bai tap dieu kien docx

23 412 0
bai tap dieu kien docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1/ Nhà cửa Nhà sàn người Mường Hịa Bình, Việt Nam Người Mường sống tập trung thành làng xóm chân núi, bên sườn đồi, nơi đất thoải gần sơng suối tỉnh Hồ Bình, Thanh Hố, Phú Thọ Mỗi làng có khoảng vài chục nhà, khn viên gia đình thường bật lên hàng cau, mít Ðại phận nhà sàn, kiểu nhà bốn mái Phần sàn người ở, gầm đặt chuồng gia súc, gia cầm, để cối giã gạo, công cụ sản xuất khác Ở khu vực Đơng Nam Á, nhà sàn loại hình phổ biến nhiều dân tộc Tại Việt Nam, cư trú nhà sàn truyền thống nhiều dân tộc Gia Rai, Ê Đê, Tày, Thái, Mường Đó thích ứng tối đa với điều kiện sống Người Mường cư trú nhà sàn từ bao đời Mặc dầu vậy, nhà sàn người Mường có nhiều điều đặc biệt khác với nhà sàn dân tộc khác Người Mường sống nhà sàn truyền thống, địa bàn cư trú tập trung chủ yếu dải đồng thung lũng hẹp, doi đất ven sơng, ngịi, chân dãy núi hay đồi gò thấp Làng mường sống tập chung thành chịm, xóm, ẩn kín màu xanh cối trồng quanh nhà Các mường thường có khoảng từ 20 đến 30 nhà, to nhiều Bản làng thường dựng nơi gần nguồn nước, gần đồng ruộng, thuận lợi cho lao động sản xuất Tuy vậy, làng người Mường lộ rõ để người ngồi dễ phát bao bọc luỹ tre ăn Đường vào thường đường mòn nhỏ quanh co tạo cảm giác dễ nhầm, dễ lạc Và người Mường, họ không coi trọng việc dựng nhà lập cho thuận tiện giao thông lại Vì lẽ mà muốn vào làng hay nhà người Mường thường phải băng qua đường nhỏ nối làng với đường lội qua suối, ngịi Với người Mường nói chung, nhà nơi diễn chứng kiến kiện sinh, hơn, tử vịng đời Từ đó, ngơi nhà khơng có ý nghĩa gia đình mà cịn mang ý nghĩa cộng đồng xã hội, khơng nhu cầu vật chất để trú ngụ nắng mưa, ngủ nghỉ, mà đáp ứng nhu cầu tâm linh Người Mường trọng hướng nhà, vậy, hướng nhà phải thầy địa lý có tiếng chọn riêng theo tuổi gia chủ Họ quan niệm làm nhà hướng đem lại tài lộc may mắn đến cho gia đình Theo quan niệm người Mường, làm nhà không ngược hướng với đồi núi, vậy, bề ngồi, nhà người Mường khơng theo quy luật Nhà dựng đồi gị lưng dựa vào đồi gị, cửa hướng khoảng không thung lũng, cánh đồng trước mặt Nhà dựng ven sơng mặt hướng dịng sơng hay hướng vào Tất tưởng chừng “lộn xộn” lại tạo cho làng người Mường Thanh Sơn cảm giác vừa vững vàng vừa cởi mở với nét độc đáo riêng Nhà sàn người Mường kiểu kiến trúc cổ truyền Việc dựng nhà sàn người Mường kết trình dài đúc rút kinh nghiệm cư trú Điều thể mo tiếng họ “Te tấc te đác” (đẻ đất đẻ nước) Trong mo đồ sộ có đoạn nói đời nhà sàn người Mường Mo rằng: Khi người Mường sinh nhà chưa có nên phải sống hang núi, hốc cây, họ phải đối mặt với nhiều thiên tai hiểm hoạ Một hơm, ơng Đá Cần (cịn gọi lang Cun Cần) bắt rùa đen rừng định đem làm thịt Rùa van xin Đá Cần tha chết hứa thả rùa dạy cho ông cách làm nhà để ở, làm kho để lúa để thịt: Bốn chân làm nên cột Nhìn sườn dài, sườn cụt mà xếp làm rui Nhìn qua làm trái Nhìn lại mặt mà làm cửa thang cửa sổ Nhìn vào xương sống làm địn dài dài Muốn làm mái trơng vào mai Vào rừng mà lấy tranh, lấy nứa làm vách Lấy chạc vớt mà buộc kèo Lần dựng thứ nhất, nhà đổ Ông Đá Cần doạ làm thịt rùa Rùa lại phải dặn lấy gỗ tốt mà làm cột làm kèo… Từ đó, người Mường biết làm nhà để Việc dựng nhà người Mường địi hỏi nhiều cơng đoạn, nhiều sức lực nên họ có tục giúp đỡ Người giúp gỗ, người giúp lạt, người giúp công, giúp sức Trước kia, để nhận giúp đỡ dân làng, gia đình làm nhà phải chuẩn bị lễ nhỏ mang đến nhà Lang để nhờ Lang báo cho người làng biết Mỗi gia đình cử người đến giúp Người ta phân công công việc cụ thể cho thành viên đảm nhận xẻ gỗ, đan nứa, pha tre, đan gianh cọ, lợp mái… Gia chủ làm nhà tuỳ vào điều kiện kinh tế mà nhận giúp đỡ khác Nhà giả người giúp ngược lại Theo tục này, xã Xuân Đài có lệ người làm nhà tuỳ vào khả mà giúp gỗ, lạt, nứa, lá, nhà góp ba đến năm cân gạo nếp, hai chai rượu, gà… Lệ xóm làng lại có quy định khác Ở xã Tân Phú có lệ gia đình đưa cho gia chủ bốn trăm “phá” (tức hai trăm nứa gập đôi) Nói chung, tục giúp việc làm nhà người Mường Thanh Sơn đóng góp nguyên vật liệu, lương thực, thực phẩm ngày công thể quan tâm chung làng, tinh thần tương thân tương ái, đoàn kết cộng đồng sâu sắc Trong q trình dựng nhà người Mường, thầy mo có vai trò tương đối quan trọng Mở đầu việc dựng nhà, ông mo làm lễ cắm cọc vào nơi làm cầu thang Sau đó, chủ nhà cày ba luống làm lệ làm nhà Ông mo sau vảy nước vào luống cày khấn vía lúa Người làm nhà chuẩn bị vài cụm lúa tuốt hết hạt cọng rơm ném xa cầm địn xóc đâm vào cụm lúa nâng lên Mỗi lần nâng địn xóc lên lại để xuống hát giang ý nói “lúa đẹp, lúa nặng, lúa bay nhà no cho đủ…” Ông mo nâng cụm lúa lên tay rước vài vịng giang mo “đẻ đất đẻ nước” đoạn nói rùa dạy dân làm nhà Tiếp theo ông mo vảy thứ nước mà người Mường cho nước phép vào hố chôn cột để xin thần linh cho gia chủ làm nhà Người Mường kiêng khơng để mấu địn tay quay xuống mặt sàn Khi bắc địn tay phải quay gian cuối, gốc gian đầu nơi có cầu thang lên xuống Gian gọi gian gốc Sào nhà gác lên thượng lương Gốc sào phải quay gian gốc Tre nứa dùng làm nhà phải không cụt ngọn, không bị sâu hay bị đốt cháy dở Gỗ làm nhà phải loại gỗ đảm bảo không mối mọt thường gỗ lim xanh, mài lái… Người Mường đặc biệt quan tâm đến gỗ mọc núi đá giống gỗ heo giống gỗ chặt đốn mềm chơn xuống đất hàng trăm năm khơng mục mại Có nơi người Mường kéo gỗ ngâm bùn ngòi, suối khoảng hai năm vớt lên làm Những gỗ chọn làm cột, sau lắp mộng, dựng khung, chôn thẳng xuống hố đào sẵn sâu khoảng 20 – 30 cm Tục chôn cột nhà, dụng ý cho vững khung nhà lợp mái, làm sàn, làm vách, cịn có ý nghĩa tâm linh, thể cho hoà hợp âm dương, biến thể tín ngưỡng phồn thực Cho đến nay, đa số người Mường thay đổi tục chôn cột nhà cách nâng cột lên mặt đất kê lên phiến đá chống mối mọt Tuy nhiên cột nhà người Mường Thanh Sơn không gia công bào gọt nhiều cột nhà người Thái người Mường Hồ Bình Nếu cột nhà người Thái Sơn La xẻ, bào, đẽo cho vng thành, cột nhà người Mường Thanh Sơn bào lớp vỏ ngồi để trịn Người Mường dùng xỏ tre, then gỗ, đinh kèo gỗ… để đóng thay cho đinh sắt Họ dùng