Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
784,37 KB
Nội dung
Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà) HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ KĨ THUẬT XỬ LÝ CÁC DẠNG BÀI PHẢN ỨNG HẠT NHÂN (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG + BÀI TẬP TỰ LUYỆN) GIÁO VIÊN: ĐỖ NGỌC HÀ Đây tài liệu kèm theo giảng “Phản ứng hạt nhân” thuộc khóa học PEN-M: Mơn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà) Để sử dụng tài liệu hiệu quả, Bạn cần kết hợp theo dõi giảng với tài liệu giảng trước làm tập tự luyện so sánh với đáp án I LÍ THUYẾT Định nghĩa Phản ứng hạt nhân trình biến đổi hạt nhân dẫn đến biến đổi chúng thành hạt khác Chẳng hạn: X1 + X X3 + X4 Trong X1, X2 hạt tương tác, cịn X3, X4 hạt sản phẩm Sự phóng xạ: A B + C dạng phản ứng hạt nhân, A hạt nhân mẹ, B hạt nhân C hạt (+,-) Các định luật bảo toàn phản ứng hạt nhân Xét phản ứng hạt nhân: A1 Z1 X1 A2 Z2 X AZ33 X A4 Z4 X4 a) Định luật bảo tồn điện tích Tổng đại số điện tích hạt tương tác tổng đại số điện tích hạt sản phẩm Z1 + Z2 = Z3 + Z4 b) Bảo tồn số nuclơn (bảo tồn số A) Tổng số nuclơn hạt tương tác tổng số nuclôn hạt sản phẩm A1 + A2 = A3 + A4 c) Bảo toàn động lượng Tổng động lượng hạt trước sau phản ứng d) Bảo toàn lượng toàn phần Năng lượng toàn phần trước sau phản ứng Năng lượng toàn phần gồm động lượng nghỉ, lượng photon xạ Lưu ý: khơng có bảo tồn khối lượng, bảo toàn proton, bảo toàn nơtron phản ứng hạt nhân Năng Lượng Phản Ứng Hạt Nhân Năng lượng phản ứng hạt nhân W tính qua cơng thức sau: W = (mtr − ms).c2 = (∆ms − ∆mtr).c2 = ∆Es − ∆Etr = Ks − Ktr Trong đó: mtr, ∆mtr, ∆Etr, Ktr tổng khối lượng, độ hụt khối, lượng liên kết, động hạt nhân trước phản ứng ms, ∆ms, ∆Es, Ks tổng khối lượng, độ hụt khối, lượng liên kết, động hạt nhân sau phản ứng Phản ứng thu, tỏa lượng: Nếu W > phản ứng toả lượng Nếu W < phản ứng thu lượng Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà) HẠT NHÂN NGUN TỬ II BÀI TẬP Dạng Cân Bằng Phương Trình Phản Ứng Hạt Nhân Câu 1(ĐH-2012): Trong phản ứng hạt nhân, có bảo tồn A số prơtơn B số nuclôn C số nơtron Câu 2(ĐH-2014): Trong phản ứng hạt nhân khơng có bảo tồn A số nuclơn B động lượng C số nơtron Câu 3: Trong phóng xạ β- ln có bảo tồn A số nuclơn B số nơtrôn C động Câu 4: Trong phản ứng hạt nhân, khơng có bảo tồn A lượng tồn phần B động lượng C số nuclơn Câu 5(CĐ-2008): Trong q trình phân rã hạt nhân A nơtrơn 238 92 U thành hạt nhân B êlectrôn 19 A êlectron Câu 8(ÐH-2008): Hạt nhân A A 11 H C prôtôn 222 86 14 D hạt α Rn phóng xạ C D + C 42 He D 31 H C 7p 7n D 7p 6n Po X 206 82 Pb Hạt X B 23 He Câu 10: Hạt nhân D prôtôn F p O X , hạt X B 210 84 D prôtôn 16 - Câu 9: Cho phản ứng hạt nhân: U , phóng hạt α hai hạt C đơteri 19 Ra biến đổi thành hạt nhân - D khối lượng 16 B pôzitron 226 88 D khối lượng F He O Hạt X B nơtron Câu 7(CĐ-2013): Trong phản ứng hạt nhân: D lượng tồn phần C pơzitrơn Câu 6(CĐ-2012): Cho phản ứng hạt nhân: X + A anpha 234 92 D khối lượng C phóng xạ β– Hạt nhân sinh có A 5p 6n B 6p 7n Câu 11: Cho phản ứng hạt nhân: 27 13 F P X Hạt X 30 15 B nơtron A 21 D C prôtôn D 31T Câu 12: Hạt nhân 116 Cd phóng xạ +, hạt nhân A 11 B 115 B N C 15 O D 12 N Câu 13(QG-2016): Khi bắn phá hạt nhân 147 N hạt α, người ta thu hạt prôtôn hạt nhân X Hạt nhân X A 12 B C Câu 14: 210 83 17 O C 16 O D 14 C Bi (bismut) chất phóng xạ β- Hạt nhân (sản phẩm phóng xạ) có cấu tạo gồm A 84 nơtrơn 126 prôton C 83 nơtrôn 127 prôton B 126 nơtrôn 84 prôton D 127 nơtrôn 83 prôton 94 Câu 15: Cho phản ứng hạt nhân 01 n 235 92 U 38 Sr X n Hạt nhân X có cấu tạo gồm: A 54 prôtôn 86 nơtron C 86 prôtôn 140 nơtron Câu 16: Đồng vị 234 92 B 54 prôtôn 140 nơtron D 86 prôton 54 nơtron – U sau chuỗi phóng xạ α β– biến đổi thành 206 82 Pb Số phóng xạ α β chuỗi A phóng xạ α, phóng xạ β– C 14 phóng xạ α, phóng xạ β– B phóng xạ α, phóng xạ β– D 14 phóng xạ α, phóng xạ β– Câu 17: Sự phân hạch hạt nhân urani 235 92 U hấp thụ nơtron chậm xảy theo nhiều cách Một 94 140 cách cho phương trình 235 92 U n 54 Xe 38 Sr k n Số nơtron tạo phản ứng A k = Tổng đài tư vấn: 1900 6933 B k = C k = D k = - Trang | - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà) HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Dạng Năng Lượng Trong Phản Ứng Hạt Nhân Bài Tập Mẫu Ví Dụ 1: Cho phản ứng hạt nhân: 12 D 36 Li 24 He X Biết khối lượng hạt nhân D; 63 Li; 24 He 2,0136u; 6,01702u 4,0015u Cho khối lượng nguyên tử khối lượng hạt nhân a) Năng lượng mà phản ứng tạo là? b) Năng lượng tỏa có g 24 He tạo thành theo phản ứng là? Solution: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ……………….