1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐA trắc nghiệm hình vẽ

31 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ 28: CHINH PHỤC LÍ THUYẾT Câu 1: Cho nguyên tử nguyên tố sau: Những nguyên tử sau đồng vị ? A B C 1, D Cả 1, 2, 3, Lời giải  Đồng vị nguyên tử có số proton, tức số e  Nhìn vào hình vẽ ta nhận thấy màu đỏ đặc trưng cho điện tích hạt nhân (proton), màu xanh cho e màu đen cho số nơtron  Ta nhận thấy 1, 2, có số proton  chúng đồng vị  Đáp án C Câu 2: Nguyên tử hình vẽ có số e lớp 5? A B.1 C D.1 Lời giải  Tâm vòng tròn hạt nhân, electron coi điểm nằm đường tròn  Electron lớp electron vòng tròn  Hình có 5e, hình có 8e, hình có 6e hình có 5e lớp  Vậy có có số e lớp  Đáp án D Câu 3: Nguyên tử hình vẽ có số e lớp A Hotline : 0964.946.284 B Chỉ có C D Chỉ có Page Lời giải  có 5e, có 8e, có 6e, có 5e  Đáp án D Câu 4: Cho hình vẽ sau nguyên tử Na, Mg, Al, K a b c d a, b, c, d tương ứng theo thứ tự là: A Na, Mg, Al, K B K, Na, Mg, Al C Al, Mg, Na, K D K, Al, Mg, Na Lời giải  Hình lớn bán kính lớn  Trong chu kì theo chiều Z tăng bán kính giảm, nhóm theo chiều Z tăng bán kính tăng  Thứ tự a, b, c, d K, Na, Mg, Al  Đáp án B Câu 5: Cho nguyên tử sau chu kỳ thuộc phân nhóm (1) (2) (3) (4) Độ âm điện chúng giảm dần theo thứ tự : A (1) > (2) > (3) > (4) B (4) > (3) > (2) > (1) C (1) > (3) > (2) > (4) D (4)> (2) > (1) > (3) Lời giải  Trong chu kì theo chiều Z tăng bán kính giảm, đồng thời độ âm điện tăng  Như độ âm điện (4) > (3) > (2) >(1)  Đáp án B Câu 6: Cho nguyên tử sau thuộc chu kì bảng tuần hoàn: a b c d Tính kim loại giảm dần theo thứ tự sau đây? A a> b > c > d B d > c > b > a C a > c > b > d D d > b > c > a Lời giải Hotline : 0964.946.284 Page  Trong chu kì theo chiều tăng Z bán kính giảm dần đồng thời tính kim loại giảm, tính phi kim tăng  Tính kim loại giảm a > b > c > d  Đáp án A Câu 7: Cho nguyên tử sau đây: (1) (2) (3) (4) Tính phi kim tăng dần theo thứ tự sau đây? A (1) < (2) < (3) < (4) B (4) < (3) < (2) < (1) C (4) < (2) < (3) < (1) D (1) < (3) < (2) < (4) Lời giải  Trong chu kì theo chiều tăng Z bán kính giảm dần đồng thời tính kim loại giảm, tính phi kim tăng  Thứ tự tính phi kim tăng dần (1) < (2) < (3) < (4)  Đáp án A Câu 8: Cho nguyên tử nguyên tố X có cấu tạo sau: Vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn là: A Ô số 7, chu kì 2, nhóm VIIA B Ô số 7, chu kì 2, nhóm VA C Ô số 5, chu kì 2, nhóm VA D Ô số 5, chu kì 7, nhóm VIIA Lời giải  X có lớp e X thuộc chu kì  X có 5e lớp X thuộc nhóm VA  X có tổng 7e X thuộc ô số  Đáp án B Câu 9: Cho ion đơn nguyên tử X có điện tích 2+ có cấu tạo sau: Cho biết vị trí X bảng tuần hoàn A Ô số 10, chu kì 2, nhóm VIIIA B Ô số 12, chu kì 3, nhóm VIIIA C Ô số 12, chu kì 3, nhóm IIA D Ô số 10, chu kì 2, nhóm IIA Lời giải  X2+ có 10e  X có 10 + = 12e Hotline : 0964.946.284 Page  Cấu hình e X: 1s2 2s2 2p6 3s2  X thuộc ô số 12, chu kì nhóm IIA  Đáp án C Câu 10: Cho ion đơn nguyên tử X có điện tích 1-, có cấu tạo sau: Cho biết vị trí X bảng tuần hoàn A Ô số 10, chu kì 2, nhóm VIIIA B Ô số 10, chu kì 2, nhóm VIIA C Ô số 9, chu kì 2, nhóm VIIA D Ô số 9, chu kì 2, nhóm VIIIA Lời giải  X  có 10e  X có 10 – = 9e  Cấu hình e X 1s2 2s2 2p5  X thuộc ô số 9, chu kì nhóm VIIA  Đáp án C Câu 11: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm tìm hạt cấu tạo nên nguyên tử Đó là: A Thí nghiệm tìm electron B Thí nghiệm tìm nơtron C Thí nghiệm tìm proton D Thí nghiệm tìm hạt nhân Lời giải  Đây thí nghiệm tìm electron Tôm-xơn  Đáp án A Câu 12: Đây Thí nghiệm tìm hạt nhân nguyên tử Hiện tượng chứng tỏ điều đó? A Hầu hết hạt α xuyên qua vàng mỏng B Một số hạt α bị lệch hướng C Rất hạt α bị bật ngược trở lại D Cả A, B C Lời giải  Nguyên tử có cấu tạo rỗng  Các electron chuyển động xung quanh hạt nhân mang điện tích dương có kích thước nhỏ so với kích thước nguyên tử, nằm tâm nguyên tử  Đáp án D Hotline : 0964.946.284 Page Câu 13: Cho tinh thể sau: Kim cương( C ) I2 H2O Tinh thể tinh thể phân tử: A Tinh thể kim cương Iốt B Tinh thể kim cương nước đá C Tinh thể nước đá Iốt D Cả tinh thể cho Lời giải  Tinh thể nguyên tử nút mạng tinh thể nguyên tử  Tinh thể phân tử nút mạng phân tử  Tinh thể ion nút mạng ion  Kim cương thuộc tinh thể nguyên tử, iot nước đá thuộc tinh thể phân tử  Đáp án C Câu 14: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế clo phòng thí nghiêm sau: Dd HCl đặc Eclen để thu khí Clo Dd NaCl dd H2SO4 đặc Hóa chất dung bình cầu (1) là: A MnO2 B KMnO4 C KClO3 D Cả hóa chất Lời giải  Về nguyên tắc người ta dùng chất oxi hóa mạnh oxi hóa HCl đặc ( Cl1 ) để điều chế clo MnO2, KMnO4, KClO3,  Các phản ứng: t MnO  4HCl   MnCl  2H O  Cl  2KMnO  16HCl   2KCl  2MnCl  8H 2O  5Cl  KClO3  6HCl  KCl  3H O  3Cl  Hotline : 0964.946.284 Page  Nếu chất oxi hóa MnO2 cần đun nóng, chất oxi hóa KMnO4 KClO3 phản ứng xảy nhiệt độ thường  Đáp án D Câu 15: Cho hình vẽ mô tả điều chế clo phòng thí nghiệm sau: Dd HCl đặc MnO2 Eclen để thu khí Clo dd NaCl dd H2SO4 đặc Vai trò dung dịch NaCl là: A Hòa tan khí clo B Giữ lại khí hidro clorua C Giữ lại nước D Cả đáp án Lời giải  Khí thu sau phản ứng gồm Cl2, HCl nước  Vai trò NaCl chủ yếu dùng để giữ khí HCl  Đáp án B Câu 16 : Cho hình vẽ mô tả điều chế clo phòng thí nghiệm sau: Dd HCl đặc MnO2 Eclen để thu khí Clo dd NaCl dd H2SO4 đặc Vai trò dung dịch H2SO4 đặc là: A Giữ lại khí Clo B Giữ lại khí HCl C Giữ lại nước D Không có vai trò Lời giải  Khí thu sau phản ứng gồm Cl2, HCl nước  Vai trò H2SO4 đặc để giữ nước  Đáp án C Hotline : 0964.946.284 Page Câu 17: Cho hình vẽ mô tả điều chế clo phòng thí nghiệm sau: Dd HCl đặc MnO2 Eclen để thu khí Clo dd NaCl dd H2SO4 đặc Phát biểu sau không đúng: A Dung dịch H2SO4 đặc có vai trò hút nước, thay H2SO4 NaOH đặc B Khí Clo thu bình eclen khí Clo khô C Có thể thay MnO2 KMnO4 KClO3 D Không thể thay dung dịch HCl dung dịch NaCl Lời giải  Khí thu sau phản ứng gồm Cl2, HCl nước  Vai trò dung dịch H2SO4 hút nước chắn không phản ứng với Cl2  NaOH có khả phản ứng với clo theo phương trình: Cl2  2NaOH  NaCl  NaClO  H O  Do không thay H2SO4 đặc NaOH  Đáp án A Câu 18: Cho Hình vẽ mô tả điều chế Clo phòng Thí nghiệm sau: Dd HCl đặc MnO2 Eclen để thu khí Clo dd NaCl dd H2SO4 đặc Khí Clo thu bình eclen là: A Khí clo khô B Khí clo có lẫn H2O C Khí clo có lẫn khí HCl D Cả B C Lời giải  Khí thu sau phản ứng gồm Cl2, HCl nước Hotline : 0964.946.284 Page  Dung dịch NaCl chủ yếu dùng để giữ HCl, H2SO4 đặc dùng để giữ nước Như khí clo thu khí khô  Đáp án A  Khí hidro clorua chất khí tan nhiều nước tạo thành dung dịch axit clohdric Câu 19: Trong thí nghiệm thử tính tan khí hidroclorua nước, có tượng nước phun mạnh vào bình chứa khí hình vẽ mô tả Nguyên nhân gây nên tượng là: A Do khí HCl tác dụng với nước kéo nước vào bình B Do HCl tan mạnh làm giảm áp suất bình C Do bình chứa khí HCl ban đầu nước D Tất nguyên nhân Lời giải  Khí HCL tan nhiều nước, làm giảm áp suất bình  nước phun mạnh vào bình  Đáp án B Câu 20: Cho hình vẽ mô tả trình điều chế dung dịch HCl phòng thí nghiệm NaCl (r) + H2SO4(đ) Phát biểu sau không đúng: A NaCl dùng trạng thái rắn B H2SO4 phải đặc C Phản ứng xảy nhiệt độ phòng D Khí HCl thoát hòa tan vào nước cất tạo thành dung dịch axit clohidric Lời giải Hotline : 0964.946.284 Page  Nguyên tắc dùng H2SO4 đặc tác dụng với muối dạng rắn đun nóng để điều chế axit dễ bay có tính khử yếu HCl, HNO3, HF  Các phản ứng điều chế: t NaX  H 2SO   HX   NaHSO (X  Cl, F, NO3 )  Đáp án C Câu 21: Cho hình vẽ mô tả trình điều chế dung dịch HCl phòng thí nghiệm: NaCl (r) + H2SO4(đ) Phải dùng NaCl rắn, H2SO4 đặc phải đun nóng vì: A Khí HCl tạo có khả tan nước mạnh B Đun nóng để khí HCl thoát khỏi dung dịch C Để phản ứng xảy dễ dàng D Cả đáp án Lời giải  HCl khí tan nhiều nước  HCl chất dễ bay để dung dịch đặc  Nhiệt độ thường làm tăng tốc độ phản ứng  Đáp án D  Cho thí nghiệm sau: Câu 22: Hiện tượng xảy thí nghiệm bên là: dd HCl đặc MnO2 A Có khí màu vàng sinh ra, đồng thời có kết tủa B Chỉ có khí màu vàng thoát Hotline : 0964.946.284 Page C Chất rắn MnO2 tan dần D Cả B C Lời giải t  Phản ứng điều chế clo: MnO  4HCl   MnCl  Cl  2H O  Như khí clo màu vàng sinh MnO2 tan dần  Đáp án D Câu 23: Trong phòng thí nghiệm khí oxi điều chế cách nhiệt phân muối KClO3 có MnO2 làm xúc tác nhiệt phân KMnO4 thu cách đẩy nước hay đẩy không khí theo hình vẽ sau đây: KClO3 + MnO2 KClO3 + MnO2 Phương pháp điều chế oxi dựa nguyên tắc sau đây? A Oxi tan nước nhẹ không khí B Oxi tan nước nặng không khí C Oxi tan nhiều nước nhẹ không khí D Oxi tan nhiều nước nặng không khí Lời giải  Oxi tan nước, điều chế phương pháp đẩy nước  Oxi nặng không khí, điều chế phương pháp đẩy không khí  Đáp án B Câu 24: Cho hình vẽ sau mô tả trình điều chế ôxi phòng thí nghiệm: Tên dụng cụ hóa chất theo thứ tự 1, 2, 3, hình vẽ cho là: A 1:KClO3 ; 2:ống dẫn khi; 3: đèn cồn; 4: khí oxi Hotline : 0964.946.284 Page 10 Câu 37: Xét nguyên tử nguyên tố X, Y, Z, T Bán kính nguyên tử nguyên tử nguyên tố tăng theo thứ tự: X, Z, Y, T Vị trí tương đối chúng bảng tuần hoàn là: Lời giải  Các nguyên tử nằm hàng thuộc chu kì, nguyên tử nằm cột thuộc nhóm  Trong chu kì theo chiều từ trái qua phải bán kính giảm dần, nhóm theo chiều từ xuống bán kính tăng dần  Giả sử đáp án B: X, Z thuộc nhóm bán kính X < Z; Y, Z thuộc chu kì bán kính Z < Y; Y, T thuộc nhóm bán kính Y < T (phù hợp)  Đáp án B Câu 38: Xét nguyên tử nguyên tố X, Y, Z, T Độ âm điện nguyên tử nguyên tố giảm theo thứ tự: T, Y, Z, X Vị trí chúng bảng tuần hoàn là: Lời giải  Các nguyên tử nằm hàng thuộc chu kì, nguyên tử nằm cột thuộc nhóm  Trong chu kì theo chiều từ trái qua phải độ âm điện tăng dần, nhóm theo chiều từ xuống độ âm điện giảm dần  Giả sử đáp án A: T, Y thuộc nhóm độ âm điện T > Y; Z, Y thuộc chu kì độ âm điện Z < Y; X, Z thuộc nhóm độ âm điện Z < X (phù hợp)  Đáp án A Câu 39: Nguyên tử nguyên tố sau có tính kim loại mạnh nhất? A B C D Lời giải  Nguyên tử A có 11e Na; nguyên tử B có 20e Ca; nguyên tử C có 12e Mg; nguyên tử D có 17e Cl Hotline : 0964.946.284 Page 17  Tính kim loại mạnh nhát Na  Đáp án A Câu 40: Nguyên tử nguyên tố sau có tính phi kim mạnh nhất? A B C D Lời giải  Nguyên tử B có 2e lớp kim loại  Nguyên tử A có 7e lớp có lớp e thuộc chu kì nhóm VIIA, nguyên tử C có 6e lớp có lớp e thuộc chu kì nhóm VIA  tính phi kim A > C  D có 7e lớp có lớp e D thuộc chu kì nhóm VIIA  tính phi kim A>D  Vậy tính phi kim A lớn  Đáp án A Câu 41: Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử 11 Cách biểu diễn phân bố electron nguyên tử sau gần nhất? A B C D Lời giải  Cấu hình e Na 1s 2s 2p6 3s1  lớp có 2e, lớp có 8e, lớp có 1e  Đáp án A Câu 42: Sự phân bố electron nguyên tử nguyên tố M, R, X, L sau: Lời giải  M R có lớp e M có 1e lớp R có 2e lớp  tính kim loại M > R Hotline : 0964.946.284 Page 18  X M có 1e lớp X có lớp e  tính kim loại X > M  L X có lớp e L có 3e lớp  tính kim loại X > L  Vậy tính kim loại X lớn  Đáp án A Câu 43: Sự phân bố electron nguyên tử nguyên tố M, R, X, L sau: M R X L Nguyên tố có độ âm điện nhỏ là: A R B M C X D L Lời giải  Thông thường tính phi kim mạnh độ âm điện lớn tính kim loại mạnh độ âm điện nhỏ  M, X có 7e lớp phi kim  R có 2e lớp có 12e Mg, L có 1e lớp có 19e K Hiển nhiên tính kim loại K > Mg  K có độ âm điện nhỏ  Đáp án D Câu 44: Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB Cách phân bố electron tương đối nguyên tử X là: A      B C D Lời giải X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB có cấu hình e [Ar]3d 4s ;[Ar]3d 4s ;[Ar]3d8 4s với Ar :1s 2s 2p6 3s 3p6 Như X có 2e lớp 1; 8e lớp 2; 2e lớp số e lớp dao động từ + = 14 đến + = 16 e Loại D có lớp e, loại C có 8e lớp cùng; loại B có lớp e Chọn A có lớp e, 2e lớp cùng, 14 e lớp (thoản mãn) Đáp án A Hotline : 0964.946.284 Page 19 Câu 45: Cấu hình electron lớp nguyên tử nguyên tố X, Y, Z là: X Y Nhận xét sau không A Tính kim loại tăng dần theo thứ tự X, Z, Y B X, Y, Z có tính chất hóa học tương tự C X bán kính nhỏ D Z có độ âm điện nhỏ Z Lời giải  X có 3e  X Li; Y có 11e  Y Na; Z có 19e  Z K  Chú ý Li, Na, K thuộc nhóm IA  Trong nhóm A theo chiều điện tích hạt nhân tăng: tính kim loại tăng, tính chất hóa học tương tự nhau, độ âm điện giảm dần, bán kính tăng dần  Vậy X, Y, Z có tính chất hóa học tương tự nhau; X Li có bán kính nhỏ nhất; Z K có độ âm điện nhỏ nhất; tính kim loại tăng dần X(Li) < Y(Na) < Z(K)  Vậy nhận xét A sai  Đáp án A Câu 46: Thực thí nghiệm theo hình vẽ sau Lời giải  Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng độ, nhiệt độ, diện tiếp xúc, xúc tác  Nồng độ chất lớn tốc độ phản ứng lớn, sản phẩm sinh nhanh Ở nồng độ H2SO4 thí nghiệm thí nghiệm nồng độ Na2S2O3 lớn thí nghiệm thí nghiệm có kết tủa xuất trước  Na 2SO4  SO2  S  H 2O  Phương trình phản ứng: Na 2S2O3  H 2SO4  Hotline : 0964.946.284 Page 20  Đáp án A Câu 47: Thực thí nghiệm hình vẽ sau Lời giải  Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng độ, nhiệt độ, diện tiếp xúc, xúc tác  Nhiệt độ lớn tốc độ phản ứng lớn, sản phẩm sinh nhanh Như thí nghiệm có kết tủa trước  Na 2SO4  SO2  S  H 2O  Phương trình phản ứng: Na 2S2O3  H 2SO4   Đáp án A Câu 48: Cho mẫu BaCO3 có khối lượng cốc chứa 50ml dung dịch HCl 0,1M hình sau Hỏi cốc mẫu BaCO3 tan nhanh hơn? Lời giải  Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng độ, nhiệt độ, diện tiếp xúc, xúc tác Hotline : 0964.946.284 Page 21  Diện tiếp xúc lớn tốc độ phản ứng lớn tức dạng bột phản ứng nhanh dạng thỏi Như cốc tan nhanh  BaCl2  CO2  H 2O  Phương trình phản ứng: BaCO3  2HCl   Đáp án B Câu 49: Có cốc chứa 20ml