Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất

10 362 0
Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sự phát sinh phát triển sống Trái Đất Câu Phát biểu sau không nói nguồn gốc sống theo quan niệm đại? A Quá trình tiến hóa sống Trái Đất chia thành giai đoạn: tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học tiến hóa sinh học B Các axít nuclêic hình thành từ đơn phân nuclêôtít theo đường trùng phân C Các axít nuclêic hình thành từ đơn phân axít amin theo đường trùng phân D ARN xuất trước ADN Câu Các giọt côaxecva hình thành từ A đại phân tử hòa tan nước đại dương B đại phân tử có khả tự nhân đôi C đại phân tử có dấu hiệu trao đổi chất với môi trường D hỗn hợp dung dịch keo khác đông tụ lại thành giọt nhỏ Câu Phát biểu sau không nói nguồn gốc sống? A Quá trình tiến hóa sống Trái Đất chia thành giai đoạn: tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học tiến hóa sinh học B Tiến hóa hóa học giai đoạn tiến hóa hình thành nên hợp chất hữu từ chất vô C Tiến hóa tiền sinh học giai đoạn hình thành nên tế bào sơ khai sau hình thành nên tế bào sống D Tiến hóa sinh học giai đoạn tổng hợp chất hữu từ chất vô theo phương thức sinh học Câu Sự tương tác loại đại phân tử sau dẫn đến hình thành sống? A Prôtêin prôtêin B Prôtêin lipit C Prôtêin axit nuclêic D Prôtêin saccarit Câu A Sự hình thành hợp chất hữu từ chất vô giai đoạn tiến hóa hóa học nhờ nguồn lượng nhân tạo B tác động enzim nhiệt độ C tác dụng nguồn lượng tự nhiên D trận mưa kéo dài hàng nghìn năm Câu Nhà khoa học tiến hành thí nghiệm phóng điện bình cầu chứa khí hiđro, nước, mêtan, amôniăc… để chứng minh chất hữu hình thành từ chất vô cơ? A S Milơ Uray B Menđen C Đacuyn D Kimura Câu Đại phân tử sinh học có khả tự tái xuất Trái Đất A ADN B prôtêin C ARN D Gluxit Câu Theo quan niệm đại, hợp chất hữu đơn giản hình thành Trái Đất A gluxit B axit nuclêic C cacbuahiđrô D axit nuclêic Câu S.Milơ tiến hành thí nghiệm chứng minh tiến hoá hoá học từ chất vô đơn giản A NH3, CH4, N2 nước B NH3, CH4, H2 nước C NH3, O2, N2 nước D NH3, CH4, O2 nước Câu 10 Trong giai đoạn tiến hoá hoá học, từ chất vô hình thành chất hữu đơn giản phức tạp nhờ: A Sự xuất chế tự chép B Tác động enzim nhiệt độ C Tác dụng nguồn lượng tự nhiên D Sự hình thành côaxecva Câu 11 Bước quan trọng để dạng sống sản sinh dạng giống chúng, di truyền đặc điểm chúng cho hệ sau là: A Sự xuất chế tự chép B Sự xuất enzim C Sự hình thành côaxecva D Sự hình thành màng Câu 12 Sự sống Trái Đất phát sinh phát triển qua giai đoạn: A tiến hóa hóa học → tiến hóa tiền sinh học → tiến hóa sinh học B tiến hóa hóa học → tiến hóa sinh học → tiến hóa tiền sinh học C tiến hóa tiền sinh học → tiến hóa hóa học → tiến hóa sinh học D tiến hóa sinh học → tiến hóa tiền sinh học → tiến hóa sinh học Câu 13 Tiền hóa tiền sinh học A giai đoạn tiến hóa hình thành nên hợp chất hữu từ chất vô B giai đoạn hình thành nên tế bào sơ khai với chế nhân đôi, trao đổi chất C giai đoạn tiến hóa từ tế bào hình thành nên sinh vật ngày D giai đoạn tiến hóa hình thành đại phân tử sinh học prôtêin axit nuclêic Câu 14 Trong điều kiện Trái đất nay, chất hữu hình thành A phương thức hóa học nhờ nguồn lượng hóa học B quang tổng hợp hay hóa tổng hợp sinh vật tự dưỡng C phương thức sinh học tế bào sống D công nghệ tế bào công nghệ gen Câu 15 Quá trình tiến hóa sống Trái Đất chia thành giai đoạn: A tiến hóa hóa học tiến hóa tiền sinh học B tiến hóa tiền sinh học tiến hóa sinh học C tiến hóa hóa học, tiến hóa sinh học D tiến hóa hóa học, tiến hóa tiến sinh học tiến hóa sinh học Câu 16 Đặc điểm giai đoạn tiến hoá hoá học A có tổng hợp chất hữu từ chất vô theo phương thức hoá học B từ dạng tiền tế bào tiến hoá cho tất sinh vật nhân sơ nhân thực C có hình thành giọt côaxecva D có tương tác đại phân tử hữu tổ chức định tế bào Câu 17 Tiến hoá hoá học giai đoạn hình thành nên đại phân tử hữu có khả tự nhân đôi A từ chất hữu đơn giản B từ đại phân tử lipit, prôtêin C t ch ất h ữu c n gi ản khí quy ển nguyên thu ỷ D t ch ất vô c khí quy ển nguyên thu ỷ Câu 18 Tiến hoá sinh học A giai đoạn hình thành nên thể sống từ tế bào sơ khai hình thành giai đoạn tiến hoá hoá học B giai đoạn tiến hoá từ đại phân tử có khả tự nhân đôi hình thành nên thể sinh vật tác động nhân tố tiến hoá C giai đoạn tiến hoá từ tế bào hình thành nên loài sinh vật ngày tác động nhân tố tiến hoá D giai đoạn tiến hoá từ tế bào hình thành nên sinh vật đa bàonhư ngày tác động nhân tố tiến hoá Câu 19 Quá trình tiến hoá hoá học hình thành đại phân tử tự nhân đôi gồm có bước trình tự A hình thành đại phân tử tự nhân đôi, hình thành chất hữu đơn giản từ chất vô hình thành đại phân tử từ hợp chất hữu đơn giản B hình thành đại phân tử từ hợp chất hữu đơn giản, hình thành chất hữu đơn giản từ chất vô hình thành đại phân tử tự nhân đôi C hình thành chất hữu đơn giản từ chất vô cơ, hình thành đại phân tử từ hợp chất hữu đơn giản hình thành đại phân tử tự nhân đôi D hình thành đại phân tử tự nhân đôi, hình thành đại phân tử từ hợp chất hữu đơn giản hình thành chất hữu đơn giản từ chất vô Câu 20 A Năm 1953, nhà khoa học làm thí nghiệm chứng minh hình thành chất hữu từ chất vô thành công Oatson C.ric B Menđen C Xtanlây Milơ D Oparin Hadan Câu 21 Loài ng ười xu ất hi ện k ỷ A Đệ tam B Đệ tứ C Tam điệp D Jura Câu 22 Trong trình phát sinh phát triển sống, chọn lọc tự nhiên phát huy tác dụng từ A giai đoạn tiến hoá tiền sinh học B giai đoạn tiến hoá sinh học C hình thành thể sống D giai đoạn tiến hoá hoá học Câu 23 Trong giai đoạn tiến hoá hoá học, hợp chất hữu đơn giản hình thành đường A tổng hợp chất vô nhờ nguồn lượng tự nhiên B tổng hợp chất hữu nhờ enzym tổng hợp C tổng hợp chất vô phức tạp nhờ enzym tổng hợp D đông t ụ c ch ất tan đại d ương nguyên thu ỷ Câu 24 Có giai đoạn: (1) Sự hình thành chất hữu đơn giản từ chất vô (2) Sự hình thành đại phân tử từ hợp chất hữu đơn giản (3) Sự hình thành đại phân tử tự nhân đôi (4) Sự xuất tế bào nguyên thủy Quá trình tiến hóa hóa học gồm giai đoạn theo trình tự A (2), (3), (4) B (4), (3), (2) C (3), (2), (1) D (1), (2), (3) Câu 25 Trong trình tiến hóa hoá học phân tử có khả tự nhân đôi A axit ribô nuclêôtit (ARN) B axit deôxiribô nuclêôtit (ADN mạch) C axit deôxiribô nuclêôtit (ADN hai mạch) D axit nucleic b ất k ỳ (ADN ho ặc ARN) Câu 26 Tế bào nguyên thủy hình thành giai đoạn A tiến hóa tiền sinh học B tiến hóa hóa học C tiến hóa sinh học D trái Đất nguyên thủy Câu 27 Hiện nay, người ta giả thiết rằng, giai đoạn tiến hóa hóa học, phân tử tự nhân đôi xuất Trái Đất A ADN (axít đêôxiribônuclêíc) B ARN (axít ribônuclêíc) C Prôtêin D Sáccarít Câu 28 Hiện nay, có số chứng khoa học chứng minh A ARN nhân đôi mà không cần đến enzim (prôtêin) xem ARN tiến hóa trước ADN B ARN nhân đôi mà không cần đến enzim (prôtêin) xem ADN tiến hóa trước ARN C ADN nhân đôi mà không cần đến enzim (prôtêin) xem ADN tiến hóa trước ARN D ADN có trước ARN ADN có cấu trúc bền vừng có khả phiên mã xác ARN Câu 29 Kết tiến hoá tiền sinh học A tạo nên thể đa bào đơn giản B tạo nên tế bào sơ khai C tạo nên thực vật bậc thấp D tạo nên động vật bậc thấp Câu 30 A Trong khí quy ển nguyên thu ỷ ch ưa có ho ặc r ất khí bônic (CO2) B amôniac ( NH3) C nước (H2O) D ôxi (O2) Câu 31 Nhiều thí nghiệm chứng minh đơn phân nuclêôtit tự lắp ghép thành đoạn ARN ngắn, tự nhân đôi mà không cần đến xúc tác enzim Điều chứng minh A thể sống hình thành từ tương tác prôtêin axit nuclêic B trình tiến hoá, ARN xuất trước ADN prôtêin C prôtêin tự đổi D xuất axit nuclêic prôtêin chưa phải xuất sống Câu 32 Năm 1953, S Milơ (S Miller) thực thí nghiệm tạo môi trường có thành phần hoá h ọc gi ống khí quy ển nguyên thu ỷ đặt ều ki ện phóng ện liên t ục m ột tuần, thu axit amin phân tử hữu khác Kết thí nghiệm chứng minh: A ch ất h ữu c đượ c hình thành t ch ất vô c ều ki ện khí quy ển nguyên thu ỷ Trái Đất B chất hữu hình thành khí nguyên thủy nhờ nguồn lượng sinh học C chất hữu hình thành khí nguyên thủy Trái Đất đường tổng hợp sinh học D ngày chất hữu hình thành phổ biến đường tổng hợp hoá học tự nhiên Câu 33 Quá trình tiến hoá dẫn tới hình thành hợp chất hữu Quả đất tham gia nguồn lượng: A hoạt động núi lửa, xạ mặt trời B phóng điện khí quyển, tia tử ngoại C tia tử ngoại, hoạt động núi lửa D tia tử ngoại lượng sinh học Câu 34 Bằng chứng sau ủng hộ giả thuyết cho vật chất di truyền xuất Trái Đất ARN? A ARN nhân đôi mà không cần đến enzim (prôtêin) B ARN có kích thước nhỏ ADN C ARN có thành phần nuclêôtit loại uraxin D Câu 35 ARN hợp chất hữu đa phân tử Trong trình phát sinh sống Trái Đất, giai đoạn tiến hóa hóa học hình thành nên A tế bào nhân thực B đại phân tử hữu C giọt côaxecva D tế bào sơ khai Câu 36 Sự kiện giai đoạn tiến hóa tiền sinh học hình thành nên tế bào sơ khai A hình thành khả tích lũy thông tin di truyền B hình thành chế chép C hình thành enzim D hình thành lớp màng bán thấm Câu 37 Các kỉ đại cổ sinh xếp thứ tự là: A Cambri – Xilua – Than đá – Đêvôn – Pecmi B Cambri– Đêvôn – Xilua – Than đá – Pecmi C Cambri – Xilua – Đêvôn– Than đá – Pecmi D Silua – Đêvôn – Cambri – Pecmi – Than đá Câu 38 Sự kiện quan trọng kỉ Xilua thuộc đại cổ sinh là: A Tạo biển phát triển B Tôm bò cạp phát triển C Xuất giáp D Xuất thực vật cạn trần Câu 39 Sự sống chuyển từ nước lên cạn nhờ: A Nguồn lượng ánh sáng mặt trời B Xuất phương thức tự dưỡng, hình thành tầng ôzôn, cản tia sáng độc hại C Trên cạn có nhiều thức ăn nước D Cơ thể bắt đầu có cấu tạo phức tạp Câu 40 A Thực vật có hạt xuất ở: Kỉ Pecmi, đại cổ sinh B Kỉ Than đá, đại cổ sinh C kỉ Đêvôn, đại cổ sinh D kỉ Xilua, đại cổ sinh Câu 41 Bò sát xuất (A), phát triển mạnh (B) (A) (B) là: A Than đá, Pecmi B Đá vôi, Than đá C Xilua, Đêvôn D Cambri, Xilua Câu 42 Từ bò sát có thú, tiến hóa thành thú vào kỉ đại trung sinh: A Kỉ Tam điệp B Kỉ Giura C Kỉ Phấn trắng D Cuối kỉ Phấn trắng Câu 43 Bò sát khổng lồ phát triển mạnh ở: A Kỉ Giura, đại Trung sinh B Kỉ Tam điệp, đại Trung sinh C Cuối kỉ Phấn trắng, đại Trung sinh D Kỉ Pecmi, đại Cổ sinh Câu 44 Cây hạt trần bò sát phát triển ưu Đại Trung sinh nhờ: A Thực vật hạt trần thích nghi khí hậu B Khí hậu ấm, tạo điều kiện cho rừng phát triển, cung cấp thức ăn cho bò sát C Điều kiện địa chất biến đổi, khí hậu khô, ẩm tạo điều kiện cho hạt trần phát triển, kéo theo bò sát phát triển D Bò sát hạt trần thích nghi với khí hậu nóng ẩm phát triển mạnh Câu 45 Đặc điểm bậc đại trung sinh là: A Sự phát triển ưu thực vật hạt kín thú B Sự phát triển ưu thực vật hạt trần thú C Thực vật D Thực vật hạt trần bò sát chiếm ưu Câu 46 Đặc điểm sau không với kỉ Thứ ba, đại Tân sinh: A Đầu kỉ khí hậu ấm, kỉ khí hậu khô ôn hòa B Ở giới th ực vật hạt kín chiếm ưu C Ở động vật bò sát th ống trị hoàn toàn n ước c ạn D Cuối kỉ khí hậu lạnh, xuất đồng cỏ động vật đồng cỏ Câu 47 Thực vật hạt kín bắt đầu chiếm ưu so với thực vật hạt trần vào kỉ (A), đại (B), (A) (B) là: A Phấn trắng, Trung sinh B Thứ tư, Tân sinh C Thứ ba, Tân sinh D Giura, Trung sinh Câu 48 Sự phát triển hạt kín thuộc kỉ Thứ ba, dẫn đến phát triển của: A Hệ thực vật B Sâu bọ ăn lá, mật hoa, phấn hoa nhựa C Bò sát ăn thực vật D Động vật ăn cỏ cỡ lớn Câu 49 Đặc điểm bậc đại Tân sinh phát triển phồn thịnh của: A Tảo biển, giáp xúc, cá lưỡng thê B Bò sát, chim thú C Thực vật hạt kín, sâu bọ, chim thú D Thực vật hạt trần động vật có xương bậc cao Câu 50 Nội dung sau sai, nói đến lịch sử phát triển sinh giới: A Sự biến đổi điều kiện địa chất, khí hậu thường dẫn đến biến đổi trước hết thực vật, sau đến động vật B Sự phát triển sinh giới diễn nhanh thay đổi chậm chạp điều kiện khí hậu, địa chất C Sinh giới phát triển chủ yếu cho tác động điều kiện địa chất khí hậu, không phụ thuộc vào tác động chọn lọc tự nhiên D Các nhóm sinh vật thích nghi với môi trường phát triển nhanh chiếm ưu ... sau là: A Sự xuất chế tự chép B Sự xuất enzim C Sự hình thành côaxecva D Sự hình thành màng Câu 12 Sự sống Trái Đất phát sinh phát triển qua giai đoạn: A tiến hóa hóa học → tiến hóa tiền sinh học... trần vào kỉ (A), đại (B), (A) (B) là: A Phấn trắng, Trung sinh B Thứ tư, Tân sinh C Thứ ba, Tân sinh D Giura, Trung sinh Câu 48 Sự phát triển hạt kín thuộc kỉ Thứ ba, dẫn đến phát triển của: ... lồ phát triển mạnh ở: A Kỉ Giura, đại Trung sinh B Kỉ Tam điệp, đại Trung sinh C Cuối kỉ Phấn trắng, đại Trung sinh D Kỉ Pecmi, đại Cổ sinh Câu 44 Cây hạt trần bò sát phát triển ưu Đại Trung sinh

Ngày đăng: 25/08/2017, 23:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan