ĐẠICƯƠNG VỀ KHOA HỌC HÀNH VI, GIÁO DỤC SỨC KHỎE & NÂNG CAO SỨC KHỎE TRONG SĂN SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU BS ĐỖ HỒNG NGỌC Trưởng Bộ môn Khoa học Hành vi & Giáo dục Sức khỏe, Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Mục tiêu Hiểu tầm quan trọng Giáo dục sức khỏe (GDSK, Health Education) Nâng cao sức khỏe (NCSK, Health Promotion) tình hình Giải thích yếu tố hình thành hành vi tiến trình thay đổi hành vi Phân biệt GDSKNCSK Quan tâm vấn đề Y đức hoạt động GDSKNCSKĐạicương 1.1 Định nghĩa Sức khỏe Sức khỏe tình trạng hoàn toàn sảng khoái (well-being) thể chất, tâm thần xã hội bệnh hay tật (WHO, 1946) 1.2 Vấn đề sức khỏe - Các bệnh dịch mới: HIV/AIDS, SARS, Cúm A/ H1N1, A/ H5N1, Tay chân miệng, Rubella… - Bệnh cũ bộc phát: SXH, Lao, Sốt rét - Các bệnh mạn tính, hành vi lối sống: Ung thư, Tim mạch, Tiểu đường, Tâm thần… - Lạm dụng: rượu, thuốc lá, ma túy… - Dinh dưỡng - Thiếu vận động - Bạo hành, tai nạn giao thông - Trẻ tật nguyền (bệnh thai nhi, sanh non, đa thai…) 1.3 Vấn đề kinh tế-văn hóa-xã hội - Dân số già bệnh mạn tính, gánh nặng kinh tế-xã hội, chọn giới tính xáo trộn cân sinh học - Toàn cầu hóa, kỹ nghệ hóa đô thị hóa (hỗn loạn) - Môi trường sống biến đổi (xã hội thiên nhiên) - Di dân -> làm thay đổi cấu trúc cộng đồng - Lối sống cạnh tranh, căng thẳng… - Yếu tố nguy gia tăng Hành vi sức khỏe (health behavior) khoa học hành vi 2.1 Phân loại - Hành vi có lợi: + Vận động thể lực + Chủng ngừa, + Dinh dưỡng - Hành vi có hại: + Hút thuốc + Uống rượu + Chích lể không vô trùng - Hành vi không lợi không hại: + Dán trầu + Thoa lọ nghẹ + Đeo bùa niệc… (dị đoan mê tín) 2.2 Hành vi hình thành nhiều yếu tố - Kiến thức (Knowledge) - Thái độ (Attitude) - Lòng tin (Belief) - Thực hành (Practice) KAP / KABP 2.3 Tiến trình thay đổi hành vi Không biết => Biết Biết => Muốn Muốn => Làm Làm => Duy trì Giáo dục sức khỏe 3.1 Định nghĩa GDSK - “Giúp quần chúng đạt sức khỏe nổ lực họ” - Badgly 1975 - “Một hoạt động nhằm vào cá nhân để đưa đến việc thay đổi hành vi” - WHO, 1977 - “ bao gồm hoạt động nhằm thông tin, động viên giúp đỡ quần chúng chấp nhận trì hành vi có lợi cho sức khỏe ” - Taskforce on HE, NY 1976 - “thích nghi cách tự nguyện hành vi dẫn tới sức khỏe” - L.W Green, 1980 - “là trình nhằm giúp nhân dân tự thay đổi hành vi có hại cho sức khỏe để chấp nhận thực hành vi tăng cường sức khỏe” - Bộ Y tế (1993) - Là tiến trình: => thông qua hoạt động Thông tin, Giáo dục, Truyền thông (IEC) => nhằm giúp cho người, nhóm người hay cộng đồng => có hành vi có lợi cho sức khỏe => nỗ lực họ 3.2 Mục đích GDSK nhằm: Chia sẻ KIẾN THỨC Chuyển đổi THÁI ĐỘ Hỗ trợ HÀNH VI => Thay đổi hành vi 3.3 Mục tiêu Mục tiêu GDSK làm thay đổi hành vi tạo nên hành vi có lợi cho sức khỏe an toàn Truyền thông thay đổi hành vi (BCC) (Behavioral Change Communication) Truyền thông trị liệu (Therapeutic Communication) 3.4 Các phương pháp truyền thông thay đổi hành vi - Truyền thông đại chúng - Truyền thông nhóm - Truyền thông cá nhân 3.5 Các khoa học tảng Giáo dục sức khỏe * Khoa học y học * Khoa học hành vi * Khoa học giáo dục * Khoa học truyền thông Nâng cao sức khỏe (NCSK) Giáo dục sức khỏe quan tâm nhiều đến yếu tố bên thay đổi hành vi (Kiến thức, thái độ, lòng tin, thực hành ) Các yếu tố bên ngày trở nên quan trọng, hiệu cao, nhanh, hỗ trợ cho thay đổi hành vi (môi trường ) => Nâng cao sức khỏe (NCSK) (Health Promotion) 4.1 Định nghĩa NCSK “NCSK tiến trình làm cho người dân có khả tăng thêm kiểm soát sức khỏe họ cải thiện nó?” WHO (1977) “NCSK kết hợp hỗ trợ giáo dục môi trường cho hành động điều kiện sống đem lại sức khỏe” Coreen Kreuter (1991) 4.2 Đặc điểm NCSK Tạo môi trường thuận lợi cho việc thay đổi hành vi kết hợp với tác động trực tiếp cá nhân (GDSK) NCSK gồm tác động đa