Với bề dày kinh nghiệm lâu năm trong ngành vận tải biển, Công Ty Vận Tải Biển Việt Nam (VOSCO) đã và đang khác thác đội tàu của mình một cách rất có hiệu quả, nhất là đội tàu dầu của công ty đang ngày càng phát triển. VOSCO là công ty vận tải biển lớn nhất Việt Nam và rất có uy tín trong khu vực cũng như trên thế giới. Cùng với việc kinh doanh khai thác đội tàu, công ty còn kinh doanh rất nhiều các hoạt động khác đang ngày càng phát triển giữ vai trò then chốt trong mạng lưới vận tải quốc gia.
Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam bước khẳng định tất lĩnh vực văn hoá, trị, kinh tế Hiện nay, với tư cách thành viên tổ chức thương mại quốc tế (WTO) nằm khối nước ASEAN, Việt Nam đón nhận nhiều hội phát triển nhiều thách thức lớn kinh tế Nhất ngành có quan hệ buôn bán thường xuyên với đối tác nước ngành Vận Tải Biển Vận tải biển ngành quan trọng thời đại nay, quốc gia có ngành vận tải phát triển quốc gia chiếm nhiều ưu Không tạo chủ động quan hệ kinh tế đối ngoại, vận tải biển làm tăng nguồn thu ngoại tệ nhờ việc phát triển mạng lưới vận tải Bên cạnh vận tải biển đẩy mạnh trình xuất, nhập khẩu, tạo động lực thúc đẩy quan hệ sản xuất phát triển…Đặc biệt Việt Nam có 3200km đường bờ biển nhiều vũng vịnh thuận lợi nên vận tải biển giữ vai trò then chốt mạng lưới vận tải quốc gia Hiện tạ, ngành Vận Tải Biển nước gặp nhiều khó khăn đội tàu đội ngũ cán thuyền viên Đội tàu chúng ta đánh giá già trình độ ngoại ngữ thuyền viên chưa cao, việc áp dụng luật lệ quốc tế người làm công tác khai thác còn yếu Với bề dày kinh nghiệm lâu năm ngành vận tải biển, Công Ty Vận Tải Biển Việt Nam (VOSCO) khác thác đội tàu cách có hiệu quả, đội tàu dầu công ty ngày phát triển VOSCO công ty vận tải biển lớn Việt Nam có uy tín khu vực giới Cùng với việc kinh doanh khai thác đội tàu, công ty còn kinh doanh nhiều hoạt động khác ngày phát triển giữ vai trò then chốt mạng lưới vận tải quốc gia PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN (VOSCO) I Sơ lược hình thành phát triển công ty vận tải biển Việt Nam Tiền thân công ty cổ phần vận tải biển Việt Nam công ty vận tải biển Việt Nam Quá trình hình thành công ty tóm lược sau: Tên đơn vị: Công ty vận tải biển Việt Nam Ngày thành lập 1-7-1970, sở hợp đội tàu Tự lực, Giải phóng Quyết Thắng làm nhiệm vụ vận tải thời kỳ chiến tranh chống Mỹ cứu nước Chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động: Kinh doanh vận tải đường biển Dịch vụ, đại lý, môi giới, xuất nhập khẩu đại lý vật tư, thiết bị phụ tùng, dầu mỡ, hoá chất, sơn loại Dịch vụ vận tải đa phương thức, cung ứng lao động ngành hàng hải trong, nước • Năm 1956: Thành lập quốc doanh vận tải biển • Năm 1964: Tách phận đường sông thành công ty 1-2 Bộ phận đường biển thành Công ty Vận tải Đường biển Việt Nam (công ty 101) Tiếp quản đoàn đánh cá Quảng Bình, loại tàu cá sắt thành công ty 103 • Ngày 4/10/1966: giải thể công ty vận tải đường biển Việt Nam để thành lập: Đội tàu Giải Phóng Đội tàu Quyết Thắng • Ngày 28/10/1967: Cục đường biển định giải thể công ty 103, thành • lập đội tàu tự lực đảm nhận vận tải tuyến khu Ngày 1/7/1970: Bộ Giao Thông Vận Tải (BGTVT) định giải thể • đội tàu thành lập Công ty Vận Tải Biển Việt Nam (VOSCO) Ngày 1/4/1975: BGTVT định thành lập Công ty Vận tải ven biển Việt Nam (VIETCOSHIP) quản lý toàn khối tàu nhỏ Công ty Vận tải biển Việt Nam gồm VTB, B, tàu DWT 1000T, tàu Giải Phóng, khối vận tải xăng dầu đường sông, với số người 3200 người VOSCO • quản lý tàu lớn 600 người Công ty vận tải biển Việt Nam doanh nghiệp nhà nước thành lập lại, tổ chức hoạt động kinh doanh theo Quyết định số 29 – TTg ngày 26/01/1993 Thủ tướng Chính Phủ Kể từ sau trở thành doanh nghiệp Việt Nam hạch toán độc lập Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) theo Quyết điịnh số 250/TTg ngày 29/04/1994 Thủ tướng Chính Phủ, Công tu Vận Tải biển Việt Nam tổ chức hoạt động sở “Điều lệ tổ chức hoạt động Công ty Vận tải biển Việt Nam” Ban hành kèm theo Quyết định số 622/QĐ-HĐQT ngày 05/07/1996 Hội đồng quản trị • Tổng công ty Hàng hải Việt Nam Năm 2007, theo định số 1367 QĐ/BGTVT ngày 26/06/2006 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải phê duyệt danh sách doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng công ty Hàng hải Việt Nam thực cổ phần hóa năm 2006, Quyết định số 687 QĐ/BGTVT ngày 29/03/2007 Bộ giai thông vận tải giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa, Biên họp Đại hội công nhân viên chức bất thường ngày 06/06/2007 góp ý hoàn thiện phương án cổ phần hóa, phương án xếp lao động dự thảo điều lệ hoạt động Công ty cổ phần hóa, phương án xếp lao động dự thảo điều lệ hoạt động Công ty cổ phần vận tải biển Việt Nam, năm 2008, công ty vận tải biển Việt Nam thức đổi tên thành Công ty cổ phần vận tải biển Việt Nam Tên tiếng việt: Công ty cổ phần vận tải biển Việt Nam Tên viết tắt: VOSCO Trụ sở chính: 215 Lạch Tray, Ngô Quyền, Hải Phòng II Cơ cấu tổ chức, máy quản lý công ty Ban giám đốc Công ty Vận tải biển Việt Nam bao gồm: Tổng giám đốc: Cao Minh Tuấn Phó tổng giám đốc thường trực: Lê Việt Tiến Phó tổng giám đốc: Lâm Phúc Tú Phó tổng giám đốc: Nguyễn Quang Minh Phó tổng giám đốc: Nguyễn Hoàng Dũng Tổng giám đốc: Chức nhiệm vụ: Điều hành chung Tổng giám đốc Chủ tịch Hội đồng quản trị định bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị Tổng công ty Hàng hải Việt Nam Tổng giám đốc người đại diện pháp nhân tổ chức điều hành mọi hoạt động công ty, chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Hội đồng quản trị, Hội đồng quản trị Tổng công ty Hàng hải Việt Nam pháp luật điều hành công ty Phó tổng giám đốc: Số người:04 a)Phó tổng giám đốc khai thác Chức nhiệm vụ: giúp Tổng giám đốc quản lý điều hành sản xuất khai thác kinh doanh, nghiên cứu thị trường, điều phối, nắm bắt nguồn hàng, xây dựng phương án kinh doanh, đề xuất với Tổng giám đốc công ty kí kết hợp đồng vận tải hàng hóa phương án cải tiến tổ chức sản xuất công ty, theo dừi hoạt động đội tàu b)Phó tổng giám đốc kĩ thuật Chức nhiệm vụ: giúp Tổng giám đốc quản lý điều hành công việc kĩ thuật, vật tư, sửa chữa, công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học sáng kiến, hợp lý húa sản xuất cỏc hoạt động liên quan khác, tiến hành theo dừi hoạt động đội tàu, đảm bảo cho tàu hoạt động an toàn c)Phó tổng giám đốc phía Nam Chức nhiệm vụ: phụ trách toàn hoạt động chi nhánh phía Nam III Chức nhiệm vụ phòng ban Phòng kinh doanh – khai thác Là phòng nghiệp vụ tham mưu giúp cho Tổng giám đốc quản lý khai thác đội tàu có hiệu nhất, chịu đạo trực tiếp Phó tổng giám đốc khai thác Phòng có chức nhiệm vụ chủ yếu sau: + Tổ chức kinh doanh khai thác đội tàu hàng khô công ty, đạo đôn đốc hệ thống đại lý nước thực kế hoạch sản xuất + Khai thác nguồn hàng, tham mưu ký kết hợp đồng vận tải tổ chức thực hợp đồng + Tổ chức đánh giá, phân tích hoạt động kinh tế đội tàu hàng khô + Xây dựng kế hoạch sản xuất, báo cáo thống kê sản lượng vận tải, doanh thu theo định kỳ, kế hoạch trung dài hạn kinh doanh khai thác vận tải + Điều hành toàn hoạt động tàu theo hợp đồng, đạo lựa chọn định phương án quản lý tàu + Điều động tàu theo kế hoach sản xuất hợp đồng vận tải kí kết Đề xuất phương án thưởng giải phóng tàu nhanh, thưởng tàu, đơn vị kinh doanh có đóng góp hợp tác, hỗ trợ tàu hoặc công ty có hiệu Phòng pháp chế Hàng hải Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho Tổng giám đốc công tác pháp chế, an toàn hàng hải tàu, theo dõi vấn đề pháp lý công ty Phòng có nhiệm vụ chủ yếu sau: + Quản lý hướng dẫn thực công tác pháp chế hàng hải Tổ chức tra việc thực quy định công ty, luật pháp quốc tế Việt Nam tàu Quản lý, hướng dẫn việc thực công tác an toàn hàng hải, an toàn lao động sản xuất hoạt động khai thác vận tải toàn công ty + Thực nghiệp vụ bảo hiểm công ty + Yêu cầu phòng ban, tàu, đơn vị công ty cung cấp số liệu, chứng từ, hồ sơ liên quan đến hoạt động khai thác kinh doanh vận tải, khai thác kĩ thuật cần cho nghiệp vụ phòng + Có quyền đề nghị khen thưởng kỉ luật cá nhân, tập thể thể an toàn hàng hải, an toàn lao động chấp hành luật lệ, luật pháp quốc tế, Việt Nam quy chế công ty Phòng kế hoạch đầu tư Huớng dẫn đội thi công phòng ban công ty, xây dựng kế hoạch thi công kinh doanh toàn công ty, báo cáo tổng hợp tình hình thực tế sở kế hoạch tháng đề ra, lên kế hoạch kinh doanh cho tổ xây lắp Phòng tổng hợp – lao động tiền lương Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho Tổng giám đốc công tác tổ chức lao động tiền lương hoạt động khai thác kinh doanh công ty Phòng có chức chủ yếu sau: + Tổng hợp cân đối kế hoạch sản xuất kinh doan h vận tải, kết sản xuất kinh doanh toàn công ty, theo dõi diễn biến thị trường, sách xã hội nước ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh + Tham mưu cho lãnh đạo để có biện pháp điều động phù hợp + Quản lý khai thác sử dụng lực lượng lao động công ty, tổ chức tái đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn + Xây dựng định mức lao động, lập kế hoạch lao động tiền lương phù hợp Phòng tài kế toán Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho Tổng giám đốc quản lý hoạt động tài chính, hạch toán kinh tế hạch toán kế toán toàn công ty, quản lý kiểm soát thủ tục toán, đề xuất biện pháp giúp cho công ty thực tiêu tài Phòng có nhiệm vụ chủ yếu sau: + Tổng hợp số liệu, báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình sử dụng tài sản vật tư, tiền vốn đảm bảo quyền chủ động kinh doanh tự chủ tài Phân tích đánh giá hoạt động tài khai thác đội tàu để tìm biện pháp nhằm đạt hiệu kinh tế cao + Đề nghị biện pháp điều chỉnh, xử ký kịp thời sai lệch hoạt động kinh doanh quản lý tài chính, có quyến tham gia tổ chức kiểm tra việc thực chế độ kế toán tài phạm vi toàn công ty Phòng đại lý giao nhận – vận tải Phòng giao nhận vận tải nhận làm đại lý giao nhận - vận chuyển quốc tế hàng từ Việt Nam cảng giới loại hàng dự án khác từ cảng Việt nam với giá cạnh tranh dịch vụ tốt Luôn đảm bảo chất lượng thời gian vận chuyển, tất điều khoản điều kiện đựơc trao đổi đàm phán cụ thể IV Cơ sở vật chất kỹ thuật công ty Công ty Cổ Phần Vận Tải Biển Việt Nam có trụ sở làm việc khang trang trang bị đầy đủ thiết bị văn phòng cần thiết ,có đội tàu viễn dương lớn nước, có xưởng, xí nghiệp sửa chữa lớn nhỏ phục vụ cho đội tàu Công ty Cơ sở vật chất kỹ thuật Công ty bao gồm: • Nhà cửa ,vật kiến trúc ; Máy móc thiết bị phục vụ trình làm việc Các chi nhánh ,các đại lý ,các xí nghiệp sửa chữa tàu ; Đội tàu gồm 19 với 15 tàu hàng khô, hàng rời, 02 tàu dầu sản • • phẩm 02 tàu container Tổng trọng tải 472.212 dwt, tuổi bình quân 12,5; Đội ca nô chuyên cung cấp nước ngọt dịch vụ cho tàu ; Một số phương tiện vận tải phục cụ cho công tác hành ; • • • V Các lĩnh vực hoạt động công ty Công ty cổ phần Vận tải biển Việt Nam ( VOSCO ) hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 105598 Sở kế hoạch đầu tư Hải Phòng cấp, đăng ký lần đầu ngày 05/03/1993 đăng ký thay đổi lần thứ ngày 15/03/2002 có thay đổi sau cổ phần hóa Các lĩnh vực hoạt động Công ty : Kinh doanh vận tải biển : hàng khô, hàng container, dầu thô, dầu sản phẩm, khí gas, hóa chất Vận tải đa phương thức Dịch vụ bốc dỡ hàng hóa cảng biển, khai thác kho bãi dịch vụ giao nhận, kho vận Kinh doanh tài kinh doanh bất động sản Dịch vụ đại lý tàu biển Dịch vụ đại lý vận tải Dịch vụ môi giới hàng hải Dịch vụ cung ứng tàu biển Dịch vụ sửa chữa tàu biển, sửa chữa container 10 Đại lý phụ tùng, thiết bị chuyên ngành hàng hải 11 Kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa 12 Đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa • DOCS đầu cảng xếp phát hành Correction Advise khách hàng hay DOCS cảng dỡ phát thấy sai sót chứng từ có yêu cầu chỉnh sửa Hàng nhập (inbound) 2.1 Xử lý Vận đơn, Manifest chiều nhập • DOCS đầu cảng dỡ nhận liệu từ cảng xếp, phát sai sót yêu cầu DOCS đầu cảng xếp chỉnh sửa phát hành điện sửa (Correction Advise) tương ứng • Gửi thông báo tàu đến (Arrival Notice) cho khách hàng fax và/hoặc chuyển phát nhanh • DOCS đầu cảng dỡ in chứng từ chuyển cho phận liên quan: Manifest cước cho kế hoán (để thu cước Collect), Manifest cho OPS (để làm thủ tục với cảng), Lệnh giao hàng D/O (để chuẩn bị giao hàng) 2.2 Cấp lệnh giao hàng • DOCS câp lệnh giao hàng D/O cho người nhận hàng (Xem quy trình cấp lệnh giao hàng) 2.3 Giao hàng (Bộ phận khai thác) • Inbound OPS ký đóng dấu xác nhận D/O D/O còn hạn thông tin xác (Xem quy trình giao hàng), để khách hàng xuống bãi nhận hàng III Đội tàu container Vận chuyển container theo lịch trình chuyến tuần nối liền Hải Phòng TP Hồ Chí Minh thực tàu đại có lực vận chuyển 560 TEUs/chiếc Năm TT Tên tàu Quốc tịch đóng Đăng Nơi đóng kiểm DWT Sức chở FORTUNE NAVIGATO VIỆT NAM 1998 FORTUNE FREIGHTE VIỆT NAM 1997 R NHẬT VR 8.515 560 TEUS BẢN NHẬT VR 8.937 561 TEUS BẢN PHẦN V: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TÀU HÀNG KHÔ I Đội tàu hàng khô Đội tàu hàng khô hàng rời chuyên dụng gồm 15 với trọng tải từ 6.500 DWT đến 56.000 DWT (Supramax) Đây đội tàu cốt lõi Vosco, phần lớn đóng xưởng đóng tàu Nhật Bản hoạt động phạm vi toàn giới Năm Đăng TT Tên tàu Quốc gia đóng Nơi đóng kiểm SÔNG NGÂN tịch VIỆT 1999 NHẬT NK-VR 6.205 4.726 2.085 VĨNH THUẬN VIỆT NAM 2000 VIỆT BẢN NK-VR 6.500 4.143 2.504 VĨNH AN VIỆT NAM 2001 VIỆT NAM NK-VR 6.500 4.089 2.448 VĨNH HƯNG VIỆT NAM 2002 VIỆT NAM NK-VR 6.500 4.089 2.448 TIÊN YÊN VIỆT NAM 1989 NHẬT NAM VR 7.060 4.565 2.829 VĨNH HÒA VIỆT NAM 1989 NHẬT BẢN VR 7.371 5.506 2.273 VĨNH PHƯỚC VIỆT NAM 1988 NHẬT BẢN VR 12.300 7.166 3.322 LAN HẠ VIỆT NAM 2006 VIỆT BẢN NK-VR 13.316 8.216 5.295 VEGA STAR VIỆT NAM 1994 NHẬT NAM NK-VR 22.035 13.713 7.721 10 LUCKY STAR VIỆT NAM 2009 VIỆT BẢN NK-VR 22.777 14.851 7.158 11 BLUE STAR VIỆT NAM 2010 VIỆT NAM NK-VR 22.704 14.851 7.158 12 NEPTUNE STAR VIỆT NAM 1996 NHẬT NAM NK-VR 25.398 15.073 8.964 13 VOSCO STAR VIỆT NAM 1999 NHẬT BẢN NK-VR 46.671 27.003 15.619 14 VOSCO SKY VIỆT NAM 2001 NHẬT BẢN NK-VR 52.520 29.367 17.651 15 VOSCO UNITY VIỆT NAM 2004 NHẬT BẢN LR-VR NAM BẢN DWT GRT NRT 53.552 29.963 18.486 II Nghiệp vụ khai thác tàu hàng khô Đặc điểm hình thức khai thác tàu chuyến Tàu chuyến : Là loại tàu hoạt động không theo tuyên cố định, lịch chạy tàu lập công bố trước mà thực theo yêu cầu chủ hàng thông qua hợp đồng vận chuyển theo chuyến Hình thức khai thác tàu chuyến : Là hình thức khai thác phổ biến hầu có đội tàu buôn vận chuyển hàng hóa đường biển Hình thức đặc biệt có ý nghĩa nước phát triển có đội tàu nhỏ bé, hệ thống cảng chưa phát triển có nguồn hàng ổn định 1.1 Đặc điểm khai thác tàu chuyến a.Số lượng cảng ghé chuyến chuyến tàu chuyến không giống nhau, tùy thuộc vào hợp đồng thuê tàu chuyến mà số lượng cảng ghé hai hoặc nhiều b Thời gian chuyến đi: Thời gian chuyến tàu chuyến xác định từ lúc tàu kết thúc chuyến trước bắt đầu thực hợp đồng hoàn thành việc dơc hàng cảng đích c.Khối lượng hàng yêu cầu vận chuyển: Khối lượng hàng chuyến không ổn định, phụ thuộc vào đơn hàng hay hợp đồng Tàu tận dụng tối đa hoặc lãng phí sức chở tùy vào tình hình cụ thể d Trách nhiệm người chuyên chở : Quy định rõ hợp đồng vận chuyển vậ đơn đường biển theo điều khoản hai bên thỏa thuận e Các dạng hợp đồng chở thuê tàu chuyến : - Hợp đồng thuê vận chuyển theo chuyến đơn ( Single Trip) - Hợp đồng thuê vận chuyển theo chuyến khứ hồi ( Round Trip) - Hợp đồng thuê vận chuyển nhiều chuyến liên tục ( Consecutive voyage) - Hợp đồng thuê vận chuyển hàng khối lượng lớn ( Conntract of affreightment = C.O.A) f Hành trình tàu : chuyến tàu không thiết phải có hành trình nhau, không thiết phải lập lại hành trình cũ, trừ chủ hàng thuê nhiều chuyến liên tục g Cước vận chuyển : Theo thỏa thuận người vận chuyển người thuê vận chuyển h Loại tàu cỡ tàu : tàu chở theo chuyến gồm nhiều chủng loại nhiều cỡ khác nhau, tùy thuộc vào nguồn hàng thị trường i.Chi phí xếp dỡ điều kiện chuyên chở : Người vận chuyển người thuê tàu thỏa thuận chi phí xếp hàng, xếp hàng, san hàng, san cào hàng hầm tàu, chi phí dỡ hàng khỏi tàu, chi phí vật liệu chèn lót, chằng buộc hàng chở hàng boong … 1.2 Ưu điểm Ưu điểm • • • • • • nhược điểm Dễ phát triển, thích hợp với nước có ngàng hàng hải phát triển thấp Thích hợp vận chuyển lô hàng đột xuất, nhu cầu không thường xuyên Khi thị trường biến động giá cước biến đổi theo Tàu có hội tận dụng tối đa sức chở Khai thác linh hoạt, có hội lựa chọn hội tốt Không xuất công hội hàng hải vận tải tàu chuyến nên không bị ràng buộc giới hạn giá cước Nhược điểm • Khó tổ chức phối hợp tàu với bên dẫn đến gây lãng phí thời gian • nguồn lực khác Ứ đọng vốn chủ hàng lớn lượng hàng lớn, thời gian tập kết hàng dài Quy trình nghiệp vụ tổ chức vận chuyển cho đội tàu chuyến a, Chào tàu(Tunnage offer) tiếp nhận yêu cầu vận chuyển (Đơn hàngCargo ofer) Để quảng bá dịch vụ người khai thác tàu gửi chào tàu( thông tin tàu) tói nhà mô giới, đại lý, chủ hàng,… (Send tonnage ofer to Broker, Charterers) thông qua phương tiện truyền thông ( tạp chí, tivi,radio,website…) hoặc mail, fax, telex với nội dung chủ yếu chào tàu sau: + Tên tàu, quốc tịch,năm đóng nơi đăng kiểm, thông số đặc trưng kỹ thuật tàu, tổ chức bảo hiểm tàu Người khai thác tàu thu thập nhu cầu vận chuyển( Cargo offer) từ chủ hàng hoặc người mô giới gửi tói mail, fax hặc qua website, qua tìm kiếm hội kinh doanh phù hợp với điều kiện khai thác Các đơn chào hàng thường có nội dung sau: Tên hàng; khối lượng hàng cần vận chuyển; dung sai lượng quyền lựa chọn dung sai; cảng đến, cảng hàng; mức xếp dỡ; giá cước; điều kiện chi phí xếp dỡ; mức hoa hồng mô giới b,Lập phương án bố trí tàu theo đơn chào hàng Sau lựa chọn đơn chào hàng hợp lý, người khai thác tàu phải lập phương án bố trí tàu sơ sở tàu phù hợp, sau ước tính hiệu phương án chọn phương án có lợi để tiến hành ký kết hợp đồng cho thuê tàu chuyến Phương án bố trí tàu có lợi phương án bố trí tàu thỏa mãn mọi yêu cầu người thuê tàu , mặt khác thỏa mãn tiêu chuẩn tối ưu người khai thác tàu Cơ sở lập phương án bố trí tàu: Việc bố trí tàu phải đòng thời thỏa mãn điều kiện sau Tàu phải đủ diều kiện biển theo tuyến vận chuyển( Cấp tàu phải phù hợp với tuyến đường vận chuyển theo đơn chào hàng, thỏa mãn yêu cầu kiểm tra quyền hành cảng biển) Đặc trưng khai thác tàu phải phù hợp với hàng hóa: Loại tàu phải phù hợp với loại hàng cần vận chuyển Sức nâng cần trục tàu phù hợp với trọng lượng mã hàng Dung tích chứa hàng tàu đủ để xếp hết lô hàng hóa yêu cầu( Wt ≥ Wh) xét đến khả xếp hàng boong tàu cho phép Trọng tải thực chở tàu không nhỏ khối lượng hàng cần vận chuyển Tàu đến cảng xếp hàng đúng theo yêu cầu quy định thời gian ( LAYCAN) người thuê vận chuyển c, Lập sơ đồ công nghệ chuyến Sơ đồ công nghệ chuyến thể trình tác nghiệp tàu đường cảng theo phương án bố trí tàu, dựa vào theo phương án bố trí tàu, dựa vào sơ đồ công nghệ chuyến để xác định hao phí thời gian chi phí khai tác cho chuyến tàu tuyến d, Ước tính hiệu kinh tế chuyến chọn phương án bố trí tàu hợp lý Tính toán chi phí thu nhập chuyến Chi phí chuyến tàu bao gồm hai nhóm chi phí cố định chi phí biến đổi Mục đích việc tính tổng chi phí chuyến để xây dựng mức cước hợp lý(BEP- Break even point) chủ tàu quyền định cước Chi phí cố định tàu phải tính sẵn thành bảng cho tàu theo thời gian để nhanh chóng so sánh với mức cho thuê định hạn sở để xác định lãi ròng cho ngày khai thác Chi phí biến đỏi tàu phụ thuốc vào nhiều yếu tố khác như: lượng tiêu thụ nhiên liệu, giá nhiên liệu, số lượng cầu bến mà tàu phải ghé vào, biểu giá công ty cảng, cự ly hành trình, điều kiện tuyến đường, thời hạn làm hàng, chi phí đại lý mô giới,… Thu nhập chủ yếu từ tàu chuyến tổng số tiền cước vận chuyển hàng hóa, phụ thuộc vào mức cước, lượng hàng chuyên chở mức dung sai lượng hàng ho lựa chọn quy định đơn chào hàng Đối với tàu chở hàng khô mức cước thường xác định tiền đơn vị chuyên chở( thường USD/MT), cho dù cước thỏa thuận hoặc ấn định trước bới người thuê tàu Riêng cước tàu dầu sản phẩm dầu mức cước biểu thị số WS chuyến cụ thể Thu nhập chủ tàu gồm loại: tổng thu nhập( Gross freight) chưa trù hoa hồng mô giới thu nhập tịnh( Net freight) trừ hoa hồng mô giới Trong số trường hợp, thu nhập tàu tính theo cước Lumpsum( tính theo DWT tàu) Tại Công ty cổ phần vận tải biển Việt Nam( VOSCO) tiến hành tổ chức khai thác đội tàu hàng khô theo hình thức tàu chuyến phòng Khai thác – Thương vụ, người khai thác tính đến chi phí biến đổi mà không đề cập đến cho phí cố định Chọn phương án Để định chọn phương án có lợi số phương án bố trí tàu sơ lập, chủ tàu cần xem xét vấn đề sau: Nếu thu nhập tàu tương ứng điểm treo tàu lạo bỏ phương án Trường hợp doanh thu thu hình thức cho thuê tàu chuyến nhỏ doanh thu từ cho thuê định hạn định thực phương án cho thuê định hạn Nếu ngược lại định khai thác theo hình thức cho thuê tàu chuyến Sau dự tính chi phí doanh thu thu từ phương án bố trí tàu theo hình thức cho thuê tàu chuyến, người khai thác tiếp tục tính mức cước ngày tương đương ( Time Charter Rate Equivalent- TCE) phương án bố trí tàu rồi so sánh để chọn phương án có TCE lớn Tuy nhiên số trường hợp việc lựa chọ ký kết hợp đồng còn tín toán dựa hội tìm kiếm đơn hàng kế tiếp, tình hình trị cảng đến phương án, điều kiện hành hải tuyến đường thực đơn hàng hay việc cân nhắc với đối tác lâu năm có ảnh hưởng tới việc định lựa chọn định có chấp nhận ký kết thực hợp đồng vận chuyển hay không - Ký kết hợp đồng Sau lựa chọn phương án có lợi, chủ tàu phải nhanh chóng đàm phán ký kết hợp đồng với người thuê tàu với tất điều khoản chủ yếu hợp đồng chuyên chở cước phí, chi phí xếp dỡ , toán Sauk hi bên đồng ý điều khoản tiến hành ký kết hợp đòng vận chuyển theo hai dạng: – Hợp đồng rút gọn (Fixture note): Các fixture note đa dạng tùy thuộc vào tập quán khu vực loại hàng Fixture note dùng để tổ chức thực chuyến hợp đồng thức chưa ký kết Hợp đồng thức văn đầy đủ điền khoản hai bên thỏa thuận, để đơn giản hóa trình tự lập hợp đồng bên thường dùng mẫu hợp đồng cho loại hàng theo khu vực thị trường sử dụng rộng rãi dùng cho hàng thông dụng không yêu cầu mẫu riêng Trước kết thúc chuyến phải hoàn thành hợp đồng thức Thực hợp đồng: Để hoàn thành thực Voyage C/P ký người khai thác tàu phải triển khai công việc sau đây: Lập hướng dẫn chuyến đi( Sailing Instuction) triển khai hợp đồng xuống tàu dựa hương dẫn chuyến lập chuyển xuống tàu cho thuyền trưởng để thuyền trưởng bố trí tàu thực đúng hợp đồng Gửi điện định đại lý cảng xếp/dỡ Thông báo tàu đến( NOA cảng xếp cảng dỡ) Lập sơ đồ xếp hàng cảng xếp gửi cho bên liên quan Trao thông báo sẵn sàng (NOR) Nhận hàng để chở( Take the cargo in his charge for carriage) Cấp biên lai thuyền phó(M/R) cảng xếp Cấp vận đơn đường biển( Issue B/L) cảng xếp cho Shipper Lập lược khai hàng hóa( Cargo manifest) cảng xếp/ dỡ Cấp lệnh giao hàng (D/O) cảng dỡ trả hàng cho người nhận Quyết toán chuyến đi( biên liên quan đến tàu hàng ROROC, COR, CSC, SOF Sevey report, Laytime calculation…) Lập hóa đơn thu cước(Freight Invoice) Thanh lý hợp đồng: Sau kết thúc việc dỡ trả hàng bên liên quan tiến hành lý hợp đồng Việc lý hợp đồng thực cách gặp gỡ trực tiếp bên hoặc quy định tự động kết thúc sau số ngày định kể từ thời điểm kết thúc việc dỡ trả hàng III CÁC LOẠI GIẤY TỜ LIÊN QUAN ĐẾN NGHIỆP VỤ KHAI THÁC TÀU HÀNG KHÔ Hợp đồng sơ bộ.(Fixture Note) Đàm phán thương lượng người thuê tàu người chuyên chở chủ yếu thông qua Telex hoặc Fax Thông thường sau đạt thỏa thuận điều kiện vận chuyển bản, hai bên đương lập trao đổi cho thư xác định ghi tóm tắt điều khoản yếu chờ đợi kí kết hợp đồng thuê tàu thức với đầy đủ chi tiết Bản hướng dẫn chuyến (Sailing Instruction) Là văn phòng khai thác thương vụ gửi đến tàu nhằm thông báo, dẫn cho thuyền trưởng tàu thông tin liên quan tới hợp đồng vận chuyển công việc cần thiết để thực hợp đồng vận chuyển Điện định đại lý Là văn theo người ủy thác ủy thác cho đại lý tàu thực dịch vụ đại lý tàu tàu đến cảng Sơ đồ xếp hàng (Cargo Plan) Là sơ đồ bố trí hàng hóa tàu, có tác dụng giúp nắm vị trí, tạo thuận lợi cho việc làm hàng, giao nhận hàng an toàn, nhanh chóng, tránh nhầm lẫn Sơ đồ hình vẽ mặt cắt dọc tàu, lô hàng xếp chung nơi chứa hầm, có đánh dấu theo vận đơn hoặc tô màu khác để tiện theo dõi Thông báo sẵn sàng (Notice of Readiness) Là văn Thuyền trưởng/Đại lý lập gửi cho người gửi hay nhận hàng để thông báo việc tàu sẵn sàng xếp hay dỡ hàng Việc trao NOR làm sở để xác đinh mốc thời gian bắt đầu làm hàng theo quy định hợp đồng vận chuyển, nhằm xác định thời gian tiết kiệm hay kéo dài để tính thưởng phạt xếp dỡ Biên lai thuyền phó (Mate’s Receift) Là chứng từ tàu cấp( thường đại phó ký cấp) cho người gửi hàng (sau hàng xếp xong lên tàu) xác nhận hàng nhận lên tàu Vận đơn đường biển (Issue Bills of Lading) Là chứng từ chuyên chở hàng hóa đướng biển người chuyên chở hoặc đại diện họ cấp cho người gửi hàng sau xếp hàng lên tàu hoặc sau nhận hàng để xếp Bản lược khai hàng hóa (Cargo Manifest) Là lược kê loại hàng xếp tàu để vận chuyển đến cảng khác đại lý cảng xếp hàng vào vận đơn lập nên Lệnh giao hàng (Diliver order) Là chứng từ đại lý lập theo mẫu Số liệu lệnh giao hàng phù hợp với số liệu vận đơn gốc giấy tờ quy định( giấy giới thiệu quan, giấy tờ tùy thân người đến nhận lệnh giao hàng) đại lý kiểm tra sau cấp phát lệnh cho người nhận hàng Lệnh giao hàng thường lập thành để người nhận hàng tiến hành làm thủ tục nhận hàng hóa: thủ tục hải quan, kho cảng… 10 Các biên liên quan đến tàu hàng 1)Bản liệt kê thời gian làm hàng(Statement of fact – SOF) Là liệt kê thời gian hoạt động tàu cảng từ tàu đến địa điểm đón trả hoa tiêu, vào cảng làm hàng đến tàu khỏi cảng SOF thường lập theo bảng với cột thể rõ thời gian tàu cảng ca xếp dỡ thời tiết ca, ngày cảng liên quan đến có làm hàng hay không Đây chứng từ để làm lập Time sheet nhằm tính thưởng phạt thời gian giải phóng tàu 2) Laytime Calculation Là bảng tính thời hạn làm hàng tàu cảng( tính gộp thời gian cảng hoặc tính riêng rẽ) từ xác định thời gian tiết kiệm hoặc kéo dài so với thời hạn làm hàng cho phép hợp đồng 3)Biên kết toán giao hàng nhận với tàu(Report on receipt of cargo – ROROC) Sau hoàn thành việc xếp dỡ hàng hóa nhân viên giao nhận với đại diện tàu ký biên xác nhận hàng giao nhận gọi Biên kết toán giao nhận hàng với tàu ROROC lập sở tờ phơi giao nhận hàng theo máng tàu theo ca, ngày làm hàng tàu; làm sở để chứng minh thừa thiếu hàng so với vận đơn tàu giao hàng, sở làm khiếu nại hãng tàu hay người bán hàng 4) Giấy chứng nhận hàng hư hỏng đổ vỡ (Cargo outturn report – COR) Trong trình xếp dỡ hàng hóa cảng, thấy hàng bị hư hỏng , đổ vỡ bên( tàu, cảng, giao nhận, kho hàng) lập biên tình trạng hàng hóa gọi COR 5) Phiếu giao hàng (Certificate of shorlanded – CSC) Khi hoàn thành việc dỡ hàng nhập khẩu, số lượng hàng hóa chênh lệch so với lược khai hàng hóa người nhận hàng phải yêu cầu lập biên hàng thừa thiếu CSC lập sở ROROC lược khai hàng hóa ( Cargo Manifest) 11 Hợp đồng vận chuyển (Time Charter Party ) Là văn có tính pháp lý thể cam kết, thỏa thuận người vận chuyển người thuê vận chuyển liên quan đến việc cho thuê, thuê tàu hoặc thuê toàn dung tích chứa hàng hoặc phần dung tích chứa hàng theo điều khoản điều kiện ghi hợp đồng 12 Hóa đơn thu cước (Freight Invoice) KẾT LUẬN Với đề tài “” , sau buổi thực tập Công ty Cổ phần vận tải biển Việt Nam (VOSCO) trau dồi cho em nhiều kiến thức bổ ích ngành Vận tải biển Các buổi thực tập giúp em hiểu rõ hoạt động phòng ban công ty Đặc biệt cách thức tổ chức thực chuyến cho đội tàu công ty cách hiệu Nhờ mà em trang bị cho thêm nhiều kiến thức phục vụ cho trình học tập chuyên ngành Vận tải biển cách hiệu vào kì học tới Em xim cám ơn thầy Trương Thế Hinh thầy cô chú, bác đại diện phòng ban công ty VOSCO hướng dẫn dạy cho em trình thực tập để đạt kết cao Em xin chân thành cảm ơn! ... (Marketing Plan), sách Marketing (Marketing Policy) • Phối hợp thực báo cáo (Reports), thăm dò (Surveys), dự báo (Forecast) • Lập dự báo (Forecast) lượng vỏ cần thiết để phận EQC chủ động điều... lao động thứ i b Nội quy lao động, Thỏa ước lao động tập thể Thoả ước lao động tập thể (gọi tắt thoả ước tập thể) thoả thuận văn đại diện tập thể người lao động người sử dụng lao động quyền lợi,... nhiều thách thức lớn kinh tế Nhất ngành có quan hệ buôn bán thường xuyên với đối tác nước ngành Vận Tải Biển Vận tải biển ngành quan trọng thời đại nay, quốc gia có ngành vận tải phát triển quốc