhận xét chốt lại - Phát biểu vẽ hình, ghi GT, KL định lý Talét đảo tam giác? HS trả lời, vẽ hình ghi gt; kl GV nhận xét chốt lại 3- Phát biểu vẽ hình, ghi GT’ KL hệ định lý Ta lét HS trả lời, vẽ hình ghi gt; kl GV nhận xét chốt lại 4-Nêu tính chất đường phân giác tam giác? HS trả lời GV nhận xét chốt lại 5- Nêu trường hợp đồng dạng tam giác? HS trả lời GV nhận xét chốt lại Hoạt động : (30phút) HS làm 56 HS lên bảng chữa tập - Các HS khác làm vào + GV chốt lại KQ Hệ định lý Ta lét AB ' AC ' B ' C ' = = AB AC BC Tính chất đường phân giác tam giác Trong tam giác , đường phân giác góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỷ lệ với hai cạnh kề hai đoạn Tam giác đồng dạng + cạnh tương ứng tỷ lệ + góc xen giưã hai cạnh tỷ lệ + Hai góc II Bài tập 1.Bài 56: (SGK-Tr92) Tỷ số hai đoạn thẳng a) AB = cm ; CD = 15 cm AB = = CD 15 b) AB = 45 dm; CD = 150 cm = 15 dm thì: AB 45 AB = = 3; c) AB = CD ⇒ =5 CD 15 CD 2.Bài 57: (SGK-Tr92) HS làm 57 A + GV: Cho HS đọc đầu tốn trả lời câu hỏi GV: + Để nhận xét vị trí điểm H, D, M đoạn thẳng BC ta vào yếu tố nào? + Nhận xét vị trí điểm D + Bằng hình vẽ nhận xét vị trí điểm B, H, D B HD M C AD tia phân giác suy ra: DB AB = AB < AC ( GT) DC AC => DB < DC => 2DC > DB +DC = BC =2MC+ DC >CM Vậy D nằm bên trái điểm M 55 HS nêu nhận xét Mặt khác ta lại có: ˆ ˆ ˆ ¼ = 90o − Cˆ =  A + B + C ÷− Cˆ CAH 2 2÷   + Để chứng minh điểm H nằm Aˆ Bˆ Cˆ Aˆ Bˆ − Cˆ = + − = + điểm B,D ta cần chứng minh điều ? 2 2 ˆ Vì AC > AB => B > Cˆ => Bˆ - Cˆ > HS trả lời Bˆ − Cˆ => >0 GV nhận xét chốt lại cách cm ˆ ˆ ˆ ˆ ¼ = A + B −C > A Từ suy : CAH 2 GV nhận xét chốt lại - HS nhóm làm việc.(5-7p) + GV cho nhóm trình bày chốt lại cách CM Vậy tia AD phải nằm tia AH AC suy H nằm bên trái điểm D Tức H nằm B D CỦNG CỐ : (3phút) + GV nhắc lại kiến thức chương bảng phụ - HS ý lắng nghe ghi nhớ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ : (1 phút) - Làm tập lại SGK Xem lại tập chữa lớp - Ơn lại tồn chương III.Trả lời câu hỏi sgk Chuẩn bị giấy tiết sau kiểm tra 45/ IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày soạn: 13/03/2015 Ngày dạy: Lớp 8A: 26/03/2015 ; 56 Lớp 8B: 27/03/2015 Tiết 54 KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG III I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Kiểm tra khả lĩnh hội kiến thức chương III.Để vận dụng kiến thức học vào thực tế Kỹ năng: - Biết dựa vào tam giác đồng dạng để tính tốn, chứng minh Kỹ trình bày chứng minh Thái độ: - Giáo dục HS tính thực tiễn tốn học Rèn tính tự giác, trung thực II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: Ra câu hỏi kiểm tra HS: Dụng cụ học tập, ơn tập tồn chương III III TIẾN TRÌNH BÀI DẠỴ : ỔN ĐỊNH LỚP : (1phút) Sĩ số : Lớp 8A : …/……, vắng……………………………………………………… Lớp 8B : …/……, vắng……………………………………………………… KIỂM