tầng, liên ngành, có yếu tố cam kết trị NCSK trọng: - hành vi lối sống - môi trường sống - sách lành mạnh => có hiệu GDSK Các khoa học tảng GDSK & NCSK 5.1 Khoa học hành vi (Behavioral Sciences) Các khoa học hành vi quan tâm đến cách người hành xử theo kiểu hay kiểu khác Bao gồm: Tâm lý học, Xã hội học, Nhân chủng học (văn hóa), Kinh tế học, Chính trị học, Triết học 5.2 Khoa học giáo dục (Education) Giáo dục học nghiên cứu thực việc giảng dạy, học tập thay đổi Tâm lý giáo dục, Sư phạm, Giáo dục tráng niên, T Phương pháp giáo dục chủ động, tạo tham gia, học đôi với hành chủ yếu để tạo thay đổi hành vi, có hành vi sức khỏe 5.3 Y học Y tế công cộng (Medicine and Public Health) Cách xử trí sai việc tạo ra, bảo vệ nâng cao sức khỏe cá nhân cộng đồng Dịch tễ học phát vấn đề sức khỏe, chọn ưu tiên, đề biện pháp can thiệp Lập kế hoạch, vận động sách, quản lý lượng giá chương trình sức khỏe 5.4 Khoa học truyền thông (Communication) Khoa học truyền thông ngày ứng dụng rộng rãi: truyền thông trực tiếp, nhóm đại chúng Truyền thông có ảnh hưởng làm thay đổi hành vi chương trình truyền thông sức khỏe, tiếp thị xã hội 5.5 Các nguyên tắc NCSK - NCSK Cần có tham gia cộng đồng: thu hút tất người bối cảnh sống hàng ngày họ, không tập trung vào người có nguy cao - NCSK Cần có phối hợp liên ngành: truyền thông, giáo dục, luật pháp, tài chính, tổ chức, phát triển cộng đồng - NCSK Cần có cam kết trị: đề sách lành mạnh Các nguyên tắc nâng cao sức khỏe Năm nguyên tắc Hiến chương Ottawa WHO, 1986 Nâng cao sức khỏe: - Phát triển kỹ cá nhân; - Tạo môi trường thuận lợi; - Tạo tham gia cộng đồng; - Chuyển hướng ngành Y để đáp ứng tình hình nhiệm vụ mới; - Đề sách công cộng lành mạnh Các nguyên tắc nâng cao sức khỏe Điều kiện cần thiết thực NCSK: Tạo khả (Enable) Hòa giải (Mediate) Vận động ủng hộ (Advocate) Y đức GDSK 6.1 Trách nhiệm với Cộng đồng - Tôn trọng quyền cá nhân, thông tin đầy đủ để định, không hại đến sức khỏe người khác (TL) - Thúc đẩy sách hành động có lợi cho sức khỏe, giảm thiểu nguy (BCS) - Tôn trọng riêng tư, bí mật, nhân phẩm - Tôn trọng gía trị, thái độ quan điểm riêng (không áp đặt, cưỡng ép, hù dọa) 6.2 Trách nhiệm Hoạt động - Nhạy cảm với khác biệt văn hoá xã hội cộng đồng, phù hợp luật lệ địa phương - Cập nhật kiến thức lãnh vực GDSK lý thuyết, thực hành, nghiên cứu - Khuyến khích để chấp nhận nếp sống lành mạnh, không cưỡng ép hay hù dọa - Làm việc tinh thần êkip 6.3 Trách nhiệm Nghiên cứu Lượng giá - Không gây hại cho cá nhân, nhóm, cộng đồng, môi trường - Người tham gia phải tình nguyện thông tin đầy đủ - Tôn trọng bảo vệ quyền riêng tư, bí mật, nhân phẩm, giữ lời hứa - Thông báo kết trung thực, xác, thời điểm để đưa vào thực (Code of ethics for the health education profession, CNHEO February 8, 2011) Kết luận - Trước tình hình sức khỏe người dân, GDSKNCSK có vai trò vị trí trọng yếu - GDSK nhằm làm thay đổi hành vi NCSK tạo mội trường thuận lợi để hỗ trợ, cần kết hợp phương pháp với nguyên lý thực khác - Chương trình GDSKNCSK đòi hỏi có tham gia cộng đồng, phối hợp liên ngành, kỹ thuật học thích hợp cam kết trị; - Quan tâm Y đức triển khai thực nghiên cứu lãnh vực GDSK & NCSK Cập nhật 09/10/2012 ... education profession, CNHEO February 8, 2011 ) Kết luận - Trước tình hình sức khỏe người dân, GDSK NCSK có vai trò vị trí trọng yếu - GDSK nhằm làm thay đổi hành vi NCSK tạo mội trường thuận lợi để hỗ... trình GDSK NCSK đòi hỏi có tham gia cộng đồng, phối hợp liên ngành, kỹ thuật học thích hợp cam kết trị; - Quan tâm Y đức triển khai thực nghiên cứu lãnh vực GDSK & NCSK Cập nhật 09/10/ 2012 ... => Nâng cao sức khỏe (NCSK) (Health Promotion) 4.1 Định nghĩa NCSK NCSK tiến trình làm cho người dân có khả tăng thêm kiểm soát sức khỏe họ cải thiện nó?” WHO (1977) NCSK kết hợp hỗ trợ giáo