…………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Ví Dụ 2: Cho phản ứng hạt nhân 13 T 12 D 24 He + X + 17,5MeV Biết độ hụt khối 13 T 12 D 0,009106u 0,002491u Năng lượng liên kết riêng hạt nhân 24 He Solution: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ……………….…………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Ví Dụ 3: Dùng hạt proton có động 1,6 MeV bắn vào hạt nhân 37 Li đứng yên Giả sử sau phản ứng thu hai hạt nhân X giống có tốc độ Biết khối lượng hạt m p 1,0073u , m Li 7,01438u m X 4,0015u Động tốc độ hạt X thu là? Solution: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ……………….…………………………………………………………………………………………………… Ví Dụ 4: Một nhà máy điện hạt nhân có cơng suất 160 kW, dùng lượng phân hạch hạt 235 U , hiệu suất 25% Mỗi U phân hạch tỏa 200 MeV Với 500 g U nhà máy điện hoạt động bao lâu? Solution: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… 235 235 Bài Tập Tự Luyện Cho biết: 1u = 931,5 MeV/c2, NA = 6,023.1023 hạt/mol Câu 1: Một chất A phóng xạ : A B + Gọi mA, mB, m, mA, mB, m khối lượng độ hụt khối hạt nhân A, B Hệ thức liên hệ A mB + m - mA = mB + m - mA B mB + m + mA = mA + mB + m C mA - mB - m = mA - mB - m D mB + m - mA = mA - mB - m Câu 2(ĐH-2011): Giả sử phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng hạt trước phản ứng nhỏ tổng khối lượng hạt sau phản ứng 0,02 u Phản ứng hạt nhân A thu lượng 18,63 MeV B thu lượng 1,863 MeV C tỏa lượng 1,863 MeV D tỏa lượng 18,63 MeV Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà) HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Câu 3(CĐ-2007): Xét phản ứng hạt nhân: 21 H 21 H 23 He 01 n Biết khối lượng hạt nhân mH = 2,0135u; mHe = 3,0149u ; mn = 1,0087u Năng lượng phản ứng toả A 7,4990 MeV B 2,7390 MeV C 1,8820 MeV Câu 4(CĐ-2009): Cho phản ứng hạt nhân: 23 11 D 3,1671 MeV Na H He Ne Lấy khối lượng hạt nhân 1 20 10 23 11 Na ; 20 10 Ne ; He ; 11 H 22,9837 u; 19,9869 u; 4,0015 u; 1,0073 u Trong phản ứng này, lượng A thu vào 3,4524 MeV B thu vào 2,4219 MeV C tỏa 2,4219 MeV Câu 5(ĐH-2010): Pôlôni 210 84 D tỏa 3,4524 MeV Po phóng xạ biến đổi thành chì Pb Biết khối lượng hạt nhân Po; ; Pb là: 209,937303 u; 4,001506 u; 205,929442 u Năng lượng tỏa hạt nhân pôlôni phân rã xấp xỉ A 5,92 MeV B 2,96 MeV C 29,60 MeV D 59,20 MeV Câu 6(CĐ-2012): Cho phản ứng hạt nhân: 12 D 12 D 32 He 10 n Biết khối lượng 12 D, 32 He, 10 n mD = 2,0135u; mHe = 3,0149 u; mn = 1,0087u Năng lượng tỏa phản ứng bằng: A 1,8821 MeV B 2,7391 MeV C 7,4991 MeV D 3,1671 MeV Câu 7(ÐH-2009): Cho phản ứng hạt nhân: T D He X Lấy độ hụt khối hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u Năng lượng tỏa phản ứng xấp xỉ A 15,017 MeV B 200,025 MeV C 17,498 MeV D 21,076 MeV Câu 8: Biết phản ứng nhiệt hạch: 12 D 12 D 32 He n tỏa lượng 3,25 MeV Độ hụt khối 12 D 0,0024u Năng lượng liên kết hạt nhân 32 He A 5,22 MeV B 9,24 MeV C 8,52 MeV D 7,72 MeV Câu 9: Cho phản ứng hạt nhân: T D He X 17,5 MeV Lấy độ hụt khối hạt nhân T, hạt nhân D 0,009106 u; 0,002491 u Năng lượng liên kết riêng hạt nhân 42 He A 6,775 MeV/nuclon B 27,3MeV/nuclon C 7,076 MeV/nuclon D 4,375MeV/nuclon Câu 10: Cho phản ứng hạt nhân: T D n Biết lượng liên kết riêng hai hạt nhân T 2,823 MeV; 7,076 MeV độ hụt khối hạt nhân D 0,0024u Năng lượng mà phản ứng tỏa A 17,599 MeV B 17,499 MeV C 17,799 MeV D 17,699 MeV Câu 11(ĐH-2007): Cho: mC = 12,00000 u; mp = 1,00728 u; mn = 1,00867 u Năng lượng tối thiểu để tách hạt nhân 12 C thành nuclôn riêng biệt A 72,7 MeV B 89,14 MeV C 44,7 MeV D 8,94 MeV Câu 12: Năng lượng tỏa phản ứng hạt nhân: He D He p 18,4 MeV Độ hụt khối 23 He lớn 2 độ hụt khối 21 D lượng 0,0006 u Năng lượng tỏa phản ứng 23 He 23 He 42 He 2p A 17,84 MeV B 18,96 MeV C 16,23 MeV D 20,57 MeV 4 Câu 13(ĐH-2012): Tổng hợp hạt nhân heli He từ phản ứng hạt nhân H Li He X Mỗi phản ứng tỏa lượng 17,3 MeV Năng lượng tỏa tổng hợp 0,5 mol heli A 1,3.1024 MeV B 2,6.1024 MeV C 5,2.1024 MeV D 2,4.1024 MeV Câu 14: Cho phản ứng hạt nhân 21 D 63 Li 24 He X Biết khối lượng hạt đơteri, liti, heli phản ứng 2,0136 u; 6,01702 u; 4,0015 u Coi khối lượng nguyên tử khối lượng hạt nhân Năng lượng toả có g heli tạo thành theo phản ứng A 4,2.1010 J B 3,1.1011 J C 6,2.1011 J D 2,1.1010 J Câu 15: Cho phản ứng hạt nhân: 11 p + 73 Li X + 42 He + 17,3MeV Năng lượng tỏa tổng hợp g khí Hêli A 26,04.1026 MeV B 13,02.1026 MeV Câu 16: Cho phản ứng hạt nhân: 234 92 C 13,02.1023 MeV U 24 He 23090Th Gọi a, b c lượng liên kết riêng hạt nhân Urani, hạt hạt nhân Thôri Năng lượng tỏa phản ứng A 4b + 230c – 234a B 230c – 4b – 234a C 234a - 4b – 230c Tổng đài tư vấn: 1900 6933 D 26,04.1023 MeV D 4b + 230c + 234a - Trang | - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà) HẠT NHÂN NGUN TỬ Câu 17(CĐ-2011): Một hạt nhân chất phóng xạ A đứng yên phân rã tạo hai hạt B C Gọi mA, mB, mC khối lượng nghỉ hạt A, B, C c tốc độ ánh sáng chân không Q trình phóng xạ tỏa lượng Q Biểu thức sau đúng? Q Q Q A m A m B m C B m A m B m C C m A mB mC D m A m B m C c c c Câu 18: Xét phản ứng phân hạch urani 235 U có phương trình: 235 92 95 U n 42 Mo 139 57 La 2n 7e Cho biết mU = 234,99 u; mMo = 94,88 u; mLa = 138,87 u, mn = 1,0087u Bỏ qua khối lượng electron Năng lượng mà phân hạch toả A 107 MeV B 215,5 MeV C 234 MeV D 206 MeV Câu 19: Một hạt α bắn vào hạt nhân 27 13 Al đứng yên tạo nơtron hạt X Cho khối lượng hạt nhân mα = 4,0016u; mn = 1,00866u; mAl = 26,9744u; mX = 29,9701u Các hạt nơtron X có động MeV 1,8 MeV Động hạt α A 3,23 MeV B 5,8 MeV C 7,8 MeV D 8,37 MeV Câu 20(CĐ-2011): Dùng hạt α bắn phá hạt nhân nitơ đứng yên thu hạt prơtơn hạt nhân ơxi theo phản ứng: 42 147 N 178 O 11 p Biết khối lượng hạt phản ứng là: mα = 4,0015 u; mN = 13,9992 u; mO = 16,9947 u; mp = 1,0073 u Nếu bỏ qua động hạt sinh động tối thiểu hạt α A 1,211 MeV B 3,007 MeV C 1,503 MeV D 29,069 MeV Câu 21: Cho proton vào hạt nhân 73 Li đứng yên sinh hai hạt nhân X có động 9,343 MeV Năng lượng tỏa phản ứng 17,2235 MeV Động hạt proton A 1,4625 MeV B 3,0072 MeV C 1,5032 MeV D 29,0693 MeV Câu 22: Bắn hạt proton có động 5,45 MeV vào hạt nhân 49 Be đứng yên để gây phản ứng: p 49 Be X 63 Li Biết động hạt X, 63 Li MeV 3,575 MeV, lượng phản ứng A toả 1,463 MeV B thu 3,0072 MeV C toả 2,125 MeV Câu 23: Hạt proton có động 5,58 MeV bán vào hạt nhân 23 11 D thu 29,069 MeV 20 Na đứng yên gây phản ứng p 23 11 Na 10 Ne , tỏa 3,67 MeV Biết hạt α sinh có động 6,6 MeV Động hạt nhân Ne A 2,65 MeV B 2,72 MeV C 2,50 MeV D 5,06 MeV 23 Câu 24: Một hạt proton có động 5,58 MeV bắn vào hạt nhân Na đứng yên, sinh hạt α hạt X Cho mp = 1,0073u; mNa = 22,9854u; mα = 4,0015u; mX = 19,987u Biết hạt α bay với động 6,6 MeV Động hạt X A 2,89 MeV B 1,89 MeV C 3,91 MeV D 2,56 MeV Câu 25: Hạt proton có động 5,95 MeV bắn vào hạt nhân 49 Be đứng yên sinh hạt X hạt nhân 73 Li Cho khối lượng hạt nhân Be, proton, Li hạt X 9,01219u; 1,00783u; 6,01513u 4,00260u Biết hạt nhân Li bay với động 3,55 MeV Động X A 2,89 MeV B 1,89 MeV C 4,53 MeV D 2,56 MeV Câu 26: Một proton có động 4,8 MeV bắn vào hạt nhân 23 11 Na đứng yên tạo hạt α hạt X Biết động hạt α 3,2 MeV tốc độ hạt α lần tốc độ hạt X Khối lượng hạt lấy theo số khối chúng (tính theo đơn vị u) Năng lượng tỏa phản ứng A 1,5 MeV B 3,6 MeV C 1,2 MeV D 2,4 MeV Câu 27: Một nơtron có động 1,15 MeV bắn vào hạt nhân 63 Li đứng yên tạo hạt α hạt X, hai hạt bay với tốc độ Cho mα = 4,0016u; mn = 1,00866u; mLi = 6,00808u; mX = 3,016u Động hạt X phản ứng A 0,42 MeV B 0,15 MeV C 0,56 MeV D 0,25 MeV Câu 28(ĐH-2010+QG-2016): Dùng hạt prơtơn có động 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti ( 73 Li ) đứng yên Giả sử sau phản ứng thu hai hạt giống có động khơng kèm theo tia Biết lượng tỏa phản ứng 17,4 MeV Động hạt sinh Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà) A 19,0 MeV B 15,8 MeV HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ C 9,5 MeV D 7,9 MeV Câu 29: Bắn hạt prơtơn có động 5,45 MeV vào hạt nhân 49 Be đứng yên gây phản ứng hạt nhân: 1 p 49 Be X 2,15 MeV Khối lượng hạt lấy theo số khối chúng (tính theo đơn vị u) Tỉ số tốc độ hạt α X sau phản ứng A 1,790 MeV Động hạt α B 4,343 MeV Câu 30: Cho phản ứng hạt nhân: C 4,122 MeV D 3,575 MeV D + D T + H Biết độ hụt khối hạt nhân 31T 21 D 1 0,0087u 0,0024u Năng lượng tỏa phản ứng dùng hết 1g 21 D A 10,935.1023 MeV C 5,467.1023 MeV B 7,266 MeV D 3,633 MeV Câu 31: Cho phản ứng hạt nhân: D D He n Biết khối lượng D, He, n mD = 2,0135u; 2 2 1 mHe = 3,0149 u; mn = 1,0087u Khối lượng Đơteri cần thiết để thu lượng nhiệt hạch tương đương với lượng toả đốt than (biết lượng toả đốt kg than 30000 kJ) A 0,4 g B kg C g D g Câu 32: Cho phản ứng nhiệt hạch: 21 D 21 D 23 He 01 n , biết độ hụt khối 12 