TRA BÀI CŨ : ( phút) BÀI MỚI : MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Chủ đề Đònh lý ta let tam giác Tính chất đường phân giác tam giác Nhận biết TNK Q TL - Nhận biết t/c đường phân giác tam giác - Tỉ số hai đoạn thẳng Thông hiểu TNKQ TL Vận dụng Cấp độ Cấp độ thấp cao TN KQ TL - Tỉ số Vận dụng đồng dạng t/c đường - Tính độ phân dài giác tam giác tính độ dài đoạn thẳng 57 TNKQ TL Cộn g Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Các trường hợp đồng dạng tam giác Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 0,5đ 5% 0,5đ 5% 1,0đ 10% Nhận biết hai tam giác đồng dạng Nắm trường hợp đồng dạng tam giác, tam giác vuông 0,25 đ 2.5 % 1,75đ 17.5% - Vẽ hình - C/m hai tam giác đồng dạng, tính độ dài cạnh Tính diện tích 4,5đ 45% 0,75đ 7,5% 2,0đ 20% 2,25đ 22,5% 1,5đ 8,0đ 15% 80% 10 7,0đ 10đ 100% 70% ĐỀ BÀI I Trắc nghiệm: ( điểm) Chọn chữ đứng trước câu trả lời Câu 1: Cho đoạn thẳng AB = 20cm, CD = 30cm Tỉ số hai đoạn thẳng AB CD là: A B C 20 D 30 · A Câu 2: Cho AD tia phân giác BAC ( hình vẽ) thì: AB DC = AC DB AB DC = C DB AC AB DB = AC DC AB DC = D DB BC A B S B D S 58 C c Ngày soạn: 17/04/2015 Ngày giảng: Lớp 8A: 27/04/2015 ; Lớp 8B: 28/04/2015 Tiết 65 §9 THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHĨP ĐỀU I MỤC TIÊU: Kiến thức: -Từ mơ hình trực quan, GV giúp HS nắm cơng thức tính V hình chóp Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ tính thể tích hình chóp Kỹ quan sát nhận biết yếu tố hình chóp qua nhiều góc nhìn khác Kỹ vẽ hình chóp Thái độ: - Giáo dục cho HS tính thực tế khái niệm tốn học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: Mơ hình hình hình chóp đều, hình lăng trụ đứng Dụng cụ đo lường HS: Cơng thức tính thể tích hình lăng trụ đứng III TIẾN TRÌNH BÀI DẠỴ: ỔN ĐỊNH LỚP: (1phút) Sĩ số : Lớp 8A : ……………………………………………………………… Lớp 8B : ……………………………………………………………… KIỂM TRA BÀI CŨ: (8 phút) Câu hỏi : Phát biểu cơng thức tính thể tích hình lăng trụ đứng áp dụng tính chiều cao hình lăng trụ đứng tứ giác có dung tích 3600 lít cạnh hình vng đáy m - HS lên bảng trả lời - GV nhận xét cho điểm BÀI MỚI : Hoạt động GV HS Hoạt động 1: (10phút) Nội dung Thể tích hình chóp - GV: đưa hình vẽ lăng trụ đứng tứ giác nêu mối quan hệ thể tích hai hình lăng trụ đứng có đáy đa giác hình chóp có chung đáy chiều cao 91 - GV: Cho HS làm thực nghiệm để D' C' S chứng minh thể tích hai hình có mối quan hệ biểu diễn A' B' dạng cơng thức HS làm thực nghiệm rút CT D tính V hình chóp Vchóp = S h C B A * CT tính V hình chóp S diện tích đáy h chiều cao - GV chốt lại CT - HS ghi Hoạt động 2: (15phút) * Ví dụ: sgk - HS làm ví dụ SGK Vchóp = S h S diện tích đáy h chiều cao Ví dụ: (SGK) + Đường cao tam giác đều: ( 6: 2) = cm Cạnh tam giác đều: a2 a = h - HS làm ? SGK * Vẽ hình chóp - Vẽ đáy, xác định tâm (0) ngoại tiếp đáy - Vẽ đường cao hình chóp - Vẽ cạnh bên ( Chú ý nét khuất) Sd = 3 = 2.9 = = 10,38 cm 3 a2 = 27 3cm V = S h = 27 3.2 = 93, 42cm 3 ?.