M«n vËt lý 9 TIÕT 61: Lµng. ( Kim l©n) T¸c gi¶ t¸c phÈm HÖ thèng chi tiÕt Giíi thiÖu. Néi dung 1. Néi dung 2. §o¹n v¨n 2. KÕt thóc. H×nh ¶nh Tãm t¾t. §o¹n v¨n 1 • M«n ng÷ v¨n 9. TIÕT 61: Lµng. ( Kim l©n) Gi¸o viªn : ph¹m thÞ huyÒn • Trêng THCS Ng« §ång C¸c vÞ ®¹i biÓu ThÇy gi¸o, c« gi¸o C¸c em häc sinh. Tên thật: Nguyễn Văn Tài. Sinh năm 1920 Quê:Từ Sơn Bắc Ninh. Ông là nhà văn có sở trường về truyện ngắn, rất gắn bó, am hiểu về nông thôn và cuộc sống của những người nông dân. Tác phẩm chính: - Làng - Vợ nhặt Giới thiệu nhà văn kim lân *. Ông Hai trong những ngày đầu ở nơi tản cư: - Ông luôn nhớ về làng chợ Dầu - ở nơi tản cư, ông thường xuyên theo dõi tin tức về làng, về kháng chiến. *. Ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu Việt gian theo Tây: - Lúc đầu, ông bàng hoàng, lặng người đi - Mấy ngày sau đó, ông chẳng dám đi đâu, nơm nớp lo sợ - Trong lúc tuyệt vọng, ông đã tâm sự với đứa con để bày tỏ lòng mình *. Ông Hai khi nhận được tin cải chính: - Ông tươi vui rạng rỡ hẳn lên - Ông chạy khắp nơi khoe cái tin nhà ông bị Tây đốt, làng chợ Dầu không theo Tây Do yêu cầu của kháng chiến, gia đình ông Hai thuộc diện phải dời làng đi tản cư. ở nơi tản cư, ông Hai luôn nhớ về cái làng chợ Dầu của mình. Những lúc như thế, ông thường kể cho mọi người nghe chuyện về làng chợ Dầu một cách say mê và náo nức đến lạ thường. Mỗi khi rảnh rỗi, ông thường ra phòng thông tin để theo dõi tin tức về làng, về cuộc kháng chiến. Rồi vào một buổi trưa ông đột ngột nghe được cái tin dữ làng chợ Dầu Việt gian theo Tây Ông bàng hoàng đến chết lặng đi. Mấy ngày sau đó, ông không dám ra khỏi nhà, lúc nào ông cũng nơm nớp lo sợ. Ông lâm vào tình thế tuyệt vọng khi mụ chủ nhà có ý đuổi gia đình ông đi. Đã có lúc ông muốn quay về làng nhưng ông gạt phắt ý định ấy đi vì ông nghĩ làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây rồi thì phải thù. Và, lúc này ông chỉ còn biết tâm sự với đứa con nhỏ để bày tỏ lòng mình với kháng chiến, với Cụ Hồ . Thế rồi, một hôm ông Hai nhận được tin cải chính làng chợ Dầu không theo Tây mà vẫn bám trụ kháng chiến đến cùng. Ông bỗng tươi vui rạng rỡ hẳn lên và chạy đi khoe với mọi người nhà ông bị Tây đốt, làng ông không theo Tây. Ông Hai hì hục vỡ một vạt đất rậm ngoài bờ suối từ sáng đến giờ, ông tính để trồng thêm vài trăm gốc sắn ăn vào những tháng đói sang năm. Có một mình, ông phải làm cố, hai vai ông mỏi nhừ. Ông nằm vật trên giường vắt tay lên trán nghĩ ngợi vẩn vơ. Ông lại nghĩ về cái làng của ông, lại nghĩ đến những ngày cùng làm việc với anh em. ồ, sao mà độ ấy vui thế. Ông thấy mình như trẻ ra. Cũng hát hỏng, bông phèng, cũng đào cũng cuốc mê man suốt ngày. Trong lòng ông lão lại thấy náo nức hẳn lên. Ông lại muốn về làng, lại muốn được cùng anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khuân đá Không biết cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong chưa? Những đường hầm bí mật chắc là còn khướt lắm. Chao ôi! Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá. Ông Hai rất yêu làng, gắn bó máu thịt với làng. Nỗi nhớ làng luôn luôn thường trực, tha thiết, cháy bỏng trong lòng ông. - Hôm nay may quá, vớ được anh dân quân đọc rất to, dõng dạc, rành rọt tong tiếng một. Cơ chừng anh ta cũng mới học, đánh vần được chữ nào anh ta đọc luôn chữ ấy. Ông lão nghe chẳng sót một câu nào. Bao nhiêu là tin hay. Một em nhỏ trong ban tuyên truyền xung phong bơi ra giữa hồ Hoàn Kiếm cắm quốc kì lên Tháp Rùa. Đấy, cứ kêu chúng nó trẻ con mãi đi, liệu đã bằng chúng nó chưa? . Một anh trung đội trưởng sau khi giết được bảy tên giặc đã tự sát bằng một quả lựu đạn cuối cùng. Đội nữ du kích Trưng Trắc giả làm người đi mua hàng đã bắt sống một tên quan hai bốt Thao ngay giữa chợ. Khiếp thật, tinh những người tài giỏi cả . Lại còn bao nhiêu tin đột kích nữa, chỗ này giết được năm Pháp với hai Việt gian; chỗ kia phá đổ một xe tăng và một xe díp. Cứ thế, chỗ này giết một tí, chỗ kia giết một tí, cả súng ống cũng vậy, hôm nay dăm khẩu, ngày mai dăm khẩu tích tiểu thành đại, làm gì mà rồi thằng Tây không bước sớm . Ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá! - Hôm nay may quá, vớ được anh dân quân đọc rất to, dõng dạc, rành rọt tong tiếng một. Cơ chừng anh ta cũng mới học, đánh vần được chữ nào anh ta đọc luôn chữ ấy. Ông lão nghe chẳng sót một câu nào. Bao nhiêu là tin hay. Một em nhỏ trong ban tuyên truyền xung phong bơi ra giữa hồ Hoàn Kiếm cắm quốc kì lên Tháp Rùa. Đấy, cứ kêu chúng nó trẻ con mãi đi, liệu đã bằng chúng nó chưa? . Một anh trung đội trưởng sau khi giết được bảy tên giặc đã tự sát bằng một quả lựu đạn cuối cùng. Đội nữ du kích Trưng Trắc giả làm người đi mua hàng đã bắt sống một tên quan hai bốt Thao ngay giữa chợ. Khiếp thật, tinh những người tài giỏi cả . Lại còn bao nhiêu tin đột kích nữa, chỗ này giết được năm Pháp với hai Việt gian; chỗ kia phá đổ một xe tăng và một xe díp. Cứ thế, chỗ này giết một tí, chỗ kia giết một tí, cả súng ống cũng vậy, hôm nay dăm khẩu, ngày mai dăm khẩu tích tiểu thành đại, làm gì mà rồi thằng Tây không bước sớm . Ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá! [...]...Ông Hai không chỉ yêu làng, gắn bó với làng mà ông còn yêu cách mạng, yêu kháng chiến ở ông, bước đầu tình yêu làng đã hoà nhập thống nhất với tình yêu nước, với tinh thần kháng chiến Hướng dẫn Hướngdẫn về nhà 1 Em hãy sưu tầm một số câu ca dao, câu thơ nói về tình yêu... một số câu ca dao, câu thơ nói về tình yêu quê hương đất nước 2 Viết một đoạn văn ngắn (8 dòng) theo kiểu diễn dịch, nêu cảm nghĩ của em về nhân vật ông Hai trong những ngày đầu ở nơi tản cư HìNH ảNH LàNG QUÊ VIệT NAM Quê hương mỗi người chỉ một, Như là chỉ một mẹ thôi Quê hương nếu ai không nhớ, Sẽ không lớn nổi thành người (Quê hương-Đỗ Trung Quân) - Hôm nay may quá, vớ được anh dân quân đọc rất . còn khướt lắm. Chao ôi! Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá. Ông Hai rất yêu làng, gắn bó máu thịt với làng. Nỗi nhớ làng luôn luôn thường trực, tha thiết,. đình ông đi. Đã có lúc ông muốn quay về làng nhưng ông gạt phắt ý định ấy đi vì ông nghĩ làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây rồi thì phải thù. Và, lúc