D 32 He 0,0024u 0,0305u Nước tự nhiên có khối lượng riêng nước 1000kg/m3 lẫn 0,015% D2O Nếu toàn 12 D tách từ 1m3 nước tự nhiên làm nhiên liệu cho phản ứng lượng tỏa là: A 1,863.1026 MeV B 1,081.1026 MeV C 1,061.1026 MeV D 1,863.1026 J Câu 33: Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani 235U lượng trung bình toả phân chia hạt nhân 200 MeV Khi kg 235U phân hạch hồn tồn toả lượng A 8,2.1013 J B 4,1.1013 J C 5,25.1013 J D 6,23.1021 J Câu 34(ĐH-2013): Một lị phản ứng phân hạch có cơng suất 200 MW Cho toàn lượng mà lò phản ứng sinh phân hạch 235U đồng vị bị tiêu hao q trình phân hạch Coi năm có 365 ngày; phân hạch sinh 200 MeV Khối lượng 235U mà lò phản ứng tiêu thụ năm A 461,6 g B 461,6 kg C 230,8 kg D 230,8 g Câu 35: Trong phản ứng vỡ hạt nhân Urani 235U lượng trung bình toả phân chia hạt nhân 200 MeV Một nhà máy điện nguyên tử dùng nguyên liệu Urani 235U, có cơng suất 500 MW, hiệu suất 20% Lượng tiêu thụ hàng năm (một năm có 365 ngày) nhiên liệu urani xấp xỉ A 962 kg B 1121 kg C 1352,5 kg D 1421 kg Câu 36: Một nhà máy điện hạt nhân có cơng suất 160 kW, dùng lượng phân hạch 235U, hiệu suất 25% Mỗi hạt 235 U phân hạch tỏa lượng 200 MeV Với 500 g 235U nhà máy hoạt động liên tục khoảng bao lâu? A 500 ngày B 590 ngày C 741 ngày D 565 ngày Câu 37: Trong phản ứng tổng hợp hêli 11 p 71 Li 2 15,1 MeV Nếu tổng hợp hêli từ g liti lượng toả đun sơi kg nước có nhiệt độ ban đầu 00C? (lấy nhiệt dung riêng nước 4200 J/(kg.K) ) A 4,95.105 kg B 1,95.105 kg C 3,95.105 kg D 2,95.105 kg Câu 38(QG-2016): Giả sử ngơi sao, sau chuyển hóa tồn hạt nhân hiđrơ thành hạt nhân 42 He ngơi lúc có 42 He với khối lượng 4,6.1032 kg Tiếp theo đó, 42 He chuyển hóa thành hạt nhân 126 C thơng qua q trình tổng hợp 42 He 42 He 42 He 126 C 7,27 MeV Coi toàn lượng tỏa từ trình tổng hợp phát với cơng suất trung bình 5,3.1030 W Cho biết: năm 365,25 ngày, khối lượng mol 42 He 4g/mol, số A-vô-ga-đrô NA = 6,02.1023 mol-1, eV = 1,6.10-19 J Thời gian để chuyển hóa hết 42 He thành 126 C vào khoảng A 481,5 triệu năm B 481,5 nghìn năm C 160,5 nghìn năm D 160,5 triệu năm - Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà) HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Dạng Hạt Nhân Đứng Yên Phân Rã Thành Hai Hạt Khác (Phóng Xạ) Phương trình phản ứng: A → B + C (A đứng yên) Công cụ giải: m v K B C C mC v B K B A pB mB v B pC mC v C B C W m A m B m C c2 K B K C Câu 1: Cho phóng xạ A → B + C Biết hạt nhân A ban đầu đứng yên Các hạt sau phản ứng bay với vận tốc A phương, chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng chúng B phương, chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng chúng C phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng chúng D phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ với khối lượng chúng Câu 2(ÐH-2008): Hạt nhân A đứng yên phân rã thành hạt nhân B có khối lượng mB hạt có khối lượng m Tỉ số động hạt nhân B động hạt sau phân rã m B B m m A mB m C B m m D mB Câu 3(ĐH-2011): Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ biến thành hạt nhân Y Gọi m1 m2, v1 v2, K1 K2 tương ứng khối lượng, tốc độ, động hạt hạt nhân Y Hệ thức sau ? A v1 m1 K1 v m2 K B v m2 K v1 m1 K1 C v1 m K1 v m1 K D v1 m K v m1 K1 Câu 4(ĐH-2012): Một hạt nhân X, ban đầu đứng yên, phóng xạ biến thành hạt nhân Y Biết hạt nhân X có số khối A, hạt α phát tốc độ v Lấy khối lượng hạt nhân số khối tính theo đơn vị u Tốc độ hạt nhân Y 2v 4v 2v 4v B C D A4 A4 A4 A4 Câu 5: Như thấy: động hạt sinh phân bố tỷ lệ nghịch với khối lượng chúng Xét phóng A xạ: 210 84 Po 206 82 Pb Lấy khối lượng hạt nhân theo đơn vị u gần số khối chúng Tỉ số động hạt α hạt chì A 69,3 B 51,5 Câu 6(ĐH-2010): Hạt nhân 210 84 C 58,5 D 27,4 Po đứng n phóng xạ α, sau phóng xạ đó, động hạt α A lớn động hạt nhân B nhỏ động hạt nhân C động hạt nhân D nhỏ động hạt nhân 210 Câu 7: Hạt nhân Po đứng yên phát hạt α hạt nhân chì 206Pb Hạt nhân chì có động 0,12 MeV Bỏ qua lượng tia γ Khi tính động năng, khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị bon số khối chúng Năng lượng phản ứng tỏa A 9,34 MeV B 8,4 MeV C 6,3 MeV D 5,18 MeV Câu 8: Hạt nhân 226 88 Ra đứng yên phân rã hạt α biến đổi thành hạt nhân X Biết động hạt α phân rã 4,8 MeV coi khối lượng hạt nhân tính theo u xấp xỉ số khối chúng Năng lượng tỏa phân rã A 4,886 MeV B 5,216 MeV C 5,867 MeV D 7,812 MeV Câu 9: Xét phóng xạ: 210 84 Po 206 82 Pb Phản ứng tỏa 5,92 MeV Lấy khối lượng hạt nhân theo đơn vị u gần số khối chúng Động hạt α A 5,807 MeV B 7,266 MeV Tổng đài tư vấn: 1900 6933 C 8,266 MeV D 3,633MeV - Trang | - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà) Câu 10: Xét phóng xạ: 210 84 Po 206 82 Pb Lấy khối lượng hạt nhân theo đơn vị u gần số khối chúng Biết hạt chì có động 0,113 MeV Năng lượng tỏa từ phản ứng A 6,9 MeV B 7,3 MeV C 5,9 MeV Câu 11: 226 88 HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ D 3,6 MeV Ra hạt nhân phóng xạ với chu kỳ bán rã 1570 năm Giả sử hạt nhân 226 88 Ra đứng yên phân rã α tỏa ta lượng 5,96 MeV Lấy khối lượng hạt nhân theo đơn vị u gần số khối chúng Động hạt α A 6,9 MeV B 7,3 MeV C 5,85 MeV D 3,6 MeV Câu 12: Cho phản ứng hạt nhân Th 226 88 Ra 4,91MeV Biết hạt nhân Th đứng yên Lấy khối lượng 230 90 hạt nhân theo đơn vị u gần số khối chúng Động hạt nhân Ra A 6,9 MeV B 7,3 MeV C 0,085 MeV D 3,6 MeV 210 206 Câu 13: Một hạt nhân Po đứng yên phóng xạ α biến thành chì Pb Các khối lượng hạt nhân Pb, Po, α tương ứng là: 205,9744 u, 209,9828 u, 4,0015 u Động hạt nhân chì A 5,3 MeV B 122,4 eV C 122,4 keV D 122,4 MeV Câu 14: Hạt nhân Poloni đứng yên, phóng xạ α biến thành hạt nhân X Cho mPo = 209,9373u; mα = 4,0015u; mX = 205,9294u Tốc độ hạt α phóng A 1,27.107m/s B 1,68.107m/s C 2,12.107m/s D 3,27.107m/s -Dạng Hạt A Bắn Vào Hạt Nhân Bia B Sinh Ra Hai Hạt C D Phương pháp giải Viết phương trình phản ứng: A + B → C + D pC = mC.vC pA = mA.vA Vẽ hình Rút quan hệ (pA, pC pD) từ hình vẽ p2 2mK → biến đổi quan hệ thành quan hệ (KA, KC KD) W m A m B m C m D c2 K C K D K A pD = mD.vD Cho biết: 1u = 931,5 MeV/c2 Coi tất phản ứng khơng kèm theo tia gamma! Câu 1: Notron có động 1,1 MeV bắn vào hạt nhân 73 Li đứng yên tạo hạt α hạt nhân X Biết hạt α bay theo phương vng góc với phương chuyển động hạt nhân X có động 0,2 MeV Lấy khối lượng hạt nhân theo đơn vị u gần khối số chúng Phản ứng hạt nhân A thu lượng 0,825 MeV B toả lượng 0,825 MeV C thu lượng 1,50 MeV D toả lượng 3,01 MeV Câu 2: Hạt α có động 5,3 MeV bắn vào hạt nhân Be đứng yên gây phản ứng 49 Be 126 C X Biết hạt X bay theo phương vng góc với phương bay hạt α phản ứng tỏa 5,56 MeV lượng Lấy khối lượng hạt theo đơn vị u gần số khối Động hạt X A 3,5 MeV B 4,2 MeV C 1,1 MeV D 8,4 MeV Câu 3(ĐH-2010): Dùng prơtơn có động 5,45 MeV bắn vào hạt nhân Be đứng yên Phản ứng tạo hạt nhân X hạt α Hạt α bay theo phương vng góc với phương tới prơtơn có động MeV Khi tính động hạt, lấy khối lượng hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử số khối chúng Năng lượng tỏa phản ứng A 3,125 MeV B 4,225 MeV C 1,145 MeV D 2,125 MeV Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà) HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Câu 4(ĐH-2011): Bắn prôtôn vào hạt nhân 73 Li đứng yên Phản ứng tạo hai hạt nhân X giống bay với tốc độ theo phương hợp với phương tới prơtơn góc 600 Lấy khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u số khối Tỉ số tốc độ prôtôn tốc độ hạt nhân X là: 1 A B C D Câu 5: Người ta dùng prơtơn có động 5,45 MeV bắn phá hạt nhân Be đứng yên thu hạt nhân X hạt Hạt có động MeV, bay theo phương vng góc với phương hạt đạn prơtơn Động hạt nhân X xấp xỉ A 3,575 MeV B 9,45 MeV C 4,575 MeV D 3,525 MeV Câu 6: Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân Li đứng yên để gây phản ứng: p 73 Li 2a Biết hai hạt α sinh có động có hướng chuyển động lập với góc 1700 Lấy khối lượng hạt nhân theo đơn vị u gần khối số chúng Tỉ số tốc độ hạt proton hạt α A 0,697 B 0,515 C 0,852 D 0,274 Câu 7: Hạt proton có động 5,48 MeV bắn vào hạt nhân Be đứng yên thấy tạo thành hạt nhân 63 Li hạt X bay với động MeV theo hướng vng góc với hướng chuyển động hạt proton tới Lấy khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u gần số khối Tốc độ hạt nhân Li A 10,7.106 m/s B 1,07.106 m/s C 8,24.106 m/s D 0,824.106 m/s Câu 8: Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân 73 Li đứng yên để gây phản ứng: p 73 Li 2 17,4MeV Biết hai hạt α sinh có động có hướng chuyển động lập với góc 158,380 Lấy khối lượng hạt nhân theo đơn vị u gần số khối chúng Động hạt α A 3,5752 MeV B 12,104 MeV C 4,5752 MeV D 3,5253 MeV Câu 9: Người ta dùng prơtơn có động 2,0 MeV bắn vào hạt nhân Li đứng yên thu hai hạt nhân X có động Biết lượng liên kết hạt nhân X 28,3 MeV độ hụt khối hạt 73 Li 0,0421u Khối lượng hạt nhân tính theo u xấp xỉ số khối Tốc độ hạt nhân X 7 A 1,96 m/s B 2,20 m/s C 2,16.10 m/s D 1,93.10 m/s Câu 10: Bắn prôtôn vào hạt nhân 73 Li đứng yên Phản ứng tạo hai hạt nhân X giống bay với tốc độ theo phương hợp với phương tới prơtơn góc 450 Lấy khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u số khối Tỉ số tốc độ prôtôn tốc độ hạt nhân X là: 1 A B C D 4 Câu 11: Một proton tốc độ v bắn vào nhân 73 Li đứng yên Phản ứng tạo hai hạt nhân X giống hệt với vận tốc có độ lớn v’ hợp với phương tới proton góc 600, mX khối lượng hạt X Giá trị v’ A m p v mX B 3.m X v mp C m X v mp D 3.m p v mX Câu 12(QG-2015): Bắn hạt prơtơn có động 5,5 MeV vào hạt nhân 37 Li đứng yên, gây phản ứng hạt nhân p + 73 Li → 2α Hai hạt α có động bay theo hai hướng tạo với góc 1600 Coi khối lượng hạt tính theo đơn vị u gần số khối Năng lượng mà phản ứng tỏa A 14,6 MeV B 10,2 MeV C 17,3 MeV D 20,4 MeV Câu 13: Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân Be đứng yên để gây phản ứng p 49 Be X 63 Li Biết động hạt p, X, 63 Li 5,45 MeV, MeV 3,575 MeV Lấy khối lượng hạt theo đơn vị u gần số khối chúng Hạt X bay theo phương hợp với phương tới prôtôn góc A 450 B 1200 C 600 D 900 Câu 14: Bắn hạt α có động MeV vào hạt Nito đứng im để có phản ứng hạt nhân 147 N 178 O X ; phản ứng thu 1,21 MeV Các hạt sinh sau phản ứng có động Cho khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u khối số Các hạt sinh sau phản ứng theo hai hướng tạo với góc A 142,370 B 27,640 C 127,640 D 900 Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà) HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Câu 15: Bắn prơtơn có động 2,5 MeV vào hạt nhân 73 Li đứng yên, sau phản ứng xuất hai hạt X giống có động có phương chuyển động hợp với phương chuyển động prơtơn góc φ Khối lượng hạt prôtôn, 73 Li , X 1,0073u, 7,0142u, 4,0015u Giá trị φ A 39,450 B 41,350 C 89,120 D 82,770 Câu 16: Dùng hạt nơtron có động MeV bắn vào hạt nhân 63 Li đứng yên gây phản ứng hạt nhân, tạo hạt 31 H hạt α Hạt α hạt nhân 31 H bay theo hướng hợp với hướng tới nơtron góc tương ứng 150 300 Phản ứng thu lượng A 1,66 MeV B 1,33 MeV C 0,84 MeV D 1,4 MeV Câu 17: Bắn hạt nơtron có động 1,6 MeV vào hạt nhân Li đứng yên thu hạt α hạt X Vận tốc hạt α hạt X hợp với vận tốc hạt nơtron góc 600 300 Nếu lấy tỉ số khối lượng hạt nhân tỉ số số khối chúng Phản ứng tỏa hay thu lượng ? A Tỏa 1,1 MeV B Thu 1,5 MeV C Tỏa 1,5 MeV D Thu 1,1 MeV 14 Câu 18: Dùng hạt có động MeV bắn vào hạt nhân N đứng yên sinh hạt p với động 2,79 MeV hạt X Cho khối lượng hạt nhân m 4,0015u; m p 1,0073u; m N14 13,9992u; m X 16,9947u Góc vận tốc hạt vận tốc hạt p A 440 B 670 C 740 D 240 Câu 19: Dùng prôtôn bắn vào hạt nhân Be đứng yên, sau phản ứng sinh hạt α hạt nhân X có động Kα = 3,575 MeV KX = 3,150 MeV Phản ứng tỏa lượng 2,125 MeV Coi khối lượng hạt nhân tỉ lệ với số khối Góc hợp hướng chuyển động hạt α hạt p A φ = 600 B φ = 900 C φ = 750 D φ = 450 hạt X Câu 20: Dùng hạt prôtôn có động K p 5,58MeV bắn vào hạt nhân 23 11 Na đứng yên, ta thu hạt có động tương ứng K 6,6MeV; KX 2,64MeV Coi phản ứng không kèm theo xạ gamma, lấy khối lượng hạt nhân tính theo u xấp xỉ số khối Góc vectơ vận tốc hạt α hạt X là: A 1700 B 1500 C 700 D 300 Câu 21: Người ta dùng hạt proton bắn vào hạt nhân 73 Li đứng yên để gây phản ứng: p + 73 Li → 2α Biết phản ứng phản ứng tỏa lượng hai hạt α tạo thành có động Lấy khối lượng hạt nhân theo đơn vị u gần số khối chúng Góc φ hướng chuyển động hạt α A có giá trị B 60o C 160o D 120o Câu 22(ĐH-2013): Dùng hạt có động 7,7MeV bắn vào hạt nhân 14 N đứng yên gây phản ứng 17 Cho khối lượng 14 N 1 p 8 O Hạt proton bay theo phương vng góc với phương bay tới hạt hạt nhân m 4,0015u;m p 1,0073u;m N14 13,9992u;m O17 16,9947u Động hạt 17 O A.6,145 MeV B 2,214 MeV C 1,345 MeV D 2,075 MeV Câu 23: Dùng hạt nhân proton bắn vào hạt nhân bia đứng yên gây phản ứng tạo thành hai hạt nhân giống bay động theo hướng lập với góc 1200 Biết số khối hạt nhân bia lớn Kết luận sau đúng? A Không đủ kiện để kết luận B Phản ứng phản ứng thu lượng C Năng lượng trao đổi phản ứng D Phản ứng phản ứng toả lượng 30 Câu 24(ĐH-2014): Bắn hạt α vào hạt nhân nguyên tử nhôm đứng yên gây phản ứng 42 He 27 13 Al 15 P n : Biết phản ứng thu lượng 2,70 MeV; giả sử hai hạt tạo thành bay với vận tốc phản ứng không kèm xạ γ Lấy khối lượng hạt tính theo đơn vị u có giá trị số khối chúng Động hạt α A 3,10 MeV B 1,55 MeV C 2,70 MeV D 1,35 MeV 14 17 Câu 25: Bắn phá hạt anpha vào hạt nhân N đứng yên tạo proton O Biết