(SGK-Tr123): - 1HS lên bảng vẽ, HS khác vẽ vào - GV nhận xét chốt lại - HS đọc phần ý GV Chú ý: Người ta nói thể * Chú ý: (SGK) tích khối lăng trụ, khối chóp thay cho khối lăng trụ, khối chóp CỦNG CỐ: (7phút) 92 a2 =h - HS làm 44 SGK trang 123 - GV nhận xét chốt lại - HS: Làm tập sau + Đường cao hình chóp = 12 cm; AB = 10 cm Tính thể tích hình chóp đều? + Cho thể tích hình chóp 18 cm3 Cạnh AB = cm Tính chiều cao hình chóp? S D C H A + GV nhận xét chốt lại kiến thức bảng phụ B HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ: (1phút) - Làm tập 45, 46, 47, 48 sgk - Tiết sau luyện tập 93 Ngày soạn: 18/04/2015 Ngày giảng: Lớp 8A: 28/04/2015 29/04/2015 ; Lớp 8B: Tiết 66 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố kiến thức có liên quan đến hình chóp - cơng thức tính thể tích hình chóp Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ tính thể tích hình chóp Kỹ quan sát nhận biết yếu tố hình chóp qua nhều góc nhìn khác Kỹ vẽ hình chóp Thái độ: - Giáo dục cho HS tính thực tế khái niệm tốn học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: Mơ hình hình hình chóp đều, hình lăng trụ đứng Bài tập HS: cơng thức tính thể tích hình học - Bài tập III TIẾN TRÌNH BÀI DẠỴ: ỔN ĐỊNH LỚP : (1phút) Sĩ số : Lớp 8A : ……………………………………………………………… Lớp 8B : ……………………………………………………………… KIỂM TRA BÀI CŨ: (15phút) Đề: Kiểm tra 15’ - Phát biểu cơng thức tính thể tích hình chóp đều? - Áp dụng tính diện tích đáy thể tích hình chóp có kích thước hình vẽ: Biết SO = 35 cm S * Đáp án thang điểm + Phát biểu (2 đ) + Viết cơng thức (2đ) S.h 3 SMNO = 12.12 (cm2) 2 S đáy = 6.36 = 374,12 (cm2) V chóp = 374,12 35 = 4364,77 (cm2) * V chóp = 94 N M R = 12 BÀI MỚI: Hoạt động GV HS Hoạt động 1: (6phút) - HS làm 47 - Chỉ có hình đa giác hình tam giác Hoạt động 2: (6phút) - HS làm 48 - GV: Cho HS đọc đề làm vào -1HS lên bảng làm BT 48(a) a) Sxq = p.d = 2.5.4,33 = 43,3 Stp = Saq + S đáy = 43,3 + 25 = 68,3 cm2 - GV nhận xét chốt lại - HS chữa vào làm sai Hoạt động 3: (7phút) - HS làm 49 Nội dung Chữa 47: (SGK-tr124) Hình 134: (4) Chữa 48: (SGK-Tr125) a) Sxq = p.d = 2.5.4,33 = 43,3 Stp = Saq + S đáy = 43,3 + 25 = 68,3 cm2 Chữa 49: (SGK-Tr125) a) Nửa chu vi đáy: S 6.4 : = 12(cm) Diện tích xung quanh là: 12 10 = 120 (cm2) D A C b) Nửa chu vi đáy: 7,5 = 15 H B Diện tích xung quanh là: Sxq = 15 9,5 - GV đưa hình vẽ lên bảng phụ - HS thực vào - 2HS lên bảng làm 49(a,b) - GV nhận xét chốt lại Hoạt động 4: (6phút) - HS làm Bài tập 65(1)SBT : - GV: Đưa hình vẽ lên bảng phụ - GV: Từ tam giác vng SHK tính SK - HS: SK = SH + HK ≈ 187, (m) - GV: Tam giác SKB có: SB=? - HS: SB = SK + BK ≈ 220,5 (m) = 142,5 ( cm-2) BT65: (SBT) a)Từ tam giác vng SHK tính SK SK = SH + HK ≈ 187, (m) Tam giác SKB có: SB = SK + BK ≈ 220,5 (m) 95 b) Sxq= pd ≈ 87 235,5 (m2) c) V = S.h ≈ 651 112,8(m3 ) b) Sxq= pd ≈ 87 235,5 (m2) c) V = - 3HS lên bảng - GV nhận xét chốt lại S.h ≈ 651 112,8(m3 ) CỦNG CỐ : (3phút) - HS nhắc lại cơng thức tính học hình chóp + GV: nhắc lại phương pháp tính Sxq ; Stp V hình chóp bảng phụ HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC Ở NHÀ : (1 phút) - Làm 50,52,57 Ơn lại tồn chương Tiết sau ơn tập chương IV - Ơn lại khái niệm hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình chóp cơng thức tính Sxq, Stp, V hình 96 Ngày soạn: 13/04/2015 Ngày dạy: Lớp 8A: 23/04/2015 ; Lớp 8B: 24/04/2015 Tiết 68 ƠN TẬP CHƯƠNG IV I MỤC TIÊU : - GV giúp h/s nắm kiến thức chương: hình chóp đều, Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ - cơng thức tính diện tích, thể tích hình - Rèn luyện kỹ tính diện tích xung quanh, thể tích hình Kỹ quan sát nhận biết yếu tố hình qua nhiều góc nhìn khác Kỹ vẽ hình khơng gian - Giáo dục cho h/s tính thực tế khái niệm tốn học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: Mơ hình hình hình HS: cơng thức tính thể tích hình học - Bài tập III TIẾN TRÌNH BÀI DẠỴ : ỔN ĐỊNH LỚP : (1phút) Sĩ số : Lớp 8A : ……………………………………………………………… Lớp 8B : ……………………………………………………………… KIỂM TRA BÀI CŨ : (…phút Bài mới: 1) Hệ thống hóa kiến thức Hình C1 Sxung quanh D1 A1 B1 C 97 Stồn phần Thể tích Sxq = p h Stp= Sxq + Sđáy P: Nửa chu vi đáy h: chiều cao D A V = S h S: diện tích đáy h: chiều cao * Lăng trụ đứng - Các mặt bên B hình chữ nhật - Đáy đa giác * Lăng trụ đều: Lăng trụ đứng đáy đa giác B C F G A D E H * Hình hộp chữ nhật: Hình có mặt hình chữ nhật D' Sxq= 2(a+b)c a, b: cạnh đáy c: chiều cao Stp=2(ab+ac+bc) V = abc Sxq= a2 Stp= a2 C' S A' B' V = a3 a: cạnh hình lập phương D C B A * Hình lập phương: Hình hộp chữ nhật có kích thước Các mặt bên hình vng S D C H B Sxq = p d Stp= Sxq + Sđáy P: Nửa chu vi đáy d: chiều cao mặt bên ( trung đoạn) 98 V= S h S: diện tích đáy h: chiều cao c A Chóp đều: Mặt đáy đa giác 2) Luyện tập - GV: Cho HS làm sgk/127, 128 * Bài 51: HS đứng chỗ trả lời a) Chu vi đáy: 4a Diện tích xung quanh là: 4a.h Diện tích đáy: a2 Diện tích tồn phần: a2 + 4a.h b) Chu vi đáy: 3a Diện tích xung quanh là: 3a.h a2 a2 Diện tích đáy: Diện tích tồn phần: + 3a.h 4 c) Chu vi đáy: 6a Diện tích xung quanh là: 6a.h Diện tích đáy: a2 a2 Diện tích tồn phần: + 6a.h 4 C- Củng cố: Làm 52* Đường cao đáy: h = 3,5 − 1,5 * Diện tích đáy: (3 + 6) 3,5 − 1,5 2 * Thể tích : V = (3 + 6) 3,5 − 1,5 11,5 D- Hướng dẫn nhà Ơn lại tồn chương trình hình học Giờ sau ơn tập Ngày soạn : …/…/2015 Ngày giảng : Lớp 8A : …./…/2015 Lớp 8B : …./…/2015 Tiết 69 ƠN TẬP CUỐI NĂM A MỤC TIÊU : - GV giúp HS nắm kiến thức năm học - Rèn luyện kỹ chứng minh hình tính diện tích xung quanh, thể tích hình Kỹ quan sát nhận biết yếu tố hình qua nhiều góc nhìn khác Kỹ vẽ hình khơng gian - Giáo dục cho HS tính thực tế khái niệm tốn học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Hệ thống hóa kiến thức năm học Bài tập 99 - HS: Cơng thức tính diện tích, thể tích hình học - Bài tập C TIẾN TRÌNH BÀI DẠỴ : I/ ỔN ĐỊNH LỚP : (1phút) Sĩ số : Lớp 8A : ……………………………………………………………… Lớp 8B : ……………………………………………………………… II/ KIỂM TRA BÀI CŨ : (…phút III/ BÀI MỚI : Hoạt động GV HS Nội dung *HĐ1 : Kiến thức kỳ II Đa giác - diện tích đa giác - Định lý Talét : Thuận - đảo - Tính chất tia phân giác tam giác - Các trường hợp đồng dạng tam giác - Các TH đồng dạng tam giác vng + Cạnh huyền cạnh góc vng + h1 =k h2 ; - HS nêu cách tính diện tích đa giác -Nêu Định lý Talét : Thuận - đảo - HS nhắc lại trường hợp đồng dạng tam giác ? - Các trường hợp đồng dạng tam giác vng? + Cạnh huyền cạnh góc vng S V1 = k2 S V2 Hình khơng gian - Hình hộp chữ nhật - Hình lăng trụ đứng - Hình chóp hình chóp cụt - Thể tích hình *HĐ2: Chữa tập Cho tam giác ABC, đường cao BD, CE cắt H Đường vng góc với AB B đường vng góc với AC C cắt K Gọi M trung điểm BC.Chứng minh: a) ∆ADB : ∆AEC b) HE.HC = HD.HB c) H, M, K thẳng hàng d) Tam giác ABC phải có thêm điều kiện tứ giác BHCK hình thoi? Là hình chữ nhật? A E D H B M C K HS vẽ hình chứng minh a)Xét ∆ADB ∆AEC có: 100 Để CM ∆ADB : ∆AEC ta phải CM ? Để CM: HE HC = HD HB ta phải CM ? ⇑ ^ ^ ^ ^ ^ D = E = 900 ; A chung => ∆ADB : ∆AEC (g-g) b) Xét ∆HEB ∆HDC có : ^ ^ E = D = 900 ; EHB = DHC ( đối đỉnh) => ∆HEB : ∆HDC ( g-g) HE HB = => HD HC => HE HC = HD HB c) Tứ giác BHCK có : BH // KC ( vng góc với AC) CH // KB ( vng góc với AB)  Tứ giác BHCK hình bình hành Để CM: H, M, K thẳng hàng ta phải  HK BC cắt trung CM điểm đường ?  H, M, K thẳng hàng ⇑ d) Hình bình hành BHCK hình thoi Tứ giác BHCK hình bình hành HM ⊥ BC Vì AH ⊥ BC ( t/c đường cao) =>HM ⊥ BC Hình bình hành BHCK hình thoi  A, H, M thẳng hàng ? Tam giác ABC cân A *Hình bình hành BHCK hình chữ Hình bình hành BHCK hình chữ nhật nhật ? ^  BKC = 900 HE HB = HD HC ⇑ ∆HEB : ∆HDC ^ *HĐ3: Củng cố -GV: Hướng dẫn tập nhà  BAC = 900 ^ ^ ( Vì tứ giác ABKC có B = C = 900 )  Tam giác ABC vng A *HĐ4: Hướng dẫn nhà - Ơn lại năm - Làm tiếp tập phần ơn tập cuối năm IV CỦNG CỐ : (3phút) + GV nhắc lại kiến thức bảng phụ V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : (1 phút) - 101 c Ngày soạn : …/…/2015 Ngày giảng : Lớp 8A : …./…/2015 Lớp 8B : …./…/2015 Tiết 70 ƠN TẬP CUỐI NĂM (TIẾP) I MỤC TIÊU : - GV giúp h/s nắm kiến thức năm học - Rèn luyện kỹ chứng minh hình tính diện tích xung quanh, thể tích hình Kỹ quan sát nhận biết yếu tố hình qua nhiều góc nhìn khác Kỹ vẽ hình khơng gian - Giáo dục cho h/s tính thực tế khái niệm tốn học II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Hệ thống hóa kiến thức năm học - Bài tập - HS: cơng thức tính diện tích, thể tích hình học - Bài tập III TIẾN TRÌNH BÀI DẠỴ : ỔN ĐỊNH LỚP : (1phút) Sĩ số : Lớp 8A : ……………………………………………………………… Lớp 8B : ……………………………………………………………… KIỂM TRA BÀI CŨ : (…phút BÀI MỚI : Hoạt động GV HS Nội dung 102 *HĐ1:Luyện tập 1) Chữa 3/ 132 - HS đọc tốn - GV: Cho HS đọc kỹ đề - Phân tích tốn thảo luận đến kết - HS nhóm thảo luận Giải - Nhóm trưởng nhóm trình bày lơì giải A Ta có: BHCK HBH Gọi M giao điểm đường chéo BC D HK E a) BHCK hình thoi nên HM ⊥ H BC : AH ⊥ BC nên HM ⊥ BC A, H, M thẳng hàng nên V ABC cân A B C M b) BHCK HCN ⇔ BH ⊥ HC ⇔ CH ⊥ BE B ⇔ BH ⊥ HC ⇔ H, D, E trùng A K V Vậy ABC vng cân A D E 2) Chữa 6/133 Kẻ ME // AK ( E ∈ BC) Ta có: A BK BD = = EK DM => KE = BK => ME đường trung bình V ACK nên: EC = EK = BK BC = BK + KE + EC = BK BK = BC S ABK BK = = ( Hai tam giác có S ABC BC => C M B ` A C D chung đường cao hạ từ A) 3) Bài tập 10/133 SGK C’ A’ D’ a)Xét tứ giác ACC’A’ có: AA’ // CC’ ( // DD’ ) ’ ’ Để CM: tứ giác ACC A hình chữ AA’ = CC’ ( = DD’ ) nhật ta CM ?  Tứ giác ACC’A’ hình bình hành Có AA’ ⊥ (A’B’C’D’)=> AA’ ⊥ A’C” =>góc AA'C ' = 900 Vậy tứ giác ACC’A’ ’ ’ - Tứ giác BDD B hình chữ nhật hình chữ nhật ta CM ? CM tương tự => BDD’B’ hình chữ nhật 103 Cho HS tính Sxq; Stp ; V hình cho ? b) áp dụng ĐL Pytago vào tam giác vng ACC’ ta có: AC’2 = AC2 +CC’2 = AC2 +AA’2 Trong tam giác ABC ta có: AC2 = AB2 +BC2 = AB2 + AD2 Vậy AC’2 = AB2 + AD2+ AA’2 c) Sxq= ( 12 + 16 ) 25 = 1400 ( cm2 ) Sđ= 12 16 = 192 ( cm2 ) Stp= Sxq + 2Sđ = 1400 + 192 = 1784 ( cm2) V = 12 16 25 = 4800 ( cm3 ) *HĐ2: Củng cố IV CỦNG CỐ : (3phút) + GV nhắc lại kiến thức bảng phụ - GV: nhắc lại số pp chứng minh - Ơn lại hình khơng gian bản: + Hình hộp chữ nhật + Hình lăng trụ + Chóp + Chóp cụt V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : (1 phút) - Ơn lại tồn năm -Làm BT: 1,2,3,4,5,6,7,9/ SGK - Giờ sau chữa KT học kỳII 104 105 ... 22 x 14 = 3 08 2) Chiều rộng : 90 : 18 = , Thể tích : 18 x x = 540 3) Chiều rộng : 1320 :(15 x 8) = 11 , Diện tích đáy: 15 x 11 = 165 4) Chiều rộng : 260 : 20 = 13 , Chiều cao : 2 080 : 260 = Hoạt... đáy Thể tích 22 18 15 20 14 11 13 8 3 08 90 165 260 1540 540 1320 2 080 Bài 14: (SGK-Tr104) a) Thể tích nước đổ vào: 120 20 = 2400 (lít) = 2,4 m3 Diện tích đáy bể là: 2,4 : 0 ,8 = m2 Chiều rộng... …… ……………………… ………………………………………………………… ……….………………… 67 Ngày soạn: 31/03/2015 Ngày dạy: Lớp 8A: 08/ 04/2015 ; Lớp 8B: 09/04/2015 Tiết 57 §3 THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I MỤC TIÊU: Kiến thức: -Từ mơ

Ngày đăng: 27/08/2017, 15:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan