1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một thứ quà của lúa non cốm

12 168 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 138 KB

Nội dung

GIÁO ÁN NGỮ VĂN Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi Ngày soạn: 20/11/2016 Tuần: 15 Ngày dạy: 21/11/2016 Tiết: 57 MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM I MỤC TIÊU Kiến thức - Sơ giảng tác giả Thạch Lam - Cảm nhận phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá thứ quà độc đáo giản dị dân tộc: cốm - Cảm nhận tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng nhã, giàu sức biểu cảm nhà văn Thạch Lam Kỹ - Rèn kỹ đọc, phân tích cảm nhận tể loại tùy bút Thái độ Giáo dục trân trọng, nâng niu ăn giản dị, quen thuộc dân tộc II CHUẨN BỊ - GV: SGK – SGV – giáo án - HS: SGK – soạn III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp đọc diễn cảm, phương pháp gợi mở, phương php1 nêu vấn đề, vấn đáp IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Đọc thuộc lòng thơ Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động I TÌM HIỂU CHUNG - HS đọc văn Đọc - Gv nhận xét giọng đọc HS Chú thích - HS đọc thích nêu vài nét a Tác giả tác giả Thạch Lam - Thạch Lam (1910 – 1942), sinh Hà Nội - Tên khai sinh Nguyễn Tường Vinh, sau đổi Nguyễn Tường Lân - Là thành viên nhóm Tự lực văn đoàn trước Cách mạng tháng Tám 1945 - Sở trường ông viết truyện GIÁO ÁN NGỮ VĂN Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi ngắn - GV: Em cho biết xuất xứ b Tác phẩm tác phẩm? - Tác phẩm rút từ tập Hà Nội năm - HS: Trả lời sáu phố phường ( 1943) - GV: Nhận xét, chốt ý - Thể loại: Tùy bút - GV: Hãy cho biết, tác phẩm viết theo thể loại gì? Em có hiểu biết thể loại tùy bút? Là thể văn gần với bút kí kí yếu tố miêu tả, ghi chép hình ảnh, việc Nhưng tuỳ bút thiên biểu cảm, trọng thể cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ tác giả - GV: Văn chia thành phần? Nêu nội dung phần Bố cục Gồm ba phần: - P1: Từ đầu -> thuyền rồng: từ hương thơm lúa non gợi đến cốm hình thành cốm - P2: Tiếp theo -> kín đáo nhũn nhặn Phát ca ngợi giá trị nhiều mặt cốm, đặc biệt giá trị văn hoá - P3: Còn lại: thưởng thức cốm ý nghĩa sâu xa Hoạt động II TÌM HIỂU VĂN BẢN - GV: Tác giả nhắc đến đối tượng Cốm hình thành cốm văn bản? - HS: Cốm - GV: Để nói đối tượng ấy, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? (Miêu tả -> kể, nhận xét, bình luận, bật biểu cảm, biểu cảm trực tiếp Cảm xúc thấm sâu vào chi tiết miêu tả, nhận xét, bình luận - GV: Tác phẩm mở đầu viết - Cảm xúc gợi lên từ hương thơm cốm chi tiết, hình ảnh nào? sen gợi nhớ đến hương vị cốm - GV: Theo em từ hương thơm GIÁO ÁN NGỮ VĂN sen, tác giả suy nghĩ đến cốm? (Đó hương thơm thiên nhiên đặc sắc, hết mùa sen mùa cốm, sen dùng để gói cốm) - GV: Từ hình ảnh cốm tác giả tiếp tục liên tưởng đến hình ảnh nào? Vì sao? (Miêu tả lúa non, lúa non nguyên liệu làm cốm) - GV: Vẻ đẹp đặc trưng cốm làng Vòng thể qua hình ảnh nào? ( Hay nói cách khác cô gái làng Vòng góp phần khẳng định hương vị cốm) Nêu đặc sản địa phương HS theo dõi phần hai - GV: Tác giả nhận xét tục lệ dùng hồng, cốm làm đồ sêu tết nhân dân ta? ( Đây giá trị văn hóa đặc sắc cốm Dùng cốm làm lễ vật