Tóm tắt PHCN

5 127 0
Tóm tắt PHCN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phương pháp phục hồi chức cho trẻ chậm phát triển trí tuệ I Trẻ chậm nói Đối với trẻ chậm nói chậm phát triển trí tuệ + Nếu trẻ bập bẹ nói vài từ: - Hát tạo âm để trẻ bắt trước: Để trẻ lên đùi ngồi bao lấy trẻ, vừa hát vừa lắc lư Hát chậm vài lần sau vừa hát vừa dừng lại chờ đểtrẻ kết thúc câu hát Chỉ cho trẻ vật gây tiếng động tiếng ô tô, chó sủa, nước chảy…, làm tiếng động để trẻ bắt trước - Chơi với đồ vật Giấu đồ vật:Chỉ cho trẻ thứ quen thuộc như: Bát đĩa, bút thước, thìa cốc, giấu bảo trẻ tìm Làm mẫu cho trẻ: Bạn cầm bút, nói tên “bút”, viết lên giấy nói “viết” sau đưa trẻ tự viết nhắc lại “bút” để trẻ nhắc lại lời bạn - Vừa nói vừa dùng cử chỉ, hành động Ví dụ: ta hay xua tay tỏ ý “không được” vẫy vẫy tay để tỏ ý “lại đây” … Trẻ dễ nhớ từ dễ bạn vừa nói vừa dùng cử - Dạy trẻ đồ vật, tên người, hành động… để tăng từ trẻ - Vẽ hình tranh, cho trẻ nói, lặp lặp lại nhiều lần VD: hình tròn, hình tam giác + Nếu trẻ nói nhiều từ hơn, câu ngắn: Trẻ hiểu bạn nói, thường dùng từ đơn mà không nói thành câu Khi trước hết bạn tăng vốn từ trẻ, sau giúp nói thành câu Hãy sử dụng số cách sau: - Để trẻ tự chọn câu trả lời: Hãy hỏi trẻ tình để trẻ phải lựa chọn câu trả lời Ví dụ: bạn hỏi: “em ăn đũa hay thìa?”, “ăn cá hay ăn canh?”…Khi trẻ tắm xong bạn hỏi: “em muốn mặc áo xanh hay áo vàng?”… Như trẻ phải nhớ từ để trả lời Có thể trẻ không chọn từ, nhắc trẻ Tương tựnhư vậy, nói chuyện nhiều với trẻ, bình luận nhận xét vật quanh trẻ Hãy nhờ trẻ giúp bạn việc vặt nhiều tốt Trẻ có nhiều hội học nói Hãy khen trẻ nói làm điều tốt - Phân loại đồ vật Là cách dậy trẻ từ mô tả: to nhỏ, dài ngắn… Ví dụ: Khi trẻ gấp quần áo, bạn hỏi: quần ai? Cái màu xanh? Cái to hơn?… Phân loại theo số lượng kích thước: Nhiều ít, To - nhỏ, Dài - ngắn … Theo chất lượng: màu sắc, cứng - mềm Theo sử dụng: để nấu, để cắt, khâu … Theo vị trí: dưới, ngoài, bên cạnh, đằng trước- đằng sau Theo sở hữu: mẹ, bố, anh… - Dạy trẻ cách so sánh: Vẽ tranh có kích thước tranh có hình vẽ từ để mô tả đối lập Ví dụ tranh mô tả: cao/thấp, béo/ gầy, rách/ mới, lạnh/ nóng, mùa đông/ mùa hè, sáng /tối Hãy để cặp tranh trước mặt trẻ hỏi: “cái to hơn? ” - Nói chuyện với trẻ, hỏi sở thích, trò chơi, đồ chơi mà trẻ thích, yêu cầu trẻ kể lớp học, bạn bè, kể câu chuyện hát hát Thưởng cho trẻ, mỉm cười, vỗ về, cổ vũ động viên trẻ nói Đối với trẻ nói ngọng + Dạy trẻ cử động miệng – lưỡi quan phát âm, gồm cử động: - Há miệng to ngậm lại - Thè lưỡi dài trước, lên trên, sang trái phải - Tập phát âm ‘x’, kéo dài âm dài tốt + Dạy trẻ tạo âm: xem trẻ nói âm không rõ, sửa âm sai - Nếu trẻ ngọng nguyên âm phụ âm bắt đầu dạy trẻ tạo nguyên âm:a, o, u, ư, i, e, ê, ô, Khi trẻ nói nguyên âm rõ chuyển sang tập phụ âm - Dạy trẻ tạo phụ âm môi:m, b, Khi trẻ nói âm rõ, ghép âm với nguyên âm, ví dụ: mama, baba, bababa nguyên âm khác như: mimi, bêbê - Sau dạy trẻ nói từ đơn giản như:bà, mẹ, bố, bé, “bai, bai” Khi dạy trẻ nói từ đơn nên dùng tranh, cử để dạy Như trẻ hứng thú - Tiếp tục, dạy trẻ tạo phụ âm khó t, d, x, đ, ch, kh, g,… * Lưu ý: - Nói câu ngắn, lặp lặp lại nhiều lần để trẻ nhớ, không nên dạy trẻ nhiều, vừa dạy vừa chơi với trẻ - Khi nói chuyện ngồi ngang với mặt trẻ, nói chậm để trẻ quan sát thấy cử động miệng Đối với trẻ tự kỉ chậm nói + Huấn luyện kĩ tập trung: - Cho trẻ ngồi gần nói chuyện, nựng thể nét mặt cười, vui, buồn,… cho trẻ quan sát - Chơi ú oà với trẻ, đợi trẻ dõi nhìn theo mặt bạn - Giấu đồ chơi nói trẻ tìm - Chơi trò chơi tạo tiếng động bắt chước vật, đợi trẻ phát âm cổ vũ theo, ta vỗ tay cổ vũ trẻ - Bật nhạc, hát cho trẻ nghe, quan sát nét mặt trẻ nghe âm khác - Huấn luyện kĩ bắt chước: - Nựng trẻ âm thanh, cù bụng  đợi trẻ cười  nựng cù tiếp  đợi trẻ đáp ứng + Trẻ phát âm, ta bắt chước âm trẻ, đợi trẻ đáp ứng + Ta làm mẫu hành động vỗ tay, giơ tay  bảo trẻ làm theo - Huấn luyện kĩ chơi + Dùng cử chỉ: Giơ tay xin, vẫy tay chào, … + Chỉ hình ảnh truyện tranh, cho trẻ nhận biết hình ảnh - Huấn luyện kĩ ngôn ngữ: + Nói chậm, nói to, nói chuyện nhiều với trẻ, sử dụng dấu hiệu để giúp trẻ hiểu + Động viên, khen trẻ lúc Các nguyên tắc +NT1: Khi đưa yêu cầu cho trẻ, phải nói ngắn gọn, rõ ràng vốn từ trẻ giai đoạn bị hạn chế, nên không đưa nhiều mệnh đề phức tạp trẻ không hiểu đưa đáp ứng hoàn toàn +NT2: Khi đưa yêu cầu với trẻ, cố gắng nhìn vào mắt trẻ cúi trọng tâm xuống gần với trẻ trẻ nghe hiểu tốt độ tuổi trẻ mải chơi, dễ tập trung lặp lặp lại nói lớn +NT3: Khi gặp trường hợp trẻ đòi xin đáp ứng đồ vật, không đáp ứng nhu cầu trẻ trẻ khóc ăn vạ định không nói Cách xử lý: đợi cho trẻ qua khóc, đồng thời dạy cho trẻ cách vào đồ vật xin đồ vật +NT4: Khi đưa yêu cầu hay hiệu lệnh lời cho trẻ cố gắng cho trẻ thời gian xử lý thông tin, không nóng vội, quát mắng, đợi từ 5-7s trẻ không đáp ứng lặp lại lần +NT5: Không để trẻ tiếp xúc với thiết bị điện tử vd tivi, điện thoại, ipad lâu trẻ khả tương tác II Trẻ chậm vận động Các tập trị liệu Bài tập 1: Xoa bóp tay chân thân - Xoa bóp tay: Trẻ nằm ngửa giường, ta ngồi đứng bên phía tay cần xoa Tiến hành vuốt mơn da trẻ, chà xát lòng bàn tay- mu tay, nhào cơ, rung cẳng tay, cánh tay - Xoa bóp chân: Trẻ nằm ngửa giường, ta ngồi đứng phía chân cần xoa Tiến hành xoa vuốt mơn, chà xát lòng bàn chân-mu chân, bóp cơ, nhào cơ, rung bắp chân, đùi - Xoa bóp lưng: Trẻ nằm sấp giường, ta ngồi đứng bên cạnh trẻ Tiến hành xoa vuốt mơn, miết dọc bên cột sống- cạnh xương chậu- kẽ xương sườn, bóp cơ, nhào cơ, run Bài tập 2: Tạo thuận nâng đầu tay Đặt trẻ nằm sấp tư gập háng gối Một tay ta cố định mông trẻ, tay dùng ngón trỏ ngón ấn day mạnh dọc theo hai bên đốt sống từ cổ xuống thắt lưng Bài tập 3: Tạo thuận lẫy Đặt trẻ nằm ngửa Chân phía duỗi Gập chân trẻ nhẹ nhàng đưa chéo qua người trẻ Khi trẻ nằm nghiêng ta từ từ đẩy thân trẻ sang bên đợi trẻ tự lật nghiêng người Bài tập 4: Thăng tư ngồi sàn ghế Đặt trẻ ngồi sàn Dùng hai tay cố định hai đùi trẻ Đẩy nhẹ người trẻ sang bên, trước sau Để trẻ tự điều chỉnh thân để giữ thăng ngồi Bài tập 5: Tạo thuận bò đùi ta Đặt trẻ quỳ đùi ta, chân gập, chân duỗi thẳng Dùng tay cố định mông trẻ, tay giữ bàn chân trẻ Đẩy nhẹ vào gót chân trẻ phía trước hỗ trợ nâng thân trẻ đùi ta trẻ bò Bài tập 6: Tạo thuận ngồi xổm ngồi đứng dậy Đặt trẻ ngồi xổm, ta quỳ phía sau trẻ, dùng hai tay cố định hai gối trẻ Dồn trọng lượng trẻ lên hai bàn chân Để trẻ chơi tư ngồi xổm Bảo trẻ đứng dậy với hỗ trợ ta Bài tập 7: Tạo thuận đứng bám có trợ giúp tay Đặt trẻ đứng bám vào mép bàn, trước bàn với hai chân đế rộng vai Ta dùng hai tay cố định đùi háng trẻ Đặt vài đồ chơi bàn Hoạt động trị liệu Hoạt động trị liệu bao gồm Huấn luyện vận động tinh hai bàn tay: - Kỹ cầm đồ vật - Kỹ với cầm đồ vật Huấn luyện kỹ sinh hoạt hàng ngày: - Kỹ ăn uống - Kỹ mặc quần áo - Kỹ giày dép Nguyên tắc dạy trẻ - Chia hoạt động cần dạy trẻ thành bước nhỏ - Giải thích làm mẫu bước hoạt động - Sau dạy trẻ bước từ đầu đến cuối từ cuối lến đầu - Để trẻ tự tham gia bước thích nhất, ta làm nốt bước khác - Khen trẻ sau bước trẻ tự làm tham gia làm - Khi trẻ làm tốt bước, dạy trẻ làm thêm bước - Giảm dần trợ giúp tăng dần tự lập trẻ

Ngày đăng: 26/08/2017, 00:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan