Gi¸o ¸n ®iÖn tö Ho¸ häc 8 Kiểm tra bài cũ Câu 1: Điền từ, cụm từ thích hợp vào dấu ( ) trong câu sau: là quá trình làm biến đổi chất chất này thành chất khác. Chất biến đổi trong phản ứng gọi là ., còn . mới sinh là Trong quá trình phản ứng . giảm dần tăng dần (1) (2) (3) (4) (5) (6) Câu 2: Chữa bài tập 4 (trang 51 - SGK): Hãy chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào dấu ( .) trong câu sau: Trước khi cháy chất Parafin ở thể , còn khi cháy ở thể Các . Parafin phản ứng với các . khí Oxi (1) (2) (3) (4) Câu 1: Điền từ, cụm từ thích hợp vào các ô trống sau: là quá trình làm biến đổi chất chất này thành chất khác. Chất biến đổi trong phản ứng gọi là ., còn . mới sinh là Trong quá trình phản ứng . giảm dần tăng dần chất phản ứng Phản ứng hoá học chất sản phẩm lượng chất tham gia lượng sản phẩm Đáp án Câu 2: Trước khi cháy chất Parafin ở , còn khi cháy ở Các Parafin phản ứng với các khí Oxi thể rắn thể hơi phân tử phân tử TiÕt 19: Ph¶n øng ho¸ häc (tiÕp) IV/ Làm thế nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra 1. Thí nghiệm: a) Thí nghiệm 1: Nhỏ một vài giọt dung dịch CuSO 4 vào dung dịch NaOH *Hiện tượng: b) Thí nghiệm 2: Nhỏ một vài giọt dung dịch HCl vào CuO *Hiện tượng: c) Thí nghiệm 3: Nhỏ một vài giọt dung dịch HCl vào dung dịch Na 2 CO 3 *Hiện tượng: Xuất hiện chất không tan, màu xanh Chất rắn bị hoà tan tạo thành dung dịch màu xanh Sủi bọt khí ?: Qua các thí nghiệm vừa làm các em có nhận xét gì? Trả lời: Qua các thí nghiệm trên ta thấy có phản ứng hoá học xảy ra ?: Làm thế nào để biết có phản ứng hoá học đã xảy ra? Trả lời: Dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện, có tính chất khác với chất phản ứng ?: Dựa vào dấu hiệu nào để biết có chất mới xuất hiện? Trả lời: Những tính chất mà ta nhận biết là: - Màu sắc - Tính tan - Trạng thái (Ví dụ: Tạo ra chất khí, tạo ra chất rắn không tan ) IV/ Làm thế nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận: Nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành. Những tính chất khác mà ta nhận biết là: - Màu sắc - Tính tan - Trạng thái (ví dụ: tạo ra chất rắn không tan, tạo ra chất khí ) - Ngoài ra sự toả nhiệt và phát sáng cũng có thể là dấu hiệu có phản ứng xảy ra (ví dụ: ga cháy, nến cháy ) Luyện tập củng cố Bài 1: Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa kẽm (Zn) và axit Clohiđric (HCl) tạo ra kẽm clorua (ZnCl 2 ) và khí Hiđrô (H 2 ) như sau: Zn H Cl H Cl Zn Cl Cl H H b) Hãy chọn những từ và cụm từ thích hợp rồi điền vào dấu ( .) trong câu sau: Mỗi phản ứng xảy ra với một và hai . sau phản ứng tạo ra một . và một a) Viết phương trình chữ của phản ứng trên Kẽm + Axit clohiđric Kẽm clorua + khí hiđrô nguyên tử kẽm ptử axit clohiđric ptử kẽm clorua phân tử hiđrô (1) (2) (3) (4) Bài 2: Nước vôi (có chất canxi hiđrôxit) được quét lên tường sau một thời gian sẽ khô và hoá rắn (chất rắn là canxi cacbonat) a) Dấu hiệu nào cho thấy đã có phản ứng hoá học xảy ra. b) Viết phương trình chữ của phản ứng, biết rằng nước vôi (canxi hiđrôxit) đã tác dụng với khí cacbonđiôxit (có trong không khí) tạo ra chất rắn (canxi cacbonat) và nước (bay hơi) a) Dấu hiệu: Tạo ra chất rắn không tan b) Viết phương trình chữ của phản ứng: Canxi hiđrôxit + cacbonđiôxit Canxi cacbonat + nước Đáp án Dặn dò - Chuẩn bị giờ sau thực hành: Mỗi nhóm mang một bao diêm, một lọ đựng nước vôi trong, một chậu nước - Làm bài tập 5, 6 (trang 51 - SGK) - Làm bài tập 13.2, 13.6 (trang 16.17 SBT) . Gi¸o ¸n ®iÖn tö Ho¸ häc 8 Kiểm tra bài cũ Câu 1: Điền từ, cụm từ thích hợp vào dấu ( ) trong