Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
CHƯƠNG IV: BÀI 7 : SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ 1. Sự phát triển của lòch sử và văn hoá truyền thống Ấn Độ: CHƯƠNG IV: BÀI 7 : SỰ PHÁT TRIỂN LỊCH SỬ VÀ NỀN VĂN HÓA ĐA DẠNG CỦA ẤN ĐỘ 1. Sự phát triển của lòch sử và văn hoá truyền thống Ấn Độ: - Đến thế kỷ VII. Ấn Độ rơi vào tình trạng phân tán. Nổi lên vai trò của Pa-la ở Đông bắc và Pa-la-va ở miền Nam. - Văn hóa mỗi nước tiếp tục phát triển trên cơ sở văn hóa truyền thống Ấn Độ. - Thế kỷ VII – XII phát triển sâu rộng trên toàn lãnh thổ và có ảnh hưởng ra bên ngoài. 1. Sự phát triển của lòch sử và văn hoá truyền thống Ấn Độ: 2. Vương triều Hồi giáo Đê-li: a. Hoàn cảnh ra đời: - Do phân tán nên người Ấn Độ không chống nổi cuộc tấn công của người Hồi giáo gốc Thổ. - Năm 1206 người Hối giáo chiếm đất Ấn Độ lập vương triều Hồi giáo Đê-li. b. Chính sách thống trò: -Truyền bá áp đặt đạo Hồi. giành ưu tiên ruộng đất và đòa vò trong bộ máy quan lại - Thi hành chính sách tôn giáo mềm mỏng, song vẫn xuất hiện phân biệt tôn giáo. c. Văn hóa: Hồi giáo du nhập vào Ấn Độ - Kiến trúc: xây dựng công trình kiến trúc Hồi giáo, kinh đô Đê-li trở thành thành thò lớn nhất thế giới. * Vò trí của vương triều Đê-li: + Tạo sự giao lưu văn hóa Đông - Tây. + Đạo Hồi được truyền bá đến một số nứơc Đông Nam Á. 2. Vöông trieàu Moâ-goân: Ti-mua Leng Ba-bua Vua A-cô-ba