ĐỀ KIỂM TRA MƠN NGỮ VĂN LỚP HỌC KÌ II Thời gian 90 phút I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương trình học kì II mơn Ngữ văn theo ba nội dung Văn học, Tiếng việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá lực : Đọc- hiểu tạo lập văn học sinh thơng qua hình thức kiểm tra tự luận II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Hình thức đề kiểm tra : Tự luận Cách tổ chức kiểm tra : Cho học sinh làm kiểm tra tự luận 90 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN - Liệt kê tất chuẩn kiến thức, kĩ chương trình mơn Ngữ văn lớp kì II - Chọn nội dung cần đánh giá thực bước thiết lập ma trận đề kiểm tra - Xác định khung ma trận KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA LỚP HỌC KÌ II Thời gian làm : 90 phút ( Không kể thời gian giao đề) Tên chủ đề Nhận biết Chủ đề : - Thể loại Văn học đại - Tên văn - Tác giả Số câu Số câu : Số điểm Số điểm : 2.0 Tỷ lệ Tỷ lệ : 20% Chủ đề : - Khái niệm, Tiếng Việt tác dụng nhân So sánh hoá, so sánh Nhân hoá Ẩn dụ Hoán dụ Số câu Số câu : Số điểm Số điểm : 1.0 Tỷ lệ Tỷ lệ : 10% Vận dụng Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Số câu : Số điểm : 2.0 Tỷ lệ : 20% - Xác định phép tu từ câu Đặt câu trần thuật đơn có sử dụng phép tu từ Số câu :1 Số điểm : 1.0 Số câu :1 Tỷ lệ : 10 % Số điểm : 1.0 Tỷ lệ : 10 % Số câu :3 Số điểm : 3.0 Tỷ lệ : 30 % Chủ đề : Tập làm văn Viết văn tả người Viết văn tả người Số câu Số điểm Tỷ lệ Tổng số câu Tổng số điểm Tỷ lệ Số câu : Số điểm : 5.0 Tỷ lệ : 50% Số câu : Số điểm : 5.0 Tỷ lệ : 50% Số câu : Số điểm : 3.0 Tỷ lệ : 30% Cộng Số câu : Số câu : Số điểm : 1.0 Số điểm : 1.0 Tỷ lệ : 10% Tỷ lệ : 10% Số câu : Số điểm : 5.0 Tỷ lệ : 50% Số câu : Số điểm : 10 Tỷ lệ : 100% ĐỀ KIỂM TRA MƠN NGỮ VĂN LỚP HỌC KÌ II Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian giao đề) A ĐỀ BÀI Mã đề 01 Câu : Kể tên tác phẩm thơ học chương trình kì II kèm theo tên tác giả ( trừ hướng dẫn đọc thêm) Câu : Nhân hoá gì? Tác dụng nhân hố ? Câu : Trong câu thơ sau tác giả sử dụng phép tu từ ? Chỉ rõ phép tu từ dùng hình ảnh nào? Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Câu : Em viết câu trần thuật đơn có sử dụng phép so sánh Câu : Em tả lại người bạn thân mà em yêu quý Mã đề 02 Câu : Kể tên tác phẩm thuộc thể loại kí học chương trình kì II Câu : So sánh gì? Tác dụng so sánh ? Câu : Trong câu thơ sau tác giả sử dụng phép tu từ gì? phép tu từ thể qua từ ngữ ? Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm Câu : Em viết câu trần thuật đơn có sử dụng phép nhân hố Câu : Em tả lại người bạn thân mà em yêu quý B HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM Mã đề 01 Câu : (2,0 điểm) Hai tác phẩm thơ học học kì II : - Đêm Bác không ngủ (0,5 ); tác giả Minh Huệ (0,5 ) - Lượm (0,5 ) ; tác giả Tố Hữu (0,5) Câu : (1,0 điểm) - Nhân hoá gọi tả vật,cây cối, đồ vật… từ ngữ vốn dùng để gọi tả người.(0,5) - Làm cho giới loài vật, cối, đồ vật… trở nên gần gủi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người (0,5 ) Câu : (1,0 điểm) -Tác giả sử dụng phép ẩn dụ (0,5) - Trong hình ảnh “mặt trời ” câu thơ thứ (0,5) Câu : (1,0 điểm) - Viết kiểu câu trần thuật đơn (0,5) - Có sử dụng phép so sánh (0,5) Câu : (5,0 điểm) Yêu cầu hình thức - Bài viết văn tả người hoàn chỉnh với đủ phần : mở bài, thân bài, kết - Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc - Chữ viết mắc lỗi tả - Trình bày viết Yêu cầu nội dung : - Tả đặc điểm bật người bạn thân - Thể tình cảm quý mến bạn * Biểu điểm a) Mở : (0,5 ) - Giới thiệu người bạn thân (0,25) - Khái quát cảm nhận người bạn quý mến (0,25) b) Thân : (4,0 ) Tả nết bật người bạn theo trình tự hợp lý: - Nêu chi tiết hình ảnh tiêu biểu phù hợp ngoại hình: + Hình dáng, trang phục (0,5 ) + Khuôn mặt, da… (0,5 ) + Ánh mắt, miệng người bạn nói, cười (0,5 ) - Các nét hoạt động : + Chăm chỉ, siêng học tập, thành tích (0,5 ) + Tham gia hoạt động lớp, trường… (0,5 ) + Đối với bạn bè thường hay giúp đỡ… (0,5 ) + Tình cảm bạn bè người bạn (0,5 ) - Ứng xử với người + Lễ phép (0,5 ) c) Kết : (0,5 ) - Khẳng định người bạn thật đáng yêu (0,25 ) - Nêu tình cảm bạn (0,25 ) * Lưu ý : Bài viết đảm bảo yêu cầu hình thức nội dung cho điểm tối đa Mã đề 02 Câu : (2,0 điểm) Hai tác phẩm thuộc thể loại kí học học kì II : - Cô Tô (0,5 ); tác giả Nguyễn Tuân (0,5 ) - Cây tre Việt Nam (0,5 ) ; tác giả Thép Mới (0,5) Câu : (1,0 điểm) - So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng (0,5) - Để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt (0,5 ) Câu : (1,0 điểm) -Tác giả sử dụng phép tu từ hoán dụ (0,5) - Thể từ “bàn tay ta” (0,5) Câu : (1,0 điểm) - Viết kiểu câu trần thuật đơn (0,5) - Có sử dụng phép nhân hoá (0,5) Câu : (5,0 điểm) Yêu cầu hình thức - Bài viết văn tả người hoàn chỉnh với đủ phần : mở bài, thân bài, kết - Diễn đạt rõ ràng, mạch lạc - Chữ viết mắc lỗi tả - Trình bày viết Yêu cầu nội dung : - Tả đặc điểm bật người bạn thân - Thể tình cảm quý mến bạn * Biểu điểm a) Mở : (0,5 ) - Giới thiệu người thân (0,25) - Khái quát cảm nhận người bạn quý mến (0,25) b) Thân : (4,0 ) Tả nết bật người bạn theo trình tự hợp lý: - Nêu chi tiết hình ảnh tiêu biểu phù hợp ngoại hình: + Hình dáng, trang phục (0,5 ) + Khn mặt, da… (0,5 ) + Ánh mắt, miệng người bạn nói, cười (0,5 ) - Các nét hoạt động : + Chăm chỉ, siêng học tập, thành tích (0,5 ) + Tham gia hoạt động lớp, trường… (0,5 ) + Đối với bạn bè thường hay giúp đỡ… (0,5 ) + Tình cảm bạn bè người bạn (0,5 ) - Ứng xử với người + Lễ phép (0,5 ) c) Kết : (0,5 ) - Khẳng định người bạn thật đáng yêu (0,25 ) - Nêu tình cảm bạn (0,25 ) * Lưu ý : Bài viết đảm bảo yêu cầu hình thức nội dung cho điểm tối đa Giáo viên : Lê Thị Mai PHÒNG GD&ĐT BỐ TRẠCH Trường THCS Tây Trạch KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011 - 2012 MƠN NGỮ VĂN (Thời gian 90 phút - khơng kể thời gian giao đề) KHUNG MA TRẬN ĐỀ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dng cao Phần văn: 1: Chộp li theo 1: Nêu luận - Tục ngữ trí nhớ TN thiên điểm VB "Tinh - Văn nhiên lao động thần yêu nước nghị luận SX nhân dân Đề 2: Chép lại theo ta" trí nhớ TN Đề 2: Phương người xã hội diện thể đức tính giản dị Bác Hồ Sớ câu: Số câu: Số câu: Số điểm: 3.0 Số điểm: 1.5 Số điểm: 1.5 TL:30 % TL:15 % TL:15 % Tiếng Việt Đề 1+ Đặt Liệt kê câu có sử dụng phép liệt kê - ND: hoạt động chơi Đề Đặt câu có sử dụng liệt kê - ND: hoạt động lao động Số câu: Số câu: Số điểm: 1.0 Số điểm: TL:10 % TL:10 % Tập làm văn Đề 1+2: Làm văn giải thích Sớ câu: Sớ câu: Số điểm: Số điểm: TL: 60 % TL: 60% T/số câu: 1 1 T/số điểm:10 1.5 1.5 1.0 6.0 Tỉ lệ: 100% 15% 15% 10% 60% Mã đề 01 Câu (1.5 điểm) Chép lại theo trí nhớ câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất học? Câu (1.5 điểm) Nêu luận điểm văn bản: "Tinh thần yêu nước nhân dân ta" (Hồ Chí Minh)? Câu (1 điểm) Đặt câu có sử dụng phép liệt kê để tả số hoạt động chăm sóc hoa buổi lao động lớp em? Câu (6 điểm) Một nhà văn có nói: "Sách đề sáng bất diệt trí tuệ người" Hãy giải thích nội dung câu nói Mã đề 02 Câu (1.5 điểm) Chép lại theo trí nhớ câu tục ngữ người xã hội học? Câu (1.5 điểm) Trong văn "Đức tính giản dị Bác Hồ" (Phạm Văn Đồng), đức tính giản dị Bác Hồ thể phương diện nào? Câu (1 điểm) Đặt câu có sử dụng phép liệt kê để tả số hoạt động sân trường em chơi Câu (6 điểm) Một nhà văn có nói: "Sách đề sáng bất diệt trí tuệ người" Hãy giải thích nội dung câu nói ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM CHẤM NGỮ VĂN Mã đề 01 Nội dung Điểm Câu Học sinh chép câu tục ngữ lao động sản xuất học (Mỗi câu đúng) Câu Luận điểm văn bản: Tinh thần yêu nước nhân dân ta" - Dân ta có lòng nồng nàn u nước - Đó truyền thống q báu ta Câu - Đặt câu ngữ pháp, yêu cầu nội dung theo đề - Có sử dụng phép liệt kê Câu I Yêu cầu hình thức: - Bài viết có bố cục phần: Mở bài, thân bài, kết - Phần thân luận điểm trình bày rõ ràng - Diễn đạt mạch lạc, trôi chảy - Chữ viết chân phương, mắc lỗi tả, trình bày II Yêu cầu nội dung: Mở bài: - Khái quát cách nhìn nhận sách - Dẫn câu nói: "Sách đèn sáng bất diệt trí tuệ người" Thân bài: * Giải thích ý nghĩa câu nói: - Ngọn đèn sáng: Ngọn đèn sáng rọi chiếu, soi đường, đưa người 1.5 (0.75) 1.5 (0.75) (0.75) 1.0 (0.5) (0.5) 6.0 0.5 (0.25) (0.25) 5.0 1.5 (0.5) khỏi chốn tối tăm (Tối tăm không hiểu biết) - Ngọn đèn sáng bất diệt: Ngọn đèn sáng không tắt - Trí tuệ người: Tinh túy, tinh hoa hiểu biết - Cả câu có ý: Sách nguồn sáng bất diệt, thắp lên từ trí tuệ người * Giải thích sở chân lí câu nói (Tại nói vậy) - Sách ghi lại hiểu biết quí giá mà người tích lũy lao động sản xuất, chiến đấu, mối quan hệ xã hội Dẫn chứng - Những hiểu biết sách ghi lại khơng có ích cho thời mà có ích cho thời - Nhờ có sách, ánh sáng trí tuệ truyền lại cho đời sau Vì thế, "Sách đèn sáng bất diệt trí tuệ người" Dẫn chứng - Đấy điều người thừa nhận * Chân lí nêu câu nói cần vận dụng: - Cần chăm đọc sách để hiểu biết nhiều hơn, sống tốt - Cần chọn sách tốt, sách hay để đọc, khơng đọc sách dở, sách có hại - Cần tiếp nhận ánh sáng trí tuệ có sách, cố hiểu nội dung sách để làm theo Kết bài: - Nhận thức đắn sâu sắc giá trị sách - Liên hệ: Có thái độ việc chọn sách, đọc sách (0.25) (0.25) (0.5) 2.5 (0.75) (0.25) (0.5) (0.5) (0.25) (0.25) 1.0 (0.5) (0.25) (0.25) 0.5 (0.25) (0.25) Mã đề 02 Nội dung Câu Học sinh chép câu tục ngữ người xã hội (Mỗi câu đúng) Câu Đức tính giản dị Bác Hồ thể phương diện: - Giản dị đời sống - quan hệ với người - lời nói viết Câu - Đặt câu ngữ pháp, yêu cầu nội dung theo đề - Có sử dụng phép liệt kê Câu I Yêu cầu hình thức: - Bài viết có bố cục phần: Mở bài, thân bài, kết - Phần thân luận điểm trình bày rõ ràng - Diễn đạt mạch lạc, trôi chảy - Chữ viết chân phương, mắc lỗi tả, trình bày II Yêu cầu nội dung: Mở bài: - Khái quát cách nhìn nhận sách - Dẫn câu nói: "Sách đèn sáng bất diệt trí tuệ người" Điểm 1.5 (0.75) 1.5 (0.5) (0.5) (0.5) 1.0 (0.5) (0.5) 6.0 0.5 (0.25) (0.25) Thân bài: * Giải thích ý nghĩa câu nói: - Ngọn đèn sáng: Ngọn đèn sáng rọi chiếu, soi đường, đưa người khỏi chốn tối tăm (Tối tăm không hiểu biết) - Ngọn đèn sáng bất diệt: Ngọn đèn sáng khơng tắt - Trí tuệ người: Tinh túy, tinh hoa hiểu biết - Cả câu có ý: Sách nguồn sáng bất diệt, thắp lên từ trí tuệ người * Giải thích sở chân lí câu nói (Tại nói vậy) - Sách ghi lại hiểu biết quí giá mà người tích lũy lao động sản xuất, chiến đấu, mối quan hệ xã hội Dẫn chứng - Những hiểu biết sách ghi lại ích cho thời mà có ích cho thời - Nhờ có sách, ánh sáng trí tuệ truyền lại cho đời sau Vì thế, "Sách đèn sáng bất diệt trí tuệ người" Dẫn chứng - Đấy điều người thừa nhận * Chân lí nêu câu nói cần vận dụng: - Cần chăm đọc sách để hiểu biết nhiều hơn, sống tốt - Cần chọn sách tốt, sách hay để đọc, khơng đọc sách dở, sách có hại - Cần tiếp nhận ánh sáng trí tuệ có sách, cố hiểu nội dung sách để làm theo Kết bài: - Nhận thức đắn sâu sắc giá trị sách - Liên hệ: Có thái độ việc chọn sách, đọc sách 5.0 1.5 (0.5) (0.25) (0.25) (0.5) 2.5 (0.75) (0.25) (0.5) (0.5) (0.25) (0.25) 1.0 (0.5) (0.25) (0.25) 0.5 (0.25) (0.25) Giáo viên môn: Sử Thị Đơng Trường THCS Tây Trạch ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn Ngữ Văn (Năm học 2011- 2012) (Đề tự luận) Tên chủ đề Chủ đề Văn bản - Thơ mới, thơ cách mạng, văn cách mạng Số câu Số điểm tỉ lệ % Chủ đề Tiếng Việt Các loại câu Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Tập làm văn - Viết bi ngh lun kết hợp Tự sự, miêu tả biểu c¶m Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ Cấp độ cao thấp Cộng Trình bày Phân tích giá trị nội biện dung nghệ pháp NT thuật văn Số câu: Số điểm: 2,0 Tỉ lệ :20% Trình bày Kh¸i niƯm Số câu: Số điểm: 1,0 Tỉ lệ :10% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ : 30% Xác định công dụng dấu câu Số câu:1 Số điểm: Tỉ lệ: 20 % Số câu: Số điểm:2 Tỉ lệ : 20% Viết văn ngh lun kết hp t s, miêu tả, biểu cảm Số câu:1 Số điểm: 2,0 Tỉ lệ: 20 % Số câu: Số điểm: 3,0 Tỉ lệ : 30% Số câu:1 Số điểm: Tỉ lệ:50% Số câu:1 Số điểm: Tỉ lệ:50% Số câu:1 Số điểm: Tỉ lệ:50% Số câu:4 Số điểm: 10 Tỉ lệ :100% MÃ ĐỀ Câu Phân tích nghệ thuật câu thơ sau: Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Câu Cho biết giá trị nội dung, nghệ thuật văn Chiếu dời đô? Câu Cho biết đặc điểm hình thức, chức câu cầu khiến? Xác định tác dụng câu sau: “ Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng.” Câu (5 điểm) Nhân dân ta thường nói: “Ăn nhớ kẻ trồng cây” Là nét đẹp truyền thống đạo lí dân tộc Việt Nam.Em làm sáng rõ nhận định trên? MÃ ĐỀ Câu Phân tích nghệ thuật câu thơ sau: Cánh buồm giương to mãnh hồn làng Câu Cho biết giá trị nội dung, nghệ thuật văn Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn? Câu Cho biết đặc điểm hình thức, chức câu nghi vấn? Xác định tác dụng câu sau: Những người muôn năm cũ hồn ở đâu bây giờ? Câu (5 điểm) Nhân dân ta thường nói: “Ăn nhớ kẻ trồng cây” Là nét đẹp truyền thống đạo lí dân tộc Việt Nam.Em làm sáng rõ nhận định trên? ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÃ ĐỀ ĐỀ 1 CÂU ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM Câu C©u Nghệ thuật so sánh,nhõn hoa Chiếc thuyền nhẹ hăng nh tuÊn m· - chiếc thuyền đẹp, khỏe khoắn,sẵn sàng khơi Câu Câu Câu BIỂU ĐIỂM 1,0 0,25 0,25 0,5 2,0 ND:-Phản ánh khát vọng cuả nhân dân đất nớc 0,5 độc lập, thống nhất,đồng thời phản ánh ý thức tự cờng dân tộc 0,5 đà lớn mạnh 0,5 NT:-Bài chiếu cã søc thut phơc m¹nh mÏ 0,5 - Cã sù kết hợp hài hòa lý tình 2,0 -Câu câu khiến câu có từ cầu khiến như: hãy, đừng, 0,5điểm chớ, đi, …hay ngữ điệu cầu khiến - Khi viết kết thúc dấu chấm than, ý câu khiến 0,5điểm không nhấn mạnh kết thúc dáu chấm - Câu cầu khiến dùng để lệnh,yêu cầu,đề nghị,khuyên bảo… 0.5 điểm -Câu cầu khiến dùng để yêu cầu ghi nhớ cơng ơn 0,5đ 5.0 điểm Học sinh có nhiều cách trình bày phải đảm bảo ý sau: Mở bài: - Giới thiệu lòng biết ơn người 0,25đ - Dẫn câu tục ngữ 0,25 - Khẳng định: nét đẹp truyền thống đạo lý dân tộc Việt 0,5 Nam 2 Thân bài: * Giải thích: Thế Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, - Nghĩa đen: Khi ăn phải biết ơn người trồng cây, - Nghĩa bóng: Người hưởng thành phải nhớ tới người tạo thành Thế hệ sau phải ghi nhớ cơng ơn hệ trước * Chứng minh: Dân tộc Việt Nam sống theo đạo lí - Nhà có bàn thờ gia tiên, thờ cúng tổ tiên, ông bà … - Khắp đất nước, nơi có đền miếu, chùa chiền thờ phụng bậc tiền bối, vị anh hùng có cơng dựng nước mở nước - Bảo tàng lịch sử, bảo tàng cách mạng, phòng truyền thống… nhắc nhở người lịch sử oai hùng dân tộc… - Các nghĩa trang liệt sĩ xây dựng to đẹp, đàng hoàng thể lòng biết ơn người sống anh hùng liệt sĩ hi sinh cho Tổ quốc - Phong trào phụng dưỡng bà mẹ Việt Nam anh hùng, đền ơn đáp nghĩa gia đình, cá nhân có cơng với cách mạng phát triển rộng rãi toàn xã hội - Các hệ sau khơng hưởng thụ mà còn phải biết gìn giữ, vun đắp, phát triển thành hệ trước tạo dựng nên Kết bài: - Khẳng định lại truyền thống tốt đẹp dân tộc - Nêu ý nghĩa câu tục ngữ ngày hôm - Liên hệ thân Chú ý: Tùy vào làm HS ý cho điểm tối đa 0,5 0,5 0,25 0,25 02,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 MÃ ĐỀ CÂU Câu ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM BIỂU ĐIỂM 1,0 - NghƯ tht so s¸nh,ẩn dụ C¸nh buồm giơng to nh mảnh hồn làng - Cánh buồm biểu tợng cho ngời dân làng chài Cõu Cõu Cõu 0,5 0,5 2,0 ND:-Phản ánh tinh thần yêu nớc nồng nàn dân tộc ta 0,5 im kháng chiến chống ngoại xâm -Thể qua lòng căm thù giặc, ý chí chiến thắng 0,5 kẻ thù xâm lợc NT: -Đây văn luận xuất sắc 0,5 im -Có kết hợp lập luận chặt chẽ, sắc bén với lời văn thống thiết có sức lôi mạnh mẽ 0,5 2.0 điểm -Câu nghi vấn có từ nghi vấn (ai,gì,nào,tại sao…)hoặc có từ 0,5 điểm hay (nối vế có quan hệ lựa chọn) -Có chức để hỏi - Hoặc dùng để cầu kiến,khẳng định, phủ định, bộc lộ tình cảm, 0,5đđiểm cảm xúc… - kết thúc dấu chấm hỏi dấu chấm, dấu chấm 0.5 điểm than,chấm lửng - Câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc nuối tiếc 0,5đ 5.0 điểm Học sinh có nhiều cách trình bày phải đảm bảo ý sau: Mở bài: - Giới thiệu lòng biết ơn người 0,25 - Dẫn câu tục ngữ 0,25 - Khẳng định: nét đẹp truyền thống đạo lý dân tộc Việt 0,5 Nam Thân bài: * Giải thích: Thế Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, - Nghĩa đen: Khi ăn phải biết ơn người trồng cây, 0,5 - Nghĩa bóng: Người hưởng thành phải nhớ tới người 0,5 tạo thành Thế hệ sau phải ghi nhớ công ơn hệ trước * Chứng minh: Dân tộc Việt Nam sống theo đạo lí 0,25 - Nhà có bàn thờ gia tiên, thờ cúng tổ tiên, ông bà … 0,25 - Khắp đất nước, nơi có đền miếu, chùa chiền thờ phụng bậc tiền bối, vị anh hùng có cơng dựng nước mở nước 02,5 - Bảo tàng lịch sử, bảo tàng cách mạng, phòng truyền thống… nhắc nhở người lịch sử oai hùng dân tộc… 0,25 - Các nghĩa trang liệt sĩ xây dựng to đẹp, đàng hoàng thể lòng biết ơn người sống anh hùng liệt sĩ hi sinh cho Tổ quốc - Phong trào phụng dưỡng bà mẹ Việt Nam anh hùng, đền ơn đáp nghĩa gia đình, cá nhân có cơng với cách mạng phát triển rộng rãi tồn xã hội - Các hệ sau khơng hưởng thụ mà còn phải biết gìn giữ, vun đắp, phát triển thành hệ trước tạo dựng nên Kết bài: - Khẳng định lại truyền thống tốt đẹp dân tộc - Nêu ý nghĩa câu tục ngữ ngày hôm - Liên hệ thân Chú ý: Tùy vào làm HS ý cho điểm tối đa Không đạt yêu cầu trừ 0,25đ đến 0,5đ 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 Tây Ttrạch, ngày 08 tháng 04 năm 2012 Giáo viên đề Phạm Thị Tuyết PHÒNG GD&ĐT BỐ TRẠCH Trường THCS Tây Trạch ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011 - 2012 MƠN NGỮ VĂN (Thời gian 90 phút - Không kể thời gian giao đề) Tên chủ đề Chủ đề Văn học đại Số câu: Số điểm: 3.0 TL: 30 % Chủ đề Tiếng Việt: Các thành phần biệt lập Số câu: Số điểm: 1.0 TL:10% Tập làm văn Số câu: Số điểm: TL: 60% T/số câu: T/số điểm:10 Tỉ lệ: 100% KHUNG MA TRẬN ĐỀ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Đề 1+2 Chép lại Đề 1+2 phân tích theo trí nhớ khổ ý nghĩa câu thơ thơ Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: TL: 10% TL: 20% Đề 1: Khái niệm thành phần tình thái, cảm thán Đề 2: Khái niệm thành phần gọi đáp, phụ Số câu: Số điểm: 1.0 TL: 10% 1.0 10 % 1.0 10 % 2.0 20 % Vận dụng cao Đề 1+2: Làm nghị luận tác phẩm truyện Số câu: Số điểm: TL: 60% 6.0 60% ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011-2012 MƠN NGỮ VĂN MÃ ĐỀ 01 Câu (1 điểm) Chép lại nguyên văn khổ thơ đầu thơ "Viếng lăng Bác" Viễn Phương Câu (2 điểm) Phân tích ý nghĩa hai câu thơ sau: Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi Câu (1 điểm) Phân biệt thành phần tình thái thành phần cảm thán? Câu (5 điểm) Trình bày cảm nghĩ em nhân vật Phương Định truyện “Những xa xôi” Lê Minh Khuê MÃ ĐỀ 02 Câu 1: (1 điểm) Chép lại nguyên văn khổ thơ cuối thơ "Viếng lăng Bác" Viễn Phương Câu (2 điểm) Phân tích ý nghĩa hai câu thơ sau: Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi Câu 3: (1 điểm) Phân biệt thành phần Gọi - đáp thành phần Phụ chú? Câu (6 điểm) Trình bày cảm nghĩ em nhân vật Phương Định truyện “Những xa xơi” Lê Minh Kh ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM MƠN: NGỮ VĂN MÃ ĐỀ 01 Câu 1: điểm (Mỗi câu chép 0.25 điểm) Khổ đầu thơ "Viếng lăng Bác" Viễn Phương: Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bảo táp mưa sa đứng thẳng hàng Câu 2 điểm Phân tích ý nghĩa hai câu thơ sau: Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi Hai dòng thơ có tầng nghĩa: - Khi sang thu bớt tiếng sấm bất ngờ (0.5), hàng khơng còn bị bất ngờ, (0.25) bị giật tiếng sấm (0.25đ) - Từ hình ảnh có ý nghĩa tả thực thiên nhiên câu thơ còn mang ý nghĩa ẩn dụ: Khi người trãi vững vàng (0.75) trước tác động bất thường ngoại cảnh, đời (0.25 đ) Câu điểm Phân biệt thành phần tình thái thành phần cảm thán: + Thành phần tình thái dùng để thể cách nhìn người nói (0,5) việc nói đến câu + Thành phần cảm thán dùng để bộc lộ tâm lí người nói (0,5) (Vui, buồn, mừng, giận ) Câu điểm a Yêu cầu kĩ năng: - Biết cách làm văn nghị luận tác phẩm truyện - Bài viết chặt chẽ, hợp lí Bố cục rõ ba phần: Mở bài, thân bài, kết - Diễn đạt xác, trơi chảy, có cảm xúc - Mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp b Yêu cầu nội dung cho điểm: * Mở bài: diểm - Giới thiệu khái quát hoàn cảnh sống chiến đấu ba nữ niên xung phong tác phẩm “Những xa xôi” Lê Minh Khuê (0,5) - Nhân vật Phương Định tiêu biểu cho vẻ đẹp nữ niên xung phong (0,5) * Thân bài: điểm - Phương Định cô gái Hà Nội còn trẻ đẹp, hồn nhiên, vào chiến trường giữ hồn nhiên (0,25) - Là gái nhạy cảm, hay mơ mộng, thích hát (0,25) - Vẻ đẹp PĐ thể qua tự quan sát đánh giá sống, (0,5) tinh thần, ý thức làm việc với tổ phá bom, (0,5) - Yêu đồng đội, cảm phục người lính mà gặp tuyến đường Trường Sơn (0,5) - Kín đáo tình cảm tự trọng thân (0.5) - Trách nhiệm công việc, (0.5) - Dũng cảm, bình tĩnh, tự tin qua diễn biến tâm trạng lần phá bom (0,5đ) - Bày tỏ quan điểm cá nhân vẻ đẹp nhân vật Phương Định, nữ niên xung phong, liên hệ với niên giai đoạn (0,5đ) * Kết bài: điểm - Khái quát cảm nghĩ (0.5đ) - Đánh giá cá nhân nhân vật Phương Định ý nghĩa công việc cô (0.5đ) MÃ ĐỀ 02 Câu 1 điểm (Mỗi câu chép 0.25 điểm) Khổ cuối thơ "Viếng lăng Bác": Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn Câu 2: điểm Phân biệt thành phần Gọi - đáp thành phần Phụ chú: + Thành phần gọi - đáp dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp (0.5 đ) + Thành phần phụ dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu thường đặt hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy… ( 0.5đ) Câu điểm Phân tích ý nghĩa hai câu thơ sau: Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi Hai dòng thơ có tầng nghĩa: - Khi sang thu bớt tiếng sấm bất ngờ (0.5), hàng không còn bị bất ngờ, (0.25) bị giật tiếng sấm (0.25đ) - Từ hình ảnh có ý nghĩa tả thực thiên nhiên câu thơ còn mang ý nghĩa ẩn dụ: Khi người trãi vững vàng (0.75) trước tác động bất thường ngoại cảnh, đời (0.25 đ) Câu điểm a Yêu cầu kĩ năng: - Biết cách làm văn nghị luận tác phẩm truyện - Bài viết chặt chẽ, hợp lí Bố cục rõ ba phần: Mở bài, thân bài, kết - Diễn đạt xác, trơi chảy, có cảm xúc - Mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp b Yêu cầu nội dung cho điểm: * Mở bài: diểm - Giới thiệu khái quát hoàn cảnh sống chiến đấu ba nữ niên xung phong tác phẩm “Những xa xôi” Lê Minh Khuê (0,5) - Nhân vật Phương Định tiêu biểu cho vẻ đẹp nữ niên xung phong (0,5) * Thân bài: điểm - Phương Định cô gái Hà Nội còn trẻ đẹp, hồn nhiên, vào chiến trường giữ hồn nhiên (0,25) - Là cô gái nhạy cảm, hay mơ mộng, thích hát (0,25) - Vẻ đẹp PĐ thể qua tự quan sát đánh giá sống, (0,5) tinh thần, ý thức làm việc với tổ phá bom, (0,5) - Yêu đồng đội, cảm phục người lính mà gặp tuyến đường Trường Sơn (0,5) - Kín đáo tình cảm tự trọng thân (0.5) - Trách nhiệm cơng việc, (0.5) - Dũng cảm, bình tĩnh, tự tin qua diễn biến tâm trạng lần phá bom (0,5đ) - Bày tỏ quan điểm cá nhân vẻ đẹp nhân vật Phương Định, nữ niên xung phong, liên hệ với niên giai đoạn (0,5đ) * Kết bài: điểm - Khái quát cảm nghĩ (0.5đ) - Đánh giá cá nhân nhân vật Phương Định ý nghĩa công việc cô (0.5đ) Giáo viên môn Sử Thị Đông ... (0 .25 ) (0 .25 ) (0.5) 2. 5 (0.75) (0 .25 ) (0.5) (0.5) (0 .25 ) (0 .25 ) 1.0 (0.5) (0 .25 ) (0 .25 ) 0.5 (0 .25 ) (0 .25 ) Giáo viên môn: Sử Thị Đông Trường THCS Tây Trạch ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Mơn Ngữ Văn. .. Tây Trạch ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 20 11 - 20 12 MÔN NGỮ VĂN (Thời gian 90 phút - Không kể thời gian giao đề) Tên chủ đề Chủ đề Văn học đại Số câu: Số điểm: 3.0 TL: 30 % Chủ đề Tiếng Việt:... câu: Số điểm: TL: 60 % 6. 0 60 % ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 20 11 -20 12 MÔN NGỮ VĂN MÃ ĐỀ 01 Câu (1 điểm) Chép lại nguyên văn khổ thơ đầu thơ "Viếng lăng Bác" Viễn Phương Câu (2 điểm) Phân tích