phản ứng thu lượng 1,52 MeV; giả sử hai hạt tạo thành bay với vận tốc phản ứng không kèm xạ γ Lấy khối lượng hạt tính theo đơn vị u có giá trị số khối chúng Động hạt α A 1,36 MeV B 1,65 MeV C 1,95 MeV D 1,56 MeV Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 10 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà) HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Dạng Lí Thuyết Về Các Loại Phản Ứng Hạt Nhân: Phóng xạ, Phân hạch, Nhiệt hạch Phóng Xạ 1.1 Hiện tượng phóng xạ: Hiện tượng hạt nhân không bền vững tự phát phân rã, đồng thời phát tia phóng xạ biến đổi thành hạt nhân khác gọi tượng phóng xạ Q trình ngun nhân bên gây nên không chịu tác động u tố thuộc mơi trường ngồi nhiệt độ, áp suất,… 1.2 Các dạng phóng xạ : Các tia phóng xạ thường kèm phóng xạ hạt nhân Có loại tia phóng xạ có chất khác tia anpha (ký hiệu α), tia beta(hí hiệu ), tia gamma(kí hiệu ) a) Phóng xạ α: AZ X AZ42Y 42 He Tia α thực chất hạt nhân nguyên tử Heli, hí hiệu 42 He Trong khơng khí, tia α chuyển động với tốc độ khoảng 2.107 m/s Đi chừng vài cm không khí chừng vài μm vật rắn b) Phóng xạ β Tia hạt phóng xạ phóng xạ với tốc độ lớn (xấp xỉ tốc độ ánh sáng), làm ion hóa khơng khí yếu tia α Trong khơng khí tia quãng đường dài vài mét kim loại vài mm Có hai loại phóng xạ + – Phóng xạ – : Tia – thực chất dòng electron 01 e Trong phân rã – sinh hạt phản notrino Phóng xạ +: Tia + thực chất dòng electron dương 01 e Trong phân rã + sinh hạt notrino Chú ý: Các hạt notrino phản notrino hạt khơng mang điện, có khối lượng chuyển động với tốc độ xấp xỉ tốc độ ánh sáng c) Phóng xạ : Tia sóng điện từ có bước sóng ngắn, hạt phơtơn có lượng cao, thường kèm cách phóng xạ + – Phản Ứng Phân Hạch 2.1 Khái niệm: Là phản ứng hạt nhân nặng hấp thụ nơtron chậm vỡ thành hai hạt nhân trung bình đồng thời phóng số nơtron tỏa lượng lớn (khoảng 200 MeV) 239 Các nhiên liệu chủ yếu thực phản ứng nhiệt hạch 235 92 U 94 Pu 2.2 Cơ chế phản ứng phân hạch Để phản ứng xảy phải truyền cho hạt nhân mẹ X lượng đủ lớn (giá trị tối thiểu lượng gọi lượng kích hoạt) Cách đơn giản để truyền lượng kích hoạt cho hạt nhân mẹ X cho nơtron bắn vào X để X bắt (hoặc hấp thụ) nơtron chuyển sang trạng thái kích thích Trạng thái không bền kết xảy phân hạch theo X * Y Z kn sơ đồ n X Như trình phân hạch hạt nhân X khơng trực tiếp mà phải qua trạng thái kích thích 236 95 Ví dụ: 10 n 235 92 U 39 Y 138 92 U 53 I 30 n 2.3 Phản ứng dây chuyền Các nơtron tạo thành sau phân hạch có động lớn (nơtron nhanh) thường bị 238U hấp thụ hết ngồi khối Urani Nếu chúng làm chậm lại gây phân hạch cho hạt 235U khác khiến cho phân hạch trở thành phản ứng dây chuyền Trên thực tế nơtron sinh gây phân hạch (vì có nhiều nơtron bị mát bị hấp thụ tạp chất nhiên liệu, bị 238U hấp thụ mà khơng gây nên phân hạch, bay ngồi khối nhiên liệu ) Vì muốn có phản ứng dây chuyền ta phải xét đến số nơtron trung bình k lại sau phân hạch Gọi k số nơtron lại sau phân hạch tiếp tục 235U hấp thụ Nếu k >1: số phân hạch tăng lên nhanh với tốc độ k1, k2, k3…Phản ứng dây chuyền trở thành thác lũ không chế Hệ thống gọi vượt hạn Đây chế nổ bom nguyên tử Nếu k < 1: Phản ứng dây chuyền xảy Hệ thống gọi hạn Nếu k =1: Phản ứng dây chuyền khống chế Hệ thống gọi tới hạn Đâychính chế hoạt động nhà máy điện nguyên tử Muốn k khối lượng Urani Plutoni phải đạt đến trị số tối thiểu gọi khối lượng tới hạn mth.Đối với 235 U khối lượng tới hạn vào cỡ 15 kg, với 239Pu vào cỡ kg Điều kiện để phản ứng dây chuyền xảy k m > mth 2.4 Lò phản ứng hạt nhân Là thiết bị để tạo phản ứng phân hạch dây chuyền tự trì điều khiển Nhiên liệu phân hạch lò phản ứng hạt nhân thường 235U 239Pu Để đảm bảo cho k = người ta dùng điều khiển chứa Bo hay Cd, chất có tác dụng hấp thụ nơtron (khi số nơtron lị tăng lên q nhiều người ta cho điều khiển ngập sâu vào khu vực chứa nhiên liệu để hấp thụ số nơtron thừa) Năng lượng tỏa từ lị phản ứng khơng đổi theo thời gian Phản Ứng Nhiệt Hạch: Là phản ứng kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng nhiệt độ cao Đây phản ứng tỏa lượng, nguồn gốc lượng Mặt Trời, sao,… Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 11 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà) HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Câu 1(CĐ-2008): Khi nói phóng xạ, phát biểu đúng? A Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt khối chất phóng xạ B Chu kì phóng xạ chất phụ thuộc vào khối lượng chất C Phóng xạ phản ứng hạt nhân toả lượng D Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ chất phóng xạ Câu 2(CĐ-2007): Phóng xạ β- A phản ứng hạt nhân thu lượng B phản ứng hạt nhân không thu khơng toả lượng C giải phóng êlectrơn (êlectron) từ lớp êlectrơn ngồi ngun tử D phản ứng hạt nhân toả lượng Câu 3(MH2-2017): Trong phản ứng phân hạch, gọi tổng khối lượng nghỉ hạt trước phản ứng mt tổng khối lượng nghỉ hạt sau phản ứng ms Hệ thức sau đúng? A mt < ms B mt ≥ ms C mt > ms D mt ≤ ms Câu 4(QG-2016): Cho phản ứng hạt nhân: 21 H 21 H 42 He Đây A phản ứng phân hạch B phản ứng thu lượng C phản ứng nhiệt hạch D tượng phóng xạ hạt nhân Câu 5(ĐH-2013): Tia sau khơng phải tia phóng xạ: A Tia B Tia C Tia D Tia X Câu 6(QG-2015): Cho tia phóng xạ: tia α, tia β+, tia β– tia γ vào miền có điện trường theo phương vng góc với đường sức điện Tia phóng xạ khơng bị lệch khỏi phương truyền ban đầu A tia γ B tia β– C tia β+ D tia α Câu 7(CĐ-2009): Phát biểu sau sai nói tượng phóng xạ? A Trong phóng xạ , hạt nhân có số nơtron nhỏ số nơtron hạt nhân mẹ B Trong phóng xạ -, hạt nhân mẹ hạt nhân có số khối nhau, số prơtơn khác C Trong phóng xạ , có bảo tồn điện tích nên số prơtơn bảo tồn D Trong phóng xạ +, hạt nhân mẹ hạt nhân có số khối nhau, số nơtron khác Câu 8(ĐH-2014): Tia α A dòng hạt nhân 42 He B dòng hạt nhân nguyên tử hiđrơ C có vận tốc vận tốc ánh sáng chân không D không bị lệch qua điện trường từ trường Câu 9(ĐH-2010): Khi nói tia , phát biểu sau sai? A Tia phóng từ hạt nhân với tốc độ 2000 m/s B Khi qua điện trường hai tụ điện, tia bị lệch phía âm tụ điện C Khi không khí, tia làm ion hóa khơng khí dần lượng D Tia dòng hạt nhân heli ( 42 He ) Câu 10(ĐH-2011): Khi nói tia γ, phát biểu sau sai? A Tia khơng phải sóng điện từ B Tia có khả đâm xuyên mạnh tia X C Tia khơng mang điện D Tia có tần số lớn tần số tia X Câu 11(ĐH-2007): Phản ứng nhiệt hạch A kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng điều kiện nhiệt độ cao B kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành hạt nhân nặng nhiệt độ cao C phân chia hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân nhẹ kèm theo tỏa nhiệt D phân chia hạt nhân nặng thành hạt nhân nhẹ Câu 12(ĐH-2010): Phản ứng nhiệt hạch A kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng B phản ứng hạt nhân thu lượng C phản ứng hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ D phản ứng hạt nhân tỏa lượng Tổng đài tư vấn: 1900 6933 - Trang | 12 - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Mơn Vật lí (Thầy Đỗ Ngọc Hà) Câu 13(ĐH-2010): Phóng xạ phân hạch hạt nhân A có hấp thụ nơtron chậm C phản ứng hạt nhân Câu 14(ĐH-2012): Phóng xạ phân hạch hạt nhân A phản ứng hạt nhân tỏa lượng C phản ứng tổng hợp hạt nhân Câu 15(ÐH-2009): Trong phân hạch hạt nhân HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ B phản ứng hạt nhân thu lượng D phản ứng hạt nhân tỏa lượng B phản ứng hạt nhân thu lượng D phản ứng hạt nhân 235 92 U , gọi k hệ số nhân nơtron Phát biểu A Nếu k < phản ứng phân hạch dây chuyền xảy lượng tỏa tăng nhanh B Nếu k > phản ứng phân hạch dây chuyền tự trì gây nên bùng nổ C Nếu k > phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy D Nếu k = phản ứng phân hạch dây chuyền khơng xảy Câu 16: Phản ứng phân hạch thực lò phản ứng hạt nhân Để đảm bảo hệ số nhân nơtrôn k = 1, người ta dùng điều khiển Những điều khiển có chứa: A urani plutôni B nước nặng C bo cađimi D kim loại nặng Câu 17: Năng lượng toả từ lị phản ứng hạt nhân A Khơng đổi theo thời gian B Thay đổi theo theo thời gian C Tăng theo thời gian C Giảm theo thời gian 235 Câu 18: Khối lượng tới hạn U A 15 kg B kg C kg C 10 kg 239 Câu 19: Khối lượng tới hạn Pu A 15 kg B kg C kg C 10 kg Giáo viên: Đỗ Ngọc Hà Nguồn Tổng đài tư vấn: 1900 6933 : Hocmai.vn - Trang | 13 - ... u; 20 5, 929 4 42 u Năng lượng tỏa hạt nhân pôlôni phân rã xấp xỉ A 5, 92 MeV B 2, 96 MeV C 29 ,60 MeV D 59 ,20 MeV Câu 6(CĐ -20 12) : Cho phản ứng hạt nhân: 12 D 12 D 32 He 10 n Biết khối lượng 12. .. heli A 1,3.1 024 MeV B 2, 6.1 024 MeV C 5 ,2. 1 024 MeV D 2, 4.1 024 MeV Câu 14: Cho phản ứng hạt nhân 21 D 63 Li 24 He X Biết khối lượng hạt đơteri, liti, heli phản ứng 2, 0136 u; 6,017 02 u; 4,0015... nhân: 23 4 92 C 13, 02. 1 023 MeV U 24 He 23 090Th Gọi a, b c lượng liên kết riêng hạt nhân Urani, hạt hạt nhân Thôri Năng lượng tỏa phản ứng A 4b + 23 0c – 23 4a B 23 0c – 4b – 23 4a C 23 4a -