lạt mây, giang tre bánh tẻ để buộc níu ngồm đẽo cột kèo Khung nhà sàn người Mường dựng hoàn toàn cách ghép mộng, đục đẽo mà thành Địn tay (tơn thảy) đặt dọc mái nhà Địn tay có miếng tre kẹp chặt đòn tay vào đầu cột gọi khoá kèo Mái nhà lợp cọ cỏ gianh Những nứa ngộ (loại nứa to dày) vàng óng lựa chọn kỹ để pha nan kẹp (như gắp dùng để kẹp cá nướng) Cứ thế, kẹp cọ đưa lên mái buộc thẳng vào dui mè Đây cách lợp mái nhà theo tục truyền thống tồn phổ biến ngày Tuy số nơi, người Mường thay cách lợp nhà Lá cọ đưa lên lợp vào dui mè mà không cần kẹp Mái nhà sàn khum khum hình mai rùa Nếu nhà sàn người Mường Hoà Bình phổ biến bốn mái (hai mái đầu hồi hai mái dài) Sàn nhà thấp giống sàn nhà người Thái nhà sàn người Mường Thanh Sơn nhà sàn Yên Lập chủ yếu loại nhà sàn hai mái mà khơng có mái đầu hồi Mái nhà dốc vảy gần sát sàn Nhà người Mường khơng có sàn thềm bên ngồi người Thái Sàn nhà làm bương già thẳng pha thành mảnh dát xuống lược bỏ mắt cạnh sắc ghép liền với nhau, dùng lạt mây buộc chặt kết thành mảnh buộc chặt vào khung sàn Những sàn nhà nhà Lang trước thường dùng gỗ tốt lim, gụ làm sàn nên qua thời gian sử dụng, ván lên nước bóng láng Từ mặt đất lên sàn nhà thường cao khoảng đến 2,5 m tuỳ nơi ẩm thấp hay cao Công việc làm nhà tiến hành – ngày kết thúc Ngày lợp mái, gia chủ tổ cúng tổ tiên, thổ công cai quản nơi Lễ cúng gồm xơi nếp thủ lợn bày khoảng đất trống chọn làm sàn Nhà làm xong, gia đình lại tổ chức cúng tổ tiên, thổ công, ma rừng, ma cây, ma bến nước, ma đồi gị… thơng báo gia đình có nhà mới, mời tổ tiên chung vui với cháu phù hộ gia đình may mắn Làm nhà mới, dựng cột bếp, người Mường có tục làm lễ nhóm lửa Gia chủ lấy bẹ chuối cắt hình cá to kẹp vào nứa buộc lên cột bếp, cột bếp đặt bí xanh Trước lúc đun nấu nhà mới, gia chủ làm lễ nhóm lửa xin thần bếp cho đặt đầu rau đá Ðêm gia chủ mời người uống rượu cần ánh sáng lửa không tắt Nhà người Mường thường ba đến năm gian Những gia đình đơng nhà lên đến bảy – mười hai gian Những ngơi nhà ngày cịn Nhà dù hay nhiều gian có sàn bên trái để bắc cầu thang máng nước sinh hoạt Gian từ cầu thang lên gọi gian gốc Đây gian quy tụ tính linh thiêng ngơi nhà, nơi xuất phát tục lệ đối xử hành vi người với ngơi nhà Ở gian gốc có cột to cột khác nhà gọi cột gốc (còn gọi cột chồ) đầu góc nhà gần cầu thang Cây cột gốc người Mường trân trọng đặt khám (bàn thờ) thờ tổ tiên Mọi người kể chủ hay khách đến nhà chơi không bôi nhọ, dựa lưng, gác chân, buộc đồ vật hay treo quần áo vào cột Phần cột sàn khơng buộc trâu bị hay dựng, treo công cụ lao động Người Mường quan niệm phạm phải điều cấm bị coi xúc phạm đến gia đình, tổ tiên thần linh Gian nhà gốc dành riêng cho nam giới Phụ nữ nhà không ngồi nghỉ làm việc Trong ngày trọng đại hôn lễ, ma chay nam giới có vai vế dòng họ ngồi ăn uống Tại gian nhà linh thiêng có cửa sổ làm sát đến sàn nhà gọi cửa sổ “vng” linh thiêng, khơng đưa vật hay chui qua Cửa sổ vng dành để đưa quan tài ngồi gia chủ có tang ma Đối diện với cột chỗ gian gốc có cột nhà tương đối quan trọng Ở chân cột này, người Mường để vào cum lúa tuốt hết hạt Đầu cột đội giỏ thủng biểu cho âm tính (người Mường gọi nường) Bên cạnh đó, người Mường treo đoạn tre tước xơ đầu cho lên biểu cho dương tính (gọi nõ) Điều thể đời sống tâm linh, nói lên hỗn hợp, cân âm dương, ổn định thuận hoà gia đình Gian thứ hai ngơi nhà (gian kế theo gian gốc) dành cho nam giới ngủ nghỉ Gian thường gian để thóc làm bếp Lúa gặt ruộng nương phơi khô chuyển lên nhà để Họ xếp lúa vào quây bồ thủng đáy đan nứa giang để gần bếp Bếp người Mường công phu Khuôn bếp làm loại gỗ đặc biệt cứng, có đường viền xung quanh, đáy lót bẹ chuối rải bùn lên Khi chuyển bếp mới, người Mường tìm số loại cỏ thơm cỏ mật phơi khô để vào bếp đốt lấy tro bắc kiềng nấu nướng Bếp thường đặt trục nhà nơi dọi xuống Có nhà bếp đặt gần cửa sổ để thơng gió, tránh khói hoả hoạn Tuy vậy, việc đặt bếp cửa sổ ưa chuộng người Mường quan niệm đặt bếp gần cửa sổ ẩm từ bếp toả nhà không Nhà người Mường thường có hai bếp chuyên dụng Một bếp để nấu nướng thức ăn, phụ nữ, trẻ em gia đình ngồi sưởi Một bếp nhỏ đặt gian gốc dùng đàn ơng gia đình ngồi sưởi vào mùa đông đun nước uống hàng ngày tiếp khách Bếp người phụ nữ gia đình ngồi sử dụng, trừ phụ nữ cao tuổi bà, cụ hay gái út yêu quý Gian cuối nơi dành cho phụ nữ sinh hoạt có chạn bát, để đồ dùng gia đình, nơi sửa soạn cơm nước Gian ngăn với gian khác nhà liếp Đây nơi người phụ nữ thay quần áo ngủ nghỉ Đầu hồi nhà, người Mường để cối đuống cối tròn Cối đuống khơng dùng để giã thóc gạo mà cịn phương tiện để gia đình báo nhà có việc lớn đám cưới hay tang ma Bên cạnh đó, cối đuống cịn nhạc cụ sử dụng để gõ nhạc vui ngày lễ tết, hội hè với đuống rộn ràng âm vang, người Mường gọi “đâm đuống” hay “châm đuống” Dưới sàn nhà, người Mường nuôi gà, trâu để cất công cụ sản xuất cày, cuốc, liềm, nong, nia… Nhà người Mường thường có cầu thang Song nhà dài từ - 12 gian phải làm hai cầu hai đầu nhà Những nhà có hai cầu thang người Mường quan niệm xui xẻo, kiêng kị, nả không giữ nhà “vào đầu đầu kia” 2/ Ẩm thực Người Mường thích ăn đồ xơi đồ, cơm tẻ đồ, rau, cá đồ Cơm, rau đồ chín dỡ rá tãi cho khỏi nát trước ăn Rượu Cần người Mường tiếng cách chế biến hương vị đậm đà men đem mời khách quý uống vui tập thể Phụ nữ nam giới thích hút thuốc lào loại ống điếu to Ðặc biệt, phụ nữ cịn có phong tục nhiều người chuyền hút chung điếu thuốc - Dù giàu hay nghèo, người Mường vùng Tây Bắc thiếu bánh chưng bàn thờ Có điều bánh chưng nhỏ, dài độ gang tay gọi bánh chưng ống lạng gạo Tuy bánh nhỏ số lượng nhiều, nhà nghèo 200 chiếc, nhà giả gói đến ngàn Vì phong tục người Mường có lệ bản, ngày gói bánh trước ngày tết gia đình từ đến ngày Người bản, họ hẹn lịch nhau, tập trung gói hết từ nhà đến nhà khác Ngày gói bánh tết ngày hội bận rộn vui chị em, kể chàng rể, dâu tương lai có mặt, nơi hội tụ trai, gái đến tuổi cập kê, họ Ðang (hát) Bánh tết anh Tuổi xuân em Hẹn ngày đơi ta Bánh chưng cịn q chủ nhà phát vốn cho nhiều người, trẻ em đến chúc tết không phát vốn tiền) người già bề họ kèm theo gói thịt băm - Món cá