BÀITẬP MÔN TÂM LÝ HỌC Y HỌC (phần cô Thủy giao) Đối tượng: SV hệbácsỹ ĐK, YHCT, YHDP Họ tên sinh viên : Tổ: Lớp: Số thứ tự (theo danh sách lớp): PHẦN 1: Sinh viên tự nghiên cứu tài liệu - - Sinh viên tự đọc, tự tìm hiểu từ tài liệu mạng, sách tâm lý học y học, từ anh chị sinh viên lâm sàng, qua quan sát thực tế… Tâm lý bệnh nhân (Phản ứng tâm lý bệnh tật, Phản ứng tâm lý trình mắc bệnh gây ra, tâm lý bệnh nhân phải vào viện điều trị, tâm lý bệnh nhân chuyên khoa …) Những điều cần ý giao tiếp với bệnh nhân chuyên khoa này? Động viên, khích lệ, hỗ trợ tâm lý sao? PHẦN 2: Viết tay /đánh máy: - Liệt kê tài liệu đọc, tham khảo (ghi thật cụ thể: tên sách, tên tác giả, năm xuất Trang web …) Ít tài liệu trở lên Liệt kê tài liệu (có thể tài liệu trang web, Báo cáo Hội nghị khoa học, tập san Y học thực hành, Tạp chí Tâm lý học, luận văn, luận án, khóa luận tốt nghiệp … chủ đề: Nhu cầu hỗ trợ tinh thần, tâm lý, Chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân nói chung bệnh nhân chuyên khoa (ít nguồn tài liệu) PHẦN 3: Viết Bài thu hoạch: - Tìm hiểu số đặc điểm tâm lý bệnh nhân đến khám/điều trị sở y tế (phần sinh viên đến khoa bệnh viện ĐHYHN, đến bệnh viện nào, phòng khám/cơ sở điều trị đó… phải ghi rõ thông tin sở này) - Khi đi, em mang theo ghi chép cẩn thận tất thông tin trình vấn bệnh nhân (cả lời nói, quan sát, ghi lại hình ảnh … để làm tư liệu viết bài) Bạn theo danh sach lop co: - Số thứ tự tận 1: tìm hiểu bệnh nhân mắc bệnh Tâm thần (rối loạn lo âu, trầm cảm, rối loạn giấc ngủ, căng thẳng ) – Số thứ tự tận 2: tìm hiểu bệnh nhân mắc bệnh Thần kinh Số thứ tự tận 3: tìm hiểu bệnh nhân mắc bệnh Nội khoa Số thứ tự tận 4: tìm hiểu bệnh nhân mắc bệnh Ngoại khoa Số thứ tự tận 5: tìm hiểu bệnh nhân chuyên khoa Nhi Số thứ tự tận 6: tìm hiểu bệnh nhân Sản – Phụ khoa Số thứ tự tận 7: tìm hiểu bệnh nhân mắc bệnh Truyền nhiễm Số thứ tự tận 8: tìm hiểu bệnh nhân mắc bệnh Da liễu Số thứ tự tận 9: tìm hiểu bệnh nhân bị ung thư Riêng bệnh nhân nhi khoa, việc tìm hiểu thông tin với trẻ bé vô khó khăn, đòi hỏi em phải khai thác thông tin từ cha mẹ hay người chăm sóc Chính số thông tin tìm hiểu qua lời kể cha mẹ chấp nhận sai số Tuy nhiên em cố gắng quan sát biểu em bé (ánh mắt, nét mặt, cử chỉ, khóc, la hét … đến phòng khám, tiếp xúc với người lạ cô y tá tiêm, khám …) Còn em phân công tìm hiểu bệnh nhân chuyên khoa truyền nhiễm, tìm nhóm bệnh nhân tốt, song khó bệnh nhân khoa lây, tiếp xúc khó khăn… em chọn tìm hiểu bệnh nhân chuyên khoa lại được, em ghi rõ làm chuyển sang tìm hiểu nhóm bệnh nhân khác để cô biết chấm Các em tìm hiểu bệnh nhân mắc bệnh tâm thần: với bệnh nhân mức độ nhẹ/vừa - họ có khả hiểu trả lời câu hỏi; với bệnh nhân nặng, khai thác thông tin qua người nhà (ở bệnh viện ĐHYHN: có phòng khám tâm thần em sang Viện Sức khỏe tâm thần TW BV Bạch Mai, em xin giấy giới thiệu phòng văn thư tầng nhà A1 trường nhờ anh chị khóa giúp đỡ tìm hiểu) TÌM HIỂU VỀ SỐ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM/ĐIỀU TRỊ TẠI CÁC CƠ SỞ Y TẾ (Đây dàn ý sơ bộ, bạn tùy theo lực, sáng tạo mà em bổ sung thêm điều chỉnh dàn ý phù hợp với bệnh nhân khai thác, bệnh nhân nhi khoa) - - Thông tin chung sở y tế: Tên sở y tế Địa chỉ: số nhận xét sơ sở y tế: diện tích (khoảng m2), có khoa phòng, sở vật chất, trang thiết bị nào? (nhận xét sơ bộ, không cần chi tiết) Việc đón tiếp, dẫn bệnh nhân nào? (nhân viên có niềm nở, nhiệt tình người bệnh hỏi thông tin không? …) Lượng bệnh nhân đến khám thời điểm khảo sát khoảng người? Thông tin người bệnh: Tên: Độ tuổi: Nam/Nữ: Trình độ học vấn: (nếu thu thập được) Địa nhà: (không cần ghi chi tiết, chi ghi quận/huyện, xã/phường, tỉnh nào) Nghề nghiệp: Bệnh nhân đến khám/điều trị khoa/phòng nào: Bệnh nhân ngồi chờ khám hay chờ làm xét nghiệm/siêu âm/chụp chiếu, hay chờ vào bácsỹ kết luận…: Vì bệnh nhân lại đến khám sở y tế này? (VD: tin tưởng tay nghề bác sỹ/ Bệnh viện đại/ Thái độ phục vụ tốt/ Người khác mách …) Cảm nhận sơ bệnh nhân đến khám bệnh viện/ sở y tế nào? - Tìm hiểu sơ tình trạng bệnh tật bệnh nhân: Lý bệnh nhân đến khám Những biểu bệnh Tiền sử bệnh tật bệnh nhân Tình trạng sức khỏe trước Tìm hiểu đặc điểm tâm lý người bệnh: (đây phần chính, cần dành nhiều thời gian nhất) Quan sát biểu bên người bệnh: vẻ mặt, ánh mắt, giọng nói … (mô tả cụ thể) - - Khi phát có dấu hiệu bất thường sức khỏe (như người bệnh vừa mô tả), người bệnh: + Suy nghĩ, nhận thức bệnh tật họ (VD: mức độ nặng nhẹ, có chữa hay không? Có bệnh thể chống đỡ, huy động sức đề kháng Các em tự triển khai thêm để khai thác thông tin- trước tiên để người bệnh suy nghĩ tự trả lời, thấy họ khó hiểu giải thích, lấy ví dụ, diễn giải) + Tâm trạng, cảm xúc sao? (VD: lo lắng/ sợ hãi/ bình tĩnh/bình thường/ chán nản/ hoảng loạn/ xấu hổ/mặc cảm … gì? Vì sao? ) + Phản ứng người bệnh nhận thấy dấu hiệu bất thường: (VD: Cuống lên, khám sợ bệnh nặng lên/ Bàng quan/ Từ từ để vài ngày xem có khỏi không khám/ Đi khám sớm để biết bệnh chữa trị kịp thời/ Không chịu khám, phải để người thân thúc giục … Các em tự triển khai thêm để khai thác thông tin) Bệnh tật ảnh hưởng đến sinh hoạt, sống người bệnh: VD: + Khi bị bệnh vậy, người bệnh có bị ngủ không? Nếu có sao? (VD: đau đớn, lo lắng …) + Họ có tiếp tục làm công việc bình thường không: làm, nấu cơm, chợ, dạy cháu học bài, xem tivi, giao tiếp nói chuyện vui vẻ với người … hay KHÔNG hứng thú, KHÔNG thiết tha với việc mà hàng ngày họ làm? Hay thích suy nghĩ bệnh tật…) + Các em tự triển khai thêm để khai thác thông tin - - Các thành viên gia đình có suy nghĩ, tâm trạng, cảm xúc, phản ứng sao? (VD: lo lắng/ bình tĩnh; Động viên, an ủi, trấn an; Cho tiền, đưa khám … thờ ơ, không quan tâm, để tự bệnh nhân khám …) - Bây ngồi chờ khám/ làm xét nghiệm/ chờ kết …: + Tâm trạng bệnh nhân nào? (VD: hồi hộp, lo lắng …) + Niềm tin người bệnh việc chữa trị bệnh tật + Bệnh nhân có tâm tư, nguyện vọng, mong muốn gì? (tức tìm hiểu nhu cầu khám chữa bệnh bệnh nhân) Tìm hiểu quan điểm bệnh nhân nhu cầu hỗ trợ tinh thần, tâm lý: (Phần quan trọng) - Người bệnh vào bệnh viện: bácsỹ thăm khám, điều trị, có cần: + Sự động viên, hỗ trợ tinh thần từ phía cán tế, để người bệnh có thêm niềm tin, nghị lực để vượt qua bệnh tật hay không? + Nếu có, theo bệnh nhân: Những người hỗ trợ tinh thần, tâm lý cho họ có hiệu quả: (VD: Bác sỹ/ Y tá/ Điều dưỡng/ Cán tâm lý, công tác xã hội, gia đình …) Hình thức hỗ trợ, động viên tinh thần (ghi cụ thể): (chú ý: Để cho người bệnh nói) (nếu không nói được, gợi ý hình thức sau xem ý kiến người bệnh VD: Cán y tế giải thích rõ ràng, cẩn thận bệnh bệnh nhân Cán y tế ý lắng nghe bệnh nhân nói bệnh tật họ, suy nghĩ Bácsỹ động viên tinh thần bệnh nhân lời chia sẻ, khích lệ…trong trình khám chữa bệnh Cán tâm lý, công tác xã hội đến hỏi thăm, chia sẻ, động viên người bệnh ngồi chờ khám làm xét nghiệm/siêu âm/ chờ kết …? Sự hỗ trợ tinh thần những sinh viên thực tập bệnh viện/cơ sở y tế? Có thể trình chiếu hình tivi gương người bệnh kiên cường, nghị lực chống chọi với bệnh tật… Chính bệnh nhân chữa bệnh bệnh tật điều trị ổn định, tiến triển tốt… trở thành nguồn động viên, khích lệ tinh thần cho bệnh nhân khác ………… (những hình thức khác: ghi thật cụ thể theo lời bệnh nhân) Rút điều cần lưu ý giao tiếp với người bệnh trình em vấn bệnh nhân PHẦN 4: - - Đọc tác phẩm “1 gia đình lớn” Paven Beilin – NXB Y học , Hà Nội 1976 Tìm chi tiết nói đến yếu tố tâm lý người bệnh (VD: nhận thức bệnh nhân: cảm giác, tri giác, suy nghĩ, tưởng tượng … sao, cảm xúc: lo lắng, sợ hãi, thỏa mái … tình nào, tính cách, phản ứng họ …ra Những yếu tố môi trường bệnh viện ảnh hưởng đến tâm lý người bệnh (tìm dẫn chứng) Bệnh viện, cán y tế câu chuyện vận dụng kiến thức tâm lý học vào việc chăm sóc tinh thần, tâm lý cho người bệnh? (minh họa, dẫn chứng cụ thể) PHẦN 5: Trong trình khám chữa bệnh, người thầy thuốc thường xuyên gặp tình như: Bệnh nhân đau đớn vết thương (kêu la, rên xiết, ăn, ngủ …) Bệnh nhân đau buồn, suy sụp tinh thần bệnh tình trở nên nặng có chiều hướng xấu Bệnh nhân lo lắng phải phẫu thuật (can thiệp tim mạch; mổ lấy sỏi thận, cắt dày, cắt bỏ khối u vú …) Hoặc: Bệnh nhân xúc, nóng với bácsỹ phải chờ đợi lâu vào khám có nhiều bệnh nhân khác chen ngang, không vào khám theo thứ tự (mặc dù phòng khám có hình vô tuyến để hiển thị tên bệnh nhân đến lượt Theo bạn, người cán y tế cần làm xử lý với tình trên? (hãy viết thật cụ thể câu nói, thái độ, cảm xúc, hành vi … mà người cán y tế cần phải làm) - PHẦN 6: Những thuận lợi khó khăn làm tập này? Ý nghĩa, học kinh nghiệm rút thân ************************************ Các em viết tay đánh máy in nộp cho lớp trưởng lớp mình, sau lớp trưởng tổng hợp làm danh sách nộp (các bạn nộp phải ký vào danh sách lớp) gửi cho cô Thủy vào 4h15 chiều ngày thứ 6; 24.2.2017 (nộp cho cô BM p406 nhà A7) Bài cô chấm lấy điểm thức phần điểm trình tính vào điểm tổng học phần Tâm lý – Y đức (Điểm trình gồm có điểm cô cô Huyền cộng lại Tổng điểm trình điểm tổng số điểm phần Tâm lý Còn điểm y đức điểm Tổng học phần Tâm lý – Y đức 10 điểm) ... khám /điều trị khoa/phòng nào: Bệnh nhân ngồi chờ khám hay chờ làm xét nghiệm/siêu âm/chụp chiếu, hay chờ vào bác sỹ kết luận…: Vì bệnh nhân lại đến khám sở y tế này? (VD: tin tưởng tay nghề bác sỹ/ ... bệnh nhân nhu cầu hỗ trợ tinh thần, tâm lý: (Phần quan trọng) - Người bệnh vào bệnh viện: bác sỹ thăm khám, điều trị, có cần: + Sự động viên, hỗ trợ tinh thần từ phía cán tế, để người bệnh có thêm... Nếu có, theo bệnh nhân: Những người hỗ trợ tinh thần, tâm lý cho họ có hiệu quả: (VD: Bác sỹ/ Y tá/ Điều dưỡng/ Cán tâm lý, công tác xã hội, gia đình …) Hình thức hỗ trợ, động viên tinh thần