THI ONLINE MƠN ĐỊA LÍ 10 – HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT Thầy giáo: Vũ Hải Nam Mục tiêu: - Nắm đặc điểm chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất - Nắm hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất - Vận dụng hệ chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời để giải thích cho tượng tự nhiên PHẦN I NHẬN BIẾT Câu Mặt Trời lên thiên đỉnh tượng: A Tia sáng Mặt Trời bề mặt đất lúc 12 trưa B Tia sáng Mặt Trời vng góc với Trái Đất C Mặt Trời lên cao đường chân trời D Tia sáng Mặt Trời đến Trái Đất lúc 12h trưa Câu Khi Nam bán cầu có tượng ngày dài đêm mùa Bắc Bán cầu: A Thu – đông B Xuân – hạ C Xuân – thu D Đông – xuân Câu Mùa hạ Nam bán cầu khoảng thời gian từ: A 23/9 – 22/12 B 22/12 – 21/3 C 21/3 – 22/6 D 22/6 – 23/9 Câu Mùa xuân Nam bán cầu khoảng thời gian từ: A 23/9 – 22/12 B 22/12 – 21/3 C 21/3 – 22/6 D 22/6 – 23/9 Câu Vào ngày 22/6, Nam bán cầu có thời gian ban đêm: A Dài B Bằng thời gian ban ngày C Ngắn D Đêm địa cực Câu Ngày 22/6, khu vực Trái Đất có tượng đêm địa cực (đêm dài 24 giờ)? A Từ vòng cực đến cực B Chí tuyến đến vòng cực C Từ vòng cực Bắc đến cực Bắc D Từ vòng cực Nam đến cực Nam Câu Ngày 23/9 Mặt Trời lên thiên đỉnh vĩ tuyến: Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa GDCD tốt nhất! A 23o27’ N B 0o C 23o27’B D 30oB Câu Mặt Trời lên thiên đỉnh năm lần vùng: A Xích đạo B Ngoại chí tuyến C Nội chí tuyến D Chí tuyến Bắc chí tuyến Nam Câu Đường phân chia sáng tối trùng với trục Trái Đất vào ngày: A 21/3 22/6 B 22/6 23/9 C 21/3 23/9 D 23/9 22/12 Câu 10 Thời gian có ngày đêm dài tất địa điểm bề mặt Trái đất A 22/6 22/12 B 21/3 23/9 C 21/3 22/6 D 23/9 22/12 PHẦN II THÔNG HIỂU Câu 11.Các điểm bán cầu bắc nhận nhiều nhiệt vào ngày: A 22/12 B 22/6 C 21/3 D 23/9 Câu 12 Nguyên nhân sinh mùa năm A Mặt Trời chiếu sáng bề mặt Trái đất bán cầu khác B Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo trục nghiêng không đổi hướng C Trái Đất tự quay quanh trục quanh Mặt trời D Mặt Trời chiếu sáng đốt nóng bề mặt Trái Đất vào bán cầu khác Câu 13 Nguyên nhân gây nên chuyển động trông thấy hàng ngày từ Đông sang Tây Mặt trời là: A Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời với trục nghiêng không đổi B Ban đêm, bầu trời quay từ Tây sang Đông C Ban ngày Mặt Trời mọc hướng Đông, lặn hướng Tây D Chuyển động quanh Mặt Trời Trái đất từ tây sang đông Câu 14 Vì chí tuyến Bắc chí tuyến Nam giới hạn xa có tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh? A Do Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời B Do Trái Đất thực đồng thời chuyển động tự quay quanh trục tịnh tiến xung quanh Mặt Trời C Do góc nghiêng Trái Đất 66o33’ D Do dạng hình cầu Trái Đất Câu 15 Thời gian ngày đêm dài ngắn khác vĩ độ phụ thuộc vào: A Độ lớn góc nhập xạ B Vận tốc quay Trái Đất C Khoảng cách Trái Đất Mặt Trời D Lượng nhiệt vĩ độ nhận PHẦN III VẬN DỤNG THẤP Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Tốn - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa GDCD tốt nhất! Câu 16 Khu vực sau có tượng năm có từ ngày đến tháng ln ngày? A Từ xích đạo đến chí tuyến B Từ chí tuyến đến vòng cực C Từ vòng cực đến cực D Từ cực đến chí tuyến Câu 17 Trong khoảng thời gian từ ngày 21/3 – 23/9 bán cầu Bắc có ngày dài đêm do: A Trái Đất gần Mặt Trời B Bán cầu Bắc chếch xa Mặt Trời C Bán cầu Bắc ngả phía Mặt Trời D Trục Trái Đất khơng đổi hướng nghiêng Câu 18 Ngày 22/6, phía cực tượng ngày đêm diễn nào? A Ngày dài dần ra, đêm ngắn dần lại, từ vòng cực Bắc đến cực Bắc ngày dài đêm B Ngày dài dần ra, đêm ngắn dần lại, từ vòng cực Bắc đến cực Bắc ngày dài 24h C Ngày ngắn dần lại, đêm dài dần ra, từ vòng cực Bắc đến cực Bắc có 24h đêm D Ngày dài dần ra, đêm ngắn dần lại, từ vòng cực Bắc đến cực Bắc đêm dài 24h PHẦN IV VẬN DỤNG CAO Câu 19 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến Bắc bán cầu khoảng thời gian nửa năm mùa nóng dài khoảng thời gian nửa năm mùa lạnh do: A Góc nhập xạ vào mùa nóng lớn B Thời gian ban ngày mùa nóng nhiều C Trái Đất xa Mặt Trời vào mùa hạ D Vận tốc chuyển động quỹ đạo lớn Câu 20 Việt Nam nằm vùng nội chí tuyến Bắc bán cầu, Việt Nam có lần Mặt Trời lên thiên đỉnh khoảng thời gian nào? A lần, từ ngày 22/12 – 22/6 B lần, từ ngày 21/3 – 23/9 C lần, từ ngày 22/6 – 22/12 D lần, từ ngày 23/9 – 21/3 Đáp án: 1.A 2.A 3.B 4.A 5.C 6.D 7.B 8.D 9.C 10.B 11.B 12.B 13.D 14.C 15.A 16.C 17.C 18.B 19.C 20.B LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu Theo khái niệm Mặt Trời lên thiên đỉnh: tượng tia sáng MT chiếu vng góc với tiếp tuyến bề mặt đất lúc 12 trưa gọi Mặt Trời lên thiên đỉnh (sgk Địa lí 10 trang 22) => chọn A Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa GDCD tốt nhất! Câu Ngày dài đêm Nam bán cầu vào mùa xuân, hạ Mùa xuân hạ Nam bán cầu tương ứng mùa thu, đông Bắc bán cầu => chọn A Câu Mùa hạ Nam bán cầu mùa đông Bắc bán cầu Mùa đông Bắc bán cầu 22/12 – 21/3 Mùa hạ Nam Bán cầu khoảng thời gian từ 22/12 – 21/3 => chọn B Câu Mùa xuân Nam bán cầu mùa thu Bắc bán cầu Mùa thu Bắc Bán cầu 23/9 – 22/12 Mùa xuân Nam bán cầu khoảng thời gian từ 23/9 – 22/12 => chọn A Câu Ngày 22/6 MT lên thiên đỉnh chí tuyến Bắc => Bắc bán cầu có ngày dài => Nam bán cầu ngày ngắn => Ngày 22/6 Nam Bán cầu có thời gian ban đêm ngắn => chọn C Câu Ngày 22/6, MT lên thiên đỉnh chí tuyến Bắc, vòng cực Bắc – cực Bắc có 24h ngày (ngày địa cực), Nam bán cầu ngược lại nên có đêm địa cực vào 22/6 từ vòng cực Nam đến Cực Nam => chọn D Câu Theo sơ đồ chuyển động biểu kiến Mặt Trời (hình 6.1 sgk Địa lí 10 trang 22) , ngày 23/9 Mặt Trời lên thiên đỉnh Xích đạo hay vĩ tuyến 0o => chọn B Câu Theo sơ đồ chuyển động biểu kiến Mặt Trời (hình 6.1 sgk Địa lí 10 trang 22), Mặt Trời lên thiên đỉnh lần năm vòng Cực bắc vòng Cực nam => chọn D Câu Vào ngày 21/3 23/9, Mặt Trời lên thiên đỉnh xích đạo, lúc trục Trái Đất trùng với đường phân chia sáng tối => chọn C Câu 10 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Tốn - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa GDCD tốt nhất! Vào ngày 21/3 23/9, Mặt Trời lên thiên đỉnh xích đạo, lúc trục Trái Đất trùng với đường phân chia sáng tối Khi trục Trái Đất trùng với đường phân chia sáng tối => thời gian chiếu sáng nơi bề mặt Trái Đất => chọn B Câu 11 Ngày 22/6 MT lên thiên đỉnh chí tuyến Bắc, Bắc bán cầu có ngày dài => nhận nhiều nhiệt => chọn B Câu 12 Do trục trái đất nghiêng không đổi hướng suốt trình chuyển động nên vào vị trí khác quỹ đạo chuyển động có thời điểm bán cầu ngả gần ngả xa phía Mặt Trời => lượng nhiệt nhận theo khoảng thời gian năm khác => sinh tượng mùa => chọn B Câu 13 Do Trái Đất tự quay quanh trục từ Tây sang Đông, Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời từ Tây sang Đông nên đứng Trái Đất thấy Mặt Trời mọc đằng Đông lặn đằng Tây => chọn D Câu 14 Trục Trái Đất nghiêng 66o33’ so với mặt phẳng quỹ đạo Trái Đất; tia sáng Mặt trời tia song song chiếu vng góc vào 12h trưa đến vĩ tuyến 23o27’ đường 23o27’B 23o27’N lấy làm đường chí tuyến Bắc Nam => chọn C Câu 15 Vĩ độ thấp góc nhập xạ lớn, Góc nhập xạ lớn thời gian ngày dài, đêm ngắn Càng Thời gian ngày đêm dài ngắn khác vĩ độ phụ thuộc vào độ lớn góc nhập xạ => chọn A Câu 16 Vòng cực Bắc có ngày 22/6 có 24h ngày, vòng cực Nam 22/12 Cực Bắc Cực Nam có tháng ngày đêm => chọn C Câu 17 Do góc nghiêng không đổi nên từ 21/3 – 23/9 Bắc bán cầu ngả gần phía MT, MT lên thiên đỉnh Bắc bán cầu => Bắc bán cầu có ngày dài đêm => chọn C Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Tốn - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa GDCD tốt nhất! Câu 18 Theo sơ đồ tượng ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ, ngày 22/6 MT lên thiên đỉnh chí tuyến Bắc, cực Bắc ngày dài đêm ngắn dần lại, vòng cực Bắc đến cực Bắc có 24h ngày => chọn B Câu 19 Do quỹ đạo chuyển động xung quanh Măt Trời Trái đất có dạng hình elip, có thời kì TĐ gần MT có thời kì xa MT, TĐ xa MT (điểm viễn nhật) thường rơi vào ngày 5/7 hàng năm, đồng thời xa MT nên tốc độ chuyển động quỹ đạo TĐ chậm lại (29,3km/s), so với điểm cận nhật (30,3 km/s) lại khoảng thời gian Bắc bán cầu ngả phía Mặt Trời => nửa năm mùa nóng Bắc bán cầu từ ngày 21/3 – 23/9, kéo dài 186 ngày, nửa năm mùa lạnh kéo dài 179 ngày => chọn C Câu 20 Việt Nam nằm vùng nội chí tuyến => lần MT lên thiên đỉnh năm, Mặt trời lên thiên đỉnh Bắc bán cầu từ ngày 21/3 – 23/9 => chọn B HẾT Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán - Lý - Hóa - Sinh - Văn - Anh - Sử - Địa GDCD tốt nhất!