1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

cac de kiem tra toan 10, 11, 12

10 722 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 330,5 KB

Nội dung

Nguyen Dac Tuan – THPT Vinh Loc ĐỀ KIỂM TRA 45’ - Chuơng I. LỚP 10 - MÔN: Đại số. Đề số 1 Câu 1. (4 điểm) Cho A, B là hai tập hợp khác rỗng. Xác định tính đúng sai của các mệnh đề sau (không cần giải thích) a) ;\ BBA ⊂ b) ;\ ABA ⊂ c) ;)\( ∅=∩ BBA d) .ABABA =∩⇒⊂ Câu 2. (3 điểm) Xác định các tập hợp số sau và biểu diễn chúng trên trục số a) ( ) ( ) ;7;05;3 ∪− b) ( ) ( ) .;32; ∞+−∩∞− Câu 3. (3 điểm) Biết .6457513,27 = a) Làm tròn kết quả trên đến hàng phần chục và uớc lượng sai số tuyệt đối. b) Làm tròn kết quả trên đến hàng phần mười nghìn và ước lượng sai số tuyệt đối. ************************************************************************ ĐỀ KIỂM TRA 45’ - Chuơng I. LỚP 10 - MÔN: Đại số. Đề số 2 Câu 1. (3 điểm) Phát biểu mệnh đề phủ định của mệnh đề sau và xét tính đúng sai của chúng a) ;41,12 = b) ( ) .15,3;14,3 ∈ π Câu 2. (3 điểm) Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số: a) ( ) ;2;\ ∞− R b) ( ) [ ] .3;0\7;5 − Câu 3. (4 điểm) Cho A, B, C là những tập hợp tuỳ ý. Xác đinh tính đúng sai của các mệnh đề sau (không cần giải thích): a) ( ) ;\ BABBA ∪=∪ b) ( ) ;)\(\ ∅=∩ ABBA c) ( ) ( ) ;\\ BAABBA ∪=∪ d) ( ) ( ) .CBACBA ∪∩=∪∩ ************************************************************************ ĐỀ KIỂM TRA 45’ - Chuơng II. LỚP 10 - MÔN: Đại số. Đề số 1 Câu 1. (3 điểm) Tìm tập xác định của các hàm số sau a) ; 1 1 2 − + = x x y b) .5423 ++−= xxy Câu 2. (4 điểm) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số .123 2 ++−= xxy Nguyen Dac Tuan – THPT Vinh Loc Câu 3. (3 điểm) Xác định hàm số bậc hai biết đồ thị của nó là một đường parabol có đỉnh       − 4 3 ; 2 1 I và đi qua điểm ).1;1( − A ************************************************************************ ĐỀ KIỂM TRA 45’ - Chuơng II. LỚP 10 - MÔN: Đại số. Đề số 2 Câu 1. (3 điểm) Tìm tập xác định của các hàm số sau a) ; 23 1 2 ++ + = xx x y b)      >− ≤ + = .02 0 1 1 xkhix xkhi x y Câu 2. (4 điểm) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số .532 2 −−= xxy Câu 3. (3 điểm) Xác định hàm số bậc hai cbxaxy ++= 2 biết đồ thị của nó đi qua điểm ).3;1();5;1();2;0( − CBA ĐỀ KIỂM TRA 45’ - Chuơng III. LỚP 10 - MÔN: Đại số. Đề số 1 Câu 1. (4 điểm) Giải và biện luận theo tham số a phương trình: .6)3()1( −+=− xaxaa Câu 2. (3 điểm) Một số tự nhiên có hai chữ số. Nếu lấy số đó trừ đi hai lần tổng các chữ số của nó thì được kết quả là 51. Nếu lấy hai lần chữ số hàng chục cộng với ba lần chữ số hàng đơn vị thì được 29. Tìm số đã cho. Câu 3. (3 điểm) Giải phương trình .1|32| −=+ xx ************************************************************************ ĐỀ KIỂM TRA 45’ - Chuơng III. LỚP 10 - MÔN: Đại số. Đề số 2 Câu 1. (4 điểm) Giải hệ phương trình      =−+ −=+−− =−+ .31993 17542 523 zyx zyx zyx Câu 2. (3 điểm) Một giáo viên chủ nhiệm trong buổi làm quen với lớp phát hiện ra rằng tuổi của mình gấp ba lần tuổi của một học sinh, còn nếu lấy tuổi của mình cộng thêm 3 thì bằng bình phương hiệu số của tuổi học sinh đó và 5. Hỏi số tuổi của học sinh đó và tuổi của giáo viên. Câu 3. (3 điểm) Giải phương trình .3274 −=+ xx ************************************************************************ ĐỀ KIỂM TRA 45’ - Chuơng III. LỚP 10 - MÔN: Hình học. Đề số 1 Câu 1. (3 điểm) Cho hình bình hành ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại O. Hãy thực hiện các phép toán sau: a) ;DOCOBOAO +++ b) ;ACADAB ++ c) .ODOC − Câu 2. (3 điểm) Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P và Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng: a) ;QPMN = b) .MQMNMP += Nguyen Dac Tuan – THPT Vinh Loc Câu 3. (3 điểm) Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Các điểm M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA. Chứng minh rằng .0 =++ GPGNGM Câu 4. (1 điểm) Xét xem ba điểm sau thẳng hàng không? ).5;8();1;5();3;2( CBA − ************************************************************************ ĐỀ KIỂM TRA 45’ - Chuơng I. LỚP 10 - MÔN: Hình học. Đề số 2 Câu 1. (4 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. a) Với M tùy ý, hãy chứng minh: .MDMBMCMA +=+ b) Chứng minh rằng: .|||| ADABADAB −=+ Câu 2. (3 điểm) Cho tam giác ABC. Gọi I là trung điểm của BC, K là trung điểm của BI. Chứng minh: a) ; 2 1 2 1 AIABAK += b) . 4 1 4 3 ACABAK += Câu 3. (3 điểm) Cho tam giác đều OAB có cạnh bằng 1, điểm O trùng với gốc toạ độ, AB song song với Ox, A là điểm có toạ độ dương. Tính toạ độ hai đỉnh A, B. ************************************************************************ ĐỀ KIỂM TRA 45’ - Chuơng I. LỚP 10 - MÔN: Hình học. Đề số 3 Câu 1. (2 điểm) Cho tam giác ABC và M là trung điểm của BC. Phân tích AM theo BA và .CA Câu 2. (3 điểm) Cho tam giác ABC. Các điểm M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA. Chứng minh rằng .0 =++ CMBPAN Câu 3. (3 điểm) Cho hai vectơ )4;3( −= u và ).5;2( = v a) Tìm toạ độ các vectơ .32,, vuvuvu +−+ b) Tìm a sao cho )16;(aw = và u cùng phương. Khi đó u và w cùng hướng hay ngược hướng? Câu 4. (2 điểm) Cho hình bình hành ABCD có ).5;1();1;4();2;3( CBA Tìm toạ độ của D. ************************************************************************ ĐỀ KIỂM TRA 45’ - Chuơng I. LỚP 10 - MÔN: Hình học. Đề số 4 Câu 1. (7 điểm) Cho hai hình bình hành ABCD và A’B’C’D’ có chung đỉnh A.Chứng minh rằng: a) ;''' DDBBCC += (3 điểm) b) Hai tam giác BC’D và B’CD’ có cùng trọng tâm.(4 điểm) Câu 2. (3 điểm) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hai điểm A(1; 4) và B(2; 2). Đường thẳng đi qua A và B cắt trục Ox tại M và cắt trục Oy tại N. Tính diện tích tam giác OMN. ************************************************************************ ĐỀ KIỂM TRA 45’ - Chuơng I. LỚP 10 - MÔN: Hình học. Đề số 5 Câu 1. (7 điểm) Cho tam giác OAB. Đặt .; bOBaOA == Gọi C, D, E là các điểm sao cho . 3 1 , 2 1 ,2 OAOEOBODABAC === Nguyen Dac Tuan – THPT Vinh Loc a) Hãy biểu thị các vectơ DECDOC ,, qua các vectơ ., ba (5 điểm) b) Chứng minh ba điểm C, D, E thẳng hàng. (2 điểm) Câu 2. (3 điểm) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho G(1; 2). Tìm tiọa độ điểm A thuộc Ox và điểm B thuộc Oy sao cho G là trọng tâm của tam giác OAB. ************************************************************************ ĐỀ KIỂM TRA 15’ - Chương I LỚP 10 - MÔN: Hình học. Đề số 6 Cho hình bình hành ABCD. a) Tính độ dài của vectơ .DCABCABDu +++= b) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh rằng: .BDGDGCGA =++ ************************************************************************ ĐỀ KIỂM TRA 15’ - Chương I LỚP 10 - MÔN: Hình học. Đề số 7 Cho tam giác đều ABC cạnh a, I là trung điểm của AC. a) Xác định điểm M sao cho: .ICIMAB =+ b) Tính độ dài của vectơ .BCBAu += ĐỀ KIỂM TRA 15’ - Chương I LỚP 10 - MÔN: Hình học. Đề số 8 Cho tam giác ABC. Gọi I là điểm thoả mãn điều kiện: .032 =++ ICIBIA a) Chứng minh rằng I là trọng tâm tam giác BCD, trong đó D là trung điểm cạnh AC. b) Biểu thị vectơ AI theo hai vectơ AB và .AC ************************************************************************ ĐỀ KIỂM TRA 15’ - Chương I LỚP 10 - MÔN: Hình học. Đề số 9 Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho các điểm A(4; 0); B(8; 0); C(0; 4); D(0; 6) Và M(2; 3). a) Chứng minh rằng B, C, M thẳng hàng và A, D, M thẳng hàng. b) Gọi P, Q, R lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng OM, AC, BD. Chứng minh ba điểm P, Q, R thẳng hàng. ************************************************************************ ĐỀ KIỂM TRA 15’ - Chương II LỚP 10 - MÔN: Hình học. Đề số 10 (Sau khi học xong tích vô hướng) Trong mặt phẳng toạ độ, cho tam giác ABC với ( ) ( ) ( ) .3;1;0;2;1;1 −−− CBA a) Tìm toạ độ trực tâm H của tam giác ABC. (5 điểm) b) Tìm toạ độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. (5 điểm) ************************************************************************ ĐỀ KIỂM TRA 15’ - Chương II LỚP 10 - MÔN: Hình học. Đề số 11 (Sau khi học xong định lý cốin, định lý sin) Cho tam giác ABC thoả mãn .sinsin.sin 2 CBA = Chứng minh rằng: a) ; 2 abc = (5 điểm) b) . 2 1 cos ≥ C (5 điểm) ************************************************************************ Nguyen Dac Tuan – THPT Vinh Loc ĐỀ KIỂM TRA 15’ - Chương II LỚP 10 - MÔN: Hình học. Đề số 12 (Sau khi học xong công thức trung tuyến và diện tích tam giác) Cho hình bình hành ABCD có .132,5,3 === ACADAB a) Tính BD. (5 điểm) b) Tính diện tích hình bình hành ABCD. (5 điểm) ************************************************************************ ĐỀ KIỂM TRA 45’ - Chương II LỚP 10 - MÔN: Hình học. Đề số 1 Cho tam giác ABC có cm. 5 ABcm,8,60A 0 === ∧ AC a) Tính cạnh BC. (2 điểm) b) Tính diện tích S của tam giác ABC. (2 điểm) c) Xét xem góc B tù hay nhọn. (2 điểm) d) Tính độ dài đường cao AH. (2 điểm) e) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác . (2 điểm) ĐỀ KIỂM TRA 45’ - Chương II LỚP 10 - MÔN: Hình học. Đề số 2 Cho tam giác ABC có .cm15,cm14,cm13 === cba a) Tính diện tích tam giác ABC. (2 điểm) b) Góc B nhọn hay tù? Tính góc B. (3 điểm) c) Tính bán kính đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp tam giác. (3 điểm) d) Tính độ dài đường trung tuyến . b m (2 điểm) ************************************************************************ ĐỀ KIỂM TRA 45’ - Chương II LỚP 10 - MÔN: Hình học. Đề số 3 Câu 1. (4 điểm) Trên mặt phẳng toạ độ cho các điểm A(-1; 0), B(3; 0). Tìm điểm C sao cho tam giác ABC có góc A bằng 30 0 và góc C bằng 90 0 . Câu 2. (6 điểm) Cho tam giác ABC với .30A,32,2 0 === ∧ ACAB a) Tính cạnh BC. (2 điểm) b) Tính trung tuyến AM. (2 điểm) c) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.(2 điểm) ************************************************************************ ĐỀ KIỂM TRA 45’ - Chương II LỚP 10 - MÔN: Hình học. Đề số 4 Câu 1. Trên mặt phẳng toạ độ, cho hai điểm ).4;2(),1;1( BA − a) Tìm điểm C trên trục Ox sao cho tam giác ABC vuông tại B.(2 điểm) b) Tìm điểm D sao cho tam giác ABD vuông cân tại A.(2 điểm) Câu 2. Cho tam giác ABC có .15,14,13 === CABCAB a) Tính diện tích S của tam giác. (2 điểm) b) Tính đường cao AH của tam giác.(2 điểm) c) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. (2 điểm) ************************************************************************ ĐỀ KIỂM TRA 45’ - Chương I Nguyen Dac Tuan – THPT Vinh Loc LỚP 11 - MÔN: Đại số và giải tích. Đề số 1 Câu 1. (4 điểm) a) Tìm tập xác định của hàm số . sin1 cos2 x x y + + = b) Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số .3 52 sin2)( −       += π x xf Câu 2. (3 điểm) Giải phương trình .0 cos1 sin3 = + x x Câu 3. (3 điểm) Giải phương trình .1cos22sin2sin4 22 =++ xxx ĐỀ KIỂM TRA 45’ - Chương I LỚP 11 - MÔN: Đại số và giải tích. Đề số 2 Câu 1. (4 điểm) a) Tìm tập xác định của hàm số . 5 2tan       += π xy b) Xác định giá trị lớn nhất của hàm số xy 2 cos3 += và tìm tập giá trị của x tại đó y đạt giá trị lớn nhất. Câu 2. (3 điểm) a) Giải phương trình .0 4 cossin cos3sin = − + π x xx b) Giải phương trình .coscossin 33 xxx =+ Câu 3. (3 điểm) Giải phương trình .5cos4sin5 =+ xx ************************************************************************ ĐỀ KIỂM TRA 45’ - Chương I LỚP 11 - MÔN: Đại số và giải tích. Đề số 3 A - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Hãy chọn phương án đúng trong các phương án đã cho trong mỗi câu 1, 2, 3 sau đây: Câu 1 (1 điểm) Cho hai hàm số xxf 2sin)( = và .3cos)( xxg = Khi đó: (A) f là hàm số chẵn và g là hàm số lẻ; (B) f là hàm số lẻ và g là hàm số chẵn; (C) f và g là hai hàm số chẵn ; (D) f và g là hai hàm số lẻ. Câu 2. (1 điểm) Kí hiệu M là giá trị lớn nhất của hàm số .cos6sin8 xxy += Khi đó: (A) M = 8; (B) M = 6; (C) M = 10; (D) M = 14. Câu 3. (1 điểm) Nguyen Dac Tuan – THPT Vinh Loc Số nghiệm trong khoảng ( ) ππ 5; − của phương trình 0cos 3 1 sin =         + xx là: (A) 6; (B) 8; (C) 10; (D) 12. B - PHẦN TỰ LUẬN Câu 4. (5 điểm) a) (2 điểm) Tìm các số a, b để phương trình 13cossin +=+ xbxa nhận hai số 6 π và 3 π làm hai nghiệm. b) (3 điểm) Tìm tất cả các nghiệm của phương trình nói trên với a, b vừa tìm được. Câu 5. (2 điểm) Giải phương trình .0 5cos3coscos 5sin3sinsin = +− +− xxx xxx ĐỀ KIỂM TRA 45’ - Chương I LỚP 11 - MÔN: Đại số và giải tích. Đề số 4 A - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Hãy chọn phương án đúng trong các phương án đã cho trong mỗi câu 1, 2, 3 sau đây: Câu 1 (1 điểm) Cho hai hàm số xxf 4tan)( = và . 2 sin)(       += π xxg Khi đó: (A) f là hàm số chẵn và g là hàm số lẻ; (B) f là hàm số lẻ và g là hàm số chẵn; (C) f và g là hai hàm số chẵn ; (D) f và g là hai hàm số lẻ. Câu 2. (1 điểm) Kí hiệu m là giá trị nhỏ nhất của hàm số . 4 2cos 4 2cos       −−       += ππ xxy Khi đó: (A) m = - 2; (B) m = 2 1 − ; (C) m = 2 − ; (D) m = 2 . Câu 3. (1 điểm) Số giao điểm có hoành độ thuộc [ ] π 4;0 của hai đồ thị hàm số xy sin = và xy cos = là: (A) 2; (B) 4; (C) 6; (D) 0. B - PHẦN TỰ LUẬN Câu 4. (4điểm) Giải phương trình . 2 1 sin2cos 22 =+ xx Câu 5. (3 điểm) Chứng minh rằng tất cả các nghiệm của phương trình cxbxa =+ cossin (a, b, c là các hằng số, 0 22 ≠+ ba ) được biểu diễn bởi một điểm duy nhất trên đường tròn lượng giác nếu . 222 bac += ************************************************************************ ĐỀ KIỂM TRA 45’ - Chương II LỚP 11 - MÔN: Đại số và giải tích. Đề số 5 Nguyen Dac Tuan – THPT Vinh Loc Trên giá sách có 4 quyển sách Toán, 3 quyển sách Lí và hai quyến sách Hóa. Lấy ngẫu nhiên 3 quyển. Câu 1. (2 điểm) Tính ).( Ω n Câu 2. (8 điểm) Tính xác suất sao cho: a) Ba quyển lấy ra thuộc ba môn khác nhau; (3 điểm) b) Cả ba quyển lấy ra đều là sách Toán; (3 điểm) c) Ít nhất lấy được một quyển sách Toán. (2 điểm) ************************************************************************ ĐỀ KIỂM TRA 45’ - Chương II LỚP 11 - MÔN: Đại số và giải tích. Đề số 6 Hai bạn lớp A và hai bạn lớp B được xếp vào 4 ghế sắp thành hàng ngang. Câu 1. (2 điểm) Tính ).( Ω n Câu 2. (8 điểm) Tính xác suất sao cho: a) Các bạn lớp A ngồi cạnh nhau; b) Các bạn cùng lớp không ngồi cạnh nhau. ************************************************************************ ĐỀ KIỂM TRA 45’ - Chương II LỚP 11 - MÔN: Đại số và giải tích. Đề số 7 Câu 1. (5 điểm) Có bao nhiêu tam giác mà các đỉnh của chúng là các đỉnh của thập giác? Câu 2. (5 điểm) Có bao nhiêu đường chéo của thập giác? ************************************************************************ ĐỀ KIỂM TRA 45’ - Chương II LỚP 11 - MÔN: Đại số và giải tích. Đề số 8 Túi bên phải có ba bi đỏ, hai bi xanh; túi bên trái có bốn bi đỏ, năm bi xanh. Lấy một bi từ mỗi túi một cách ngẫu nhiên. Câu 1. (2 điểm) Tính ).( Ω n Câu 2. (8 điểm) Tính xác suất sao cho: a) Hai bi lấy ra cùng màu; b) Hai bi lấy ra khác màu. ************************************************************************ ĐỀ KIỂM TRA 45’ - Chương II LỚP 11 - MÔN: Đại số và giải tích. Đề số 9 A - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Trong mỗi câu 1, 2, 3 hãy chọn phương án đúng trong các phương án đã cho. Câu 1 (1 điểm). Có 5 người đến nghe buổi hoà nhạc. Số cách xếp 5 người này vào một ghế là (A) 120; (B) 100; (C) 130; (D) 125. Nguyen Dac Tuan – THPT Vinh Loc Câu 2 (1 điểm). Gieo hai con súc sắc cân đối. Xác suất để hiệu số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc bằng 2 là: (A) ; 12 1 (B) ; 9 1 (C) ; 9 2 (D) . 36 5 Câu 3 (1 điểm). Xác suất bắn trúng mục tiêu của một vận động viên khi bắn một viên đạn là 0,6. Người đó bắn hai viên đạn một cách độc lập. Xác suất để một viên đạn trúng mục tiêu và một viên trượt mục tiêu là (A) 0,4; (B) 0,45; (C) 0,48; (D) 0,24. B - PHẦN TỰ LUẬN Câu 4 (3 điểm).Khai triển ( ) 5 2yx + theo luỹ thừa giảm của x. Câu 5 (4 điểm). Xác suất để làm một thí nghiệm thành công là 0,4. Một nhóm học sinh, mỗi học sinh độc lập với nhau tiến hành cùng thí nghiệm trên. a) Tính xác suất để cả nhóm không có ai làm thí nghiệm thành công. b) Tính xác suất để ít nhất có một học sinh trong nhóm làm thí nghiệm thành công. (Tính các kết quả chính xác đến hàng phần trăm). ĐỀ KIỂM TRA 45’ - Chương I LỚP 12 - MÔN: Giải tích. Đề số 1 Cho hàm số )1(.1)2()1( 23 −+−−+= xmxmxy Câu 1. (4 điểm) a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) khi m = 1. b) Viết phương trình đường thẳng (d) vuông góc với đường thẳng 3 x y = và tiếp xúc với đồ thị (C). Câu 2. (3 điểm) a) Chứng minh rằng hàm số (1) luôn luôn có một cực đại, một cực tiểu. b) Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của (C). Câu 3. (3 điểm) Biện luận theo k số nghiệm của phương trình .3 3 kxx =− ************************************************************************ ĐỀ KIỂM TRA 45’ - Chương I LỚP 12 - MÔN: Giải tích. Đề số 2 Cho hàm số . 1 − + = x bax y Câu 1. (4 điểm) a) Tìm a, b để đồ thị hàm số cắt trục tung tại A(0; -1) và tiếp tuyến của đồ thị tại A có hệ số góc bằng -3. b) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số với a, b vừa tìm được. Câu 2. (3 điểm) Cho đường thẳng (d) có hệ số góc m và đi qua điểm B(-2; 2). Tìm m để (d) cắt (C) tại hai điểm phân biệt M 1 , M 2 . Câu 3. (3 điểm) Nguyen Dac Tuan – THPT Vinh Loc a) Các đường thẳng đi qua M 1 , M 2 song song với các trục toạ độ tạo thành một hình chữ nhật. Tính các cạnh của hình chữ nhật đó theo m. b) Với giá trị nào của m thì hình chữ nhật này trở thành hình vuông? ************************************************************************ ĐỀ KIỂM TRA 45’ - Chương II LỚP 12 - MÔN: Giải tích. Đề số 3 Câu 1. (2,0 điểm) Tìm tập xác định của hàm số ( ) .54log 2 3 ++−= xxy Câu 2. (2,5 điểm) Giải phương trình .0164.1716 =+− xx Câu 3. (2,5 điểm) Giải phương trình logarit .273log3log 22 =−+− xx Câu 4. (3,0 điểm) Giải bất phương trình ( ) .365log 2 2 1 −≥−− xx ************************************************************************ ĐỀ KIỂM TRA 45’ - Chương II LỚP 12 - MÔN: Giải tích. Đề số 4 Câu 1. (2,5 điểm) Tìm tập xác định của hàm số . 27 1 3log 4 2       −= − xx y π Câu 2. (2,5 điểm) Giải phương trình .4log9log 8 2 2 =− xx Câu 3. (2,5 điểm) Giải phương trình logarit .21222 112 −++ +=− xxx Câu 4. (2,5 điểm) Giải bất phương trình ( ) ( ) .110log2log 15 1 15 1 −≥−+− xx . KIỂM TRA 45’ - Chuơng I. LỚP 10 - MÔN: Đại số. Đề số 2 Câu 1. (3 điểm) Phát biểu mệnh đề phủ định của mệnh đề sau và xét tính đúng sai của chúng a) ;41 ,12. ************************************************************************ Nguyen Dac Tuan – THPT Vinh Loc ĐỀ KIỂM TRA 15’ - Chương II LỚP 10 - MÔN: Hình học. Đề số 12 (Sau khi học xong công thức trung tuyến và diện

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w