chua Ngày xửa ngày xưa, người Mường bấm đốt ngón tay để xem ngày, chuẩn bị ăn cho ngày tết thật chu đáo, thiết nhà phải có cá ướp chua Ðể có “Pe cá Tua”- hũ cá chua dễ Con trai quăng chài vào đêm, đem cá mổ bụng moi ruột, cắt khúc nhỏ hai ngón tay, bỏ đầu đi, ướp muối, đem xơi, sau thêm cơm nguội, men rượu, trộn cho vào hũ, 15 ngày bỏ thính vào Cá ướp chua để từ đến tháng, bày lên mâm ăn Cá ướp chua gói vào thầu dầu (bánh tẻ) nướng Cá ướp chua nấu canh có thêm gia vị: Lá sả, gừng, ớt, mắc khén Cá ướp chua làm bánh đồ cơm (vung chảo xôi gỗ) Người Mường có câu: “ăn miếng cá chua, sáng mắt năm” mùi thơm cá chua nướng, bốc lên chõ xôi bánh khêu gợi mời gọi nhà đón xuân - Ăn chay Ðêm 29 30 tháng chạp, nhà nhà thắp hương, sắm mâm rau, quả, rượu, trầu cau, khơng có thịt cá, gọi ăn chay để đón “ma nhà” tổ tiên ăn tết Do đó, gọi bữa “tiệc” đêm 29 30 tháng chạp ngày ăn chay - Uống rượu hát Hát dân ca (Ðang) độc đáo dân tộc Mường, mâm cỗ ngày tết thiếu Nhưng biết Ðang ngày xưa, cải biến lệ Chủ mâm xướng đôi chén rượu, đôi chén đặt trước người phải Ðang, khơng biết hát mà biết Khối anh cán người Kinh phải hát kết đồn Người Mường ăn cơm gạo tẻ với thức ăn nấu từ rau rừng, củ, với cá, thịt gia súc, gia cầm giống nhiều dân tộc anh em khác - nhiên vào ngày hội hè, lễ, tết, cảnh chế biến, nấu nướng ăn uống có khác biệt tạo nên phong vị ẩm thực độc đáo riêng người Mường Ẩm thực Mường phong phú, đa dạng biểu nét trù phú vùng Mường Tây Bắc Trước hết cơm nếp thay cơm tẻ nấu theo cách thức tổ tiên tộc Mường để lại, cơm lam Người Mường chọn loại nứa bánh tẻ gọi "ống chố", loại to, gióng dài, sợi thớ tươi nên khơng bị nứt vỡ cháy vùi than lửa Dồn gạo vào ống đổ nước vào ống đem ống cơm "trồng vào đống than cháy đượm" Cơm sôi cạn, lấy chuối, ngái, dong rừng nút chặt miệng ống để giữ gạt than hồng ra, vùi kín cơm chín Cơm chín đem chẻ bỏ lớp vỏ ngồi ống, để lại lớp vỏ mỏng trong, thết đãi bạn bè cơm lam cắt khúc khoảng 10-13cm, lúc ta bóc lớp vỏ mỏng lộ lớp màng mỏng áo lụa mịn màng bao bọc lấy miếng cơm nếp lam thơm ngon, có chút màu xanh lam, màu rừng thấm vào cơm, hấp dẫn lạ thường Chính người Mường đặt tên cơm cơm lam Hương vị cơm lam hẳn cơm nếp nấu xơi chõ nồi Cơm lam cịn bà dùng để cúng thần rừng cầu mong tốt lành; khúc cơm lam, trứng luộc nhuộm đỏ cịn dùng để cúng vía cho trẻ nhỏ Đã có cơm lam mâm phải có cá nướng, cá muối Cá nướng phải cá đánh bắt từ suối, loại cá to Mổ lưng cá, hai mảnh quặt phía sau, ướp tẩm gia vị nướng Riêng cá muối đặc biệt hơn, cá làm bỏ ruột, phơi cho nước, lấy luồng bánh tẻ cưa thành ống, ống giữ đầu mắt gốc, lượt cá lại rắc lần muối với thính gạo, nén chặt, sau lót lượt "dầu cọc rào" miệng, dùng nan gài chặt, xong xuôi đem ống cá vùi tro bếp, kín vùi khoai, vùi sắn nướng, nhiệt độ âm ỉ bếp làm cá chín ngấm muối, ngấm thính không bị nát tháng lấy ăn Nhiều nhà kỳ công làm loại cá vài ống đánh dấu để dễ nhận ống cá cơm, ống cá xỉnh, cá chép, cá trơi v.v Món cá muối thính thường ăn sống kèm với loại rau như: sung, đinh lăng, ổi, mùi tàu, hành, ớt, sả, tỏi Cá muối ăn với cơm lam tuyệt, mở nắp ống cá mùi thơm tỏa gây cảm giác bụng sôi lên Phiến cá dai, đậm với cơm lam quánh dẻo, thêm chút rau sống lần thưởng thức không quên Bữa cơm ngon thiếu bát canh đặc sản Đó canh da trâu với rau rừng Da trâu rửa sạch, gác lên bếp lâu ngày lấy xuống đốt trực tiếp lửa, sau cạo sạch, miếng da vàng rơm chặt nhỏ, rau mọc bờ suối đem cắt khúc, hai thứ cho vào nồi nước ninh đến chín nhừ Canh nấu khơng có khó nấu khơng biết nấu khơng ngon mà cịn bị ngứa Bí khơng cho muối vào trước không đảo, đến bắc canh xuống người ta cho muối, mắm loại gia vị hạt sẻn rừng, rau răm, ớt, sả, gừng, loại rau thơm khác, lúc bát canh tỏa hương ngào ngạt, mùi vị đặc trưng khác hẳn với mâm Canh da trâu với rau rừng khơng phải lúc chế biến Nó thường với cơm lam cá muối cá nướng Với người Mường ăn kể khơng đáp ứng nhu cầu ngon miệng, no bụng mà cịn "thơng điệp" mặt tình nghĩa xóm làng, quan hệ ứng xử người với cộng đồng Việc trở nên ý nghĩa, vừa trang trọng, vừa thiêng liêng, tạo thêm phong vị ẩm thực độc đáo bà xứ Mường 3/ Phương tiện Vận chuyển Phụ nữ phổ biến dùng loại gùi đan giang tre, góc nẹp thành thẳng đứng, có dây đeo qua trán qua vai để chun chở Ðơi dậu, địn gánh có mấu đầu, địn xóc thường sử dụng Nước chứa ống nứa to, dài mét vác vai từ bến nước dựng bên vách để dùng dần 4/ Trang phục Họa tiết thêu khăn tay dân tộc Mường Hịa Bình, ảnh chụp Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam) Trang phục dân tộc Mường (ảnh chụp Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam) Người Mường có đặc trưng riêng tạo hình phong cách thẩm mỹ trang phục Thầy mo hành lễ mặc y phục riêng Ðó áo dài thân cài khuy bên nách phải, nhuộm màu xanh đen, thắt dây lưng trắng, đội mũ vải nhọn đầu Thầy mỡi cúng chữa bệnh thường đội mũ chầu Trang phục nam Nam mặc áo cánh xẻ ngực, cổ tròn, cúc sừng vai, hai túi thêm túi ngực trái Đây loại áo cánh ngắn phủ kín mơng Đầu cắt tóc ngắn quấn khăn trắng Quần tọa ống rộng dùng khăn thắt bụng gọi khăn quần Xưa có tục để tóc dài búi tóc Trong lễ hội dùng áo lụa tím tơ vàng, khăn màu tím than, ngồi khốc đơi áo chùng đen dài tới gối, cài cúc nách sườn phải Trang phục nữ Bộ y phục nữ đa dạng nam giới giữ nét độc đáo Khăn đội đầu mảnh vải trắng hình chữ nhật không thêu thùa, yếm, áo cánh (phổ biến màu trắng) thân ngắn thường xẻ ngực váy dài đến mắt cá chân gồm hai phần thân váy cạp váy Cạp váy tiếng hoa văn dệt kỳ công Trang sức gồm vịng tay, chuỗi hạt xà tích giây bạc có treo hộp đào móng vuốt hổ, gấu bịt bạc Áo mặc thường ngày có tên áo pắn (áo ngắn) Đây loại áo cánh ngắn, xẻ ngực, thân ngắn so với áo cánh người Kinh, ống tay dài, áo màu nâu trắng (về sau có thêm màu khác khơng phải loại vải cổ truyền) Bên loại áo báng, với đầu váy lên hai vạt áo ngắn Đầu thường đội khăn trắng, xanh với phong cách không cầu kỳ số tộc người khác Váy loại váy kín màu đen Tồn phận trang trí đầu váy cạp váy, mặc mảng hoa văn lên trung tâm thể Đây phong cách trang trí thể gặp dân tộc khác nhóm ngơn ngữ khu vực láng giềng (trừ nhóm Thái Mai Châu, Hịa Bình ảnh hưởng văn hóa Mường mà mặc thường ngày tương tự họ) Nhóm Mường Thanh Hóa có loại áo ngắn chui đầu, gấu lượn, mặc cho vào cạp váy cao lên đến ngực Phần trang trí hoa văn cạp váy gồm phận: rang trên, rang dưới, cao Trong dịp lễ, Tết, họ mang áo dài xẻ ngực thường khơng cài khốc ngồi trang phục thường nhật vừa mang tính trang trọng vừa phơ hoa văn cạp váy kín đáo bên Nhóm mặc áo cánh ngắn xẻ ngực thường mang theo yếm bên giống yếm phụ nữ Kinh ngắn Người Mường có đặc trưng riêng bật tạo hình phong cách thẩm mỹ trang phục dân tộc Chính điều tạo nên cho phụ nữ Mường nét duyên dáng, niềm tự hào khốc trang phục truyền thống Ngày nay, xã hội phát triển kéo theo du nhập nhiều xu hướng thời trang khơng phụ nữ Mường ln mặc váy đen dài, áo pắn truyền thống nâng niu, bảo tồn, gìn giữ trang phục dân tộc Trang phục Mường tinh tế có nét riêng bật khơng thể pha lẫn với dân tộc khác Trong dịp lễ, tết, ta thường thấy nam, nữ Mường mặc trang phục truyền thống đánh lên chiêng đầy ý nghĩa, tiêu biểu Phường bùa Phường bùa nét văn hoá đặc trưng người Mường Đầu năm, họ thường đem chiêng khắp nhà bản, đánh lên chiêng chúc phúc, cầu cho gia chủ năm mùa màng bội thu nhiều may mắn Điều tách rời Phường bùa trang phục dân tộc truyền thống Không thể nét đẹp người Mường, khoác người quần áo đặc trưng cho dân tộc mình, họ khơng khỏi tự hào bới văn hố Trang phục Mường với sắc văn hoá dân tộc bước qua giới hạn buổi lễ hội, biểu diễn dần trở thành trang phục thường ngày người Mường xưa Đi đâu mảnh đất Hồ Bình ta dề dàng bắt gặp “mế” Mường quần áo truyền thống Khi nhà, tiếp khách hay chí lúc xuống đồng, phụ nữ Mường duyên dáng váy đen, áo pắn Thiết nghĩ, nét văn hoá đẹp người dân tộc Mường thể lịng tự tơn dân tộc, cần phát huy để giá trị văn hoá bảo tồn sinh hoạt thường ngày đời sống Đất trời vào xuân, cô gái Mường khốc áo pắn đủ màu rực rỡ trảy hội Họ hoa khoe sắc đại ngàn Tây Bắc quê hương 5/ Cơng cụ lao động Trong gia đình người Mường, người đàn ơng thường có nỏ súng cho riêng Họ tự hào chăm sóc chu đáo cho dụng cụ mà họ cho thể nam tính vai trị gia đình Con trai Mường từ nhỏ ông, cha cho theo lần săn, làm bẫy thú nên lớn lên thạo việc săn bắn Người Mường biết làm nhiều loại bẫy thú với kiểu dáng khác để bẫy thú lớn, thú nhỏ chim Trong loại bẫy người Mường Thanh Sơn, thông dụng bẫy đâm, bẫy lao bẫy sập Loại bẫy dùng để bẫy thú lớn hươu, nai, gấu lợn rừng Còn loại bẫy nhỏ “ngọ đánh”, “ngọ cắp”, “ngọ rô” dùng để bắt thú nhỏ gà rừng, chim, sóc… đặt quanh nương rẫy để bảo vệ hoa màu Công cụ làm đất phổ biến cày chìa vơi bừa đơn, nhỏ có gỗ tre Lúa chín dùng hái gặt bó thành cum gùi nhà phơi khơ xếp để gác, cần dùng, lấy cum bỏ vào máng gỗ, dùng chân chà lấy hạt đem giã Người Mường Thanh Sơn đặc biệt khéo tay việc đan lát vật dụng dùng gia đình từ nguyên liệu tre, nứa giang, mây đan vỏ dao dùng để rừng, rổ, rá, thúng, nia, mâm, ớp, giỏ… Họ làm sản phẩm tương đối độc đáo bao dao, làm cung, nỏ, đồ thổi xôi từ gỗ vật dụng khác phục vụ cho sống Nhạc cụ Ngoài