dung dịch H2O2 nồng độ Tiến hành thí nghiệm hình vẽ sau: Ở thí nghiệm có bọt khí thoát chậm nhất? A Thí nghiệm C Thí nghiệm B Thí nghiệm D thí nghiệm Lời giải  Nhiệt độ lớn phản ứng xảy nhanh, xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng Như thí nghiệm bọt khí thoát chậm  2H O  O2  Phương trình phản ứng: 2H O2   Đáp án A Hotline : 0964.946.284 Page 22 Câu 50: Cho hỗn hợp khí gồm NO2 N2O4 có tỉ lệ số mol 1:1 vào ống nghiệm nối với Đóng khóa K ngâm ống vào cốc nước đá Màu hỗn hợp khí ống ống (biết   N 2O4 2NO  H  )  A Ống có màu nhạt B Ống có màu đậm C Cả ống màu D Cả ống có màu nâu Lời giải  NO2 có màu nâu đỏ, N2O4 không màu  Do phản ứng 2NO2  N2O4 tỏa nhiệt nên hạ nhiệt cân chuyển dịch theo chiều thuận  màu hỗn hợp nhạt dần ngược lại màu hỗn hợp đầm dần  Đáp án A Câu 51: Có xilanh kín, nạp vào xilanh lượng NO2, giữ cho xilanh nhiệt độ phòng di chuyển pittông xilanh hình vẽ Hỏi xilanh hỗn hợp khí có màu đậm nhất? A Xilanh C Xilanh  Xét cân 2NO 2(k ) B Xilanh D Cả có màu Lời giải  N O 4(k )  Khi áp suất tăng cân chuyển dịch theo chiều tạo N2O4 (không màu) ngược lại giảm áp suất cân chuyển dịch theo chiều nghịch taojra NO2 (màu nâu đỏ)  Vậy nén hỗn hợp màu đậm  xi lanh thỏa mãn  Đáp án A Hotline : 0964.946.284 Page 23 Câu 52: Sục từ từ CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 ta có đồ thị sau: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc khối lượng kết tủa thể tích CO2 Thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,1M tham gia phản ứng là: A 1lít B 0,5 lít C 0,25 lít D 0,75 lít Lời giải  Nhìn vào đồ thị ta thấy nhánh lên tức lượng CO2 tăng lượng kết tủa tăng đến dỉnh 19,7 gam, tiếp tục tăng lượng CO2 lượng kết tủa giảm cuối tới gam  Vậy đỉnh 19,7 gam CO2 Ba(OH)2 phản ứng vừa đủ với theo phương trình CO  Ba(OH)  BaCO3   H 2O Khi tiếp tục tăng lượng CO2 kết tủa hòa tan phần theo phương trình CO  BaCO3  H 2O  Ba(HCO ) 19, 0,1  n Ba (OH)2  n BaCO3 (max)   0,1mol  VBa (OH)2   1lit 197 0,1  Đáp án A Câu 53: Cho dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm chứa NaF, NaCl, NaBr, NaI Hiện tượng xảy ống 1,2,3,4 là: A Không có tượng, có kết tủa trắng, có kết tủa vàng, có kết tủa vàng đậm B Có kết tủa trắng, có kết tủa vàng, có kết tủa vàng đậm, tượng C Không có tượng, có kết tủa trắng, có kết tủa vàng đậm, có kết tủa vàng D Không có tượng, có kết tủa trắng, có kết tủa trắng, tượng Lời giải Hotline : 0964.946.284 Page 24  Riêng F không kết tủa với Ag+ Cl , Br  , I kết tủa với Ag+ theo phương trình Ag   Cl  AgCl  (kết tủa trắng) Ag   Br   AgBr  (kết tủa vàng nhạt) Ag   I   AgI  (kết tủa vàng đậm)  Đáp án A Câu 54: Cho thí nghiệm hình vẽ Khi cho Na2CO3 dư, tượng xảy ống nghiệm là: A Có kết tủa keo trắng, bọt khí bay B Không có tượng C Có kết tủa keo trắng D Có bọt khí bay ra, kết tủa vàng Lời giải  Phương trình phản ứng: 2AlCl3  3Na CO3  3H 2O  2Al(OH)3  3CO  Như thu kết tủa keo trắng khí  Đáp án A Hotline : 0964.946.284 Page 25 Câu 55: Cho từ từ dung dịch NaOH 1,5M phản ứng với lít dung dịch Al(NO3)3 Khối lượng kết tủa thu có quan hệ với thể tích dung dịch NaOH hình vẽ: Nồng độ dung dịch Al(NO3)3 ban đầu là: A 0,1M B 0,08M C 0,12M Nồng độ CM NaNO3 NaAlO2 sau phản ứng là: A 0,242; 0,048 B 0,1; 0,1 C 0,29; 0,1 Lời giải  Các phản ứng xảy ra: Al(NO3 )3  3NaOH  Al(OH)3  3NaNO3 (1) D 0,05M D 0,29; 0,048 Al(OH)3  NaOH  NaAlO  2H O (2)  Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Al(NO3)3 lúc đầu xuất kết tủa, đến kết tủa cực đại Al(NO3)3 hết, sau kết tủa lại tan Do số mol kết tủa cực đại số mol 7,8 0,1  0,1mol  CM,Al(NO3 )3   0,1M Al(NO3)3  n Al(NO3 )3  n Al(OH)3  78  Đáp án A  Khi kết tủa hòa tan phần NaOH Al(NO3)3 hết, lượng NaOH dùng 0,24.1,5 = 0,36 mol, lượng Al(OH)3 thu 3,12 : 78 = 0,04 mol  Sơ đồ phản ứng: AlO 2 : x mol NaOH  Al(NO3 )3  Na  : 0,36 mol BTDT   x  0,3  0,36  x  0, 06mol NO3 : 0,1.3  0,3mol  CM,NaNO3  0,3 0, 06  0, 242M;CM,NaAlO2   0, 048M 0, 24  1, 24  Đáp án A Câu 56: Cho sơ đồ thí nghiệm hình vẽ Hiện tượng xảy ống nghiệm là: Hotline : 0964.946.284 Page 26 A Quỳ tím chuyển sang màu đỏ màu B Quỳ tím màu chuyển sang màu đỏ C Quỳ tím chuyển sang màu xanh màu D Quỳ tím màu chuyển sang màu xanh Lời giải    HCl  HClO tức có môi trường axit  Khi cho clo vào nước có phản ứng: Cl  H O   ý HClO có tính oxi hóa mạnh có tính tẩy mầu, cho quì tím vào nước clo quì tím chuyển sang màu đỏ sau màu  Đáp án A Câu 57: Cho thí nghiệm hình vẽ: Hiện tượng xảy ống nghiệm là: A có kết tủa trắng B có bọt khí C tượng D có kết tủa vàng Lời giải  Khi cho dung dịch brom vào anilin có kết tủa trắng theo phương trình: NH2 NH2 Br + Br 3Br  Đáp án A Câu 58: Cho thí nghiệm hình vẽ + 3HBr Br Hiện tượng xảy là: A đường bị hóa đen sủi lên cao Hotline : 0964.946.284 Page 27 B có khí bay C tượng D đường bị hóa đen Lời giải  H2SO4 đặc có tính háo nước, lấy nước đường tạo thành than (cacbon), cacbon sinh phần bị oxi hóa H2SO4 đặc tạo thành sản phẩm khí than sửi lên cao  Các phương trình phản ứng:  H 2SO (dac) C12 H 22 O11  12C  11H O C  2H 2SO   CO  2SO  2H 2O  Đáp án A Câu 59: Cho thí nghiệm hình vẽ: Khi cho mẩu Na vào có tượng ống là: A mẩu Na tan, có bọt khí, xuất kết tủa B xuất đồng bám vào mẩu Na C mẩu Na tan, xuất kết tủa kết tủa tan D mẩu Na tan dung dịch sủi bọt khí Lời giải  Các phương trình phản ứng: 2Na  2H 2O  2NaOH  H  CuSO  2NaOH  Cu(OH)   Na 2SO  Như tượng có bọt khí xuất kết tủa  Đáp án A Câu 60: Cách pha loãng axit H2SO4 đặc sau đúng: Lời giải  Axit sunfuric tan vô hạn nước tỏa nhiệt lớn, cách pha loãng axit rót từ từ axit sunfuric đặc vào nước thông qua đũa thủy tinh khuấy nhẹ  Đáp án A Hotline : 0964.946.284 Page 28 Câu 61: Tiến hành thí nghiệm hình vẽ sau: Đinh sắt cốc sau bị ăn mòn nhanh nhất? A Cốc B cốc C cốc D tốc độ ăn mòn Lời giải  Điều kiện ăn mòn điện hóa kim loại kim loại – than chì tiếp xúc nhúng dung dịch chất điện li  Cốc xảy tượng ăn mòn điện hóa kim loại bị ăn mòn nhanh Khi xảy tượng ăn mòn điện hóa kim loại mạnh bị ăn mòn  Chỉ có cốc xảy tượng ăn mòn điện hóa cốc Zn mạnh Fe Zn bị ăn mòn cốc Fe mạnh Cu Fe bị ăn mòn Vậy cốc Fe bị ăn mòn nhanh  Đáp án A Câu 62: Tiến hành thí nghiệm hình vẽ Nếu cho NH3 dư ống thu kết tủa: A (1) B (3) C (2) D (4) Lời giải  Cu2+, Ag+, Zn2+ tạo phức tan với NH3, không thu kết tủa Vậy có Al3+ tạo kết tủa với NH3  Đáp án A Hotline : 0964.946.284 Page 29 Câu 63: Có bình khí nhãn là: axetilen, propin, but-1-in, but-2-in Người ta làm thí nghiệm với khí, tượng xảy hình vẽ sau: Vậy khí sục vào ống nghiệm là: A but-2-in B propin C but-1-in D axetilen Lời giải  Axetilen: CH  CH ; propin: CH  C  CH ; but-1-in: CH  C  CH  CH ; but-2-in: CH  C  C  CH  Chỉ chất có nối ba đầu mạch tạo kết tủa vàng với AgNO3/NH3, chất không tạo kết tủa đồng thời không phản ứng but – 2- in  Đáp án A Câu 64: Làm thí nghiệm hình vẽ: Hiện tượng xảy ống nghiệm là: A có bọt khí B có kết tủa C tượng D có bọt khí kết tủa Lời giải  Phản ứng xảy ống là: CaC  2H O  Ca(OH)  C H  Như ống có khí thoát  Phản ứng xảy ống : CH  CH  2AgNO3  2NH  CAg  CAg  2NH NO3 Như ống có kết tủa vàng  Đáp án A Hotline : 0964.946.284 Page 30 Câu 65: Làm thí nghiệm hình vẽ: Hiện tượng xảy ống nghiệm là: A có kết tủa vàng B có kết tủa trắng C tượng D có bọt khí Lời giải  Phản ứng xảy ống là: CaC  2H O  Ca(OH)  C H  Như ống có khí thoát  Phản ứng xảy ống : CH  CH  2AgNO3  2NH  CAg  CAg  2NH NO3 Như ống có kết tủa vàng  Đáp án A Hotline : 0964.946.284 Page 31 ... 20ml dung dịch H2O2 nồng độ Tiến hành thí nghiệm hình vẽ sau: Ở thí nghiệm có bọt khí thoát chậm nhất? A Thí nghiệm C Thí nghiệm B Thí nghiệm D thí nghiệm Lời giải  Nhiệt độ lớn phản ứng xảy... 9e  Cấu hình e X 1s2 2s2 2p5  X thuộc ô số 9, chu kì nhóm VIIA  Đáp án C Câu 11: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm tìm hạt cấu tạo nên nguyên tử Đó là: A Thí nghiệm tìm electron B Thí nghiệm tìm... để ngửa ống nghiệm khí nặng không khí ( M kk  29 ) tức có khối lượng phân tử lớn 29 gồm O2, Cl2, H2S, SO2, CO, HCl  Đáp án C  Cho hình vẽ cách thu khí dời nước sau: Câu 34: Hình vẽ bên áp dụng

Ngày đăng: 26/08/2017, 15:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w