sáo, nhị, trống, kèn,khèn lù cồng chiêng nhạc cụ đặc sắc 7/.Tín ngưỡng Tín ngưỡng thờ ơng bà tổ tiên Người mường theo đạo phật, có khác biệt nghi lễ phải có chủ lễ thầy mo chủ trì 8./ Các lễ hội Ngày hội Một cảnh lễ hội Mợi đồng bào Mường (Phù Yên ) Đồng bào Mường có nhiều ngày hội quanh năm: Hội xuống đồng (Khung mùa), hội cầu mưa (tháng 4), lễ rửa lúa (tháng7, âm lịch) lễ cơm 9./ Văn nghệ dân gian Kho tàng văn nghệ dân gian người Mường phong phú, loại thơ dài, mo, truyện cổ, dân ca, ví đúm, tục ngữ Người Mường cịn có hát ru em, đồng dao, hát đập hoa, hát đố, hát trẻ chơi Người Mường Vĩnh Phúc Phú Thọ dùng ống nứa gõ vào gỗ sàn nhà, tạo thành âm để thưởng thức gọi "đâm đuống" Hát Xéc bùa (có nơi gọi Xắc bùa hay Khố rác) nhiều người ưa thích Thường (có nơi gọi Ràng thường Xường) loại dân ca ca ngợi lao động, nét đẹp phong tục dân tộc Bọ mẹng hình thức hát giao du tâm tình u Ví đúm loại dân ca phổ biến Bên cạnh đó, người Mường cịn loại hát khác hát ru, hát đồng dao Ðặc biệt, người Mường phải kể đến lễ ca Ðó mo, khấn thầy mo đọc hát đám tang Chơi Trò chơi người Mường gần gũi với đối tượng Có trị chơi tổ chức chu đáo, cơng phu như: thi bắn nỏ, đánh đu, ném còn, v.v Các trò chơi lứa tuổi thiếu niên nhi đồng tổ chức linh hoạt nơi, lúc với điều kiện chơi đàn giản, tiện lợi trị đánh cá cắt, trị cị le, trị đánh chó bn chó, trị đánh mảng, trị chăm chỉ, chằm chăn 10/ Ngơn ngữ Tiếng Mường thuộc nhóm ngơn ngữ Việt - Mường (ngữ hệ Nam Á), gần với tiếng Việt nói cách khái quát ( khơng tuyệt đối, khoảng 75%) sau: • • • • • • • Những từ không dấu tiếng Việt giữ nguyên thành tiếng mường như: Con, chim, voi, ăn, cho, tiêu pha= tiêu pha số từ khác phụ âm đầu: tay = thay, đi= ti,đi, dê= tê Những từ có dấu hỏi tiếng Việt giữ nguyên: cải= cải, đểu= đểu, giả= giả Những từ có dấu ngã chuyển thành dấu hỏi như: đã= đả, những= nhửng Những từ có dấu nặng chuyển thành dấu sắc: nặng= nắng, tận= tấn, Những từ mà có âm "ặc, ịt, ặc, ục" giữ ngun khơng chuyển dấu: đơng đặc= đơng đặc Những từ có dấu huyền chuyển thành dấu sắc ngược lại dấu sắc thành dấu huyền Một số từ khơng theo quy luật: tre= cân pheo, xưng hô( chú=ô, cháu= xơn) nhìn (ngắm)= hẩu, trơng thấy= hẩu kỉa, giữa= khừa (khá giống phương ngữ Thanh - Nghệ - Tĩnh) 11./ Lịch Lịch Cổ truyền người Mường gọi sách đoi làm 12 thẻ tre tương ứng với 12 tháng Trên thẻ có khắc ký hiệu khác để biết tính tốn, xem ngày, tốt xấu cho khởi công việc Người Mường Mường Bi có cách tính lịch khác với người Mường nơi khác gọi cách tính ngày lùi, tháng tiến Tháng giêng lịch Mường Bi ứng với tháng 10 lịch Mường nơi khác tháng 10 âm lịch

Ngày đăng: 20/06/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1/. Nhà cửa

  • 3/. Phương tiện Vận chuyển

  • 4/. Trang phục

    • Trang phục nam

    • Trang phục nữ

    • 7/.Tín ngưỡng

    • Tín ngưỡng thờ ông bà tổ tiên

    • Người mường theo đạo phật, nhưng có sự khác biệt là mọi nghi lễ đều phải có chủ lễ là thầy mo chủ trì

      • Chơi

      • 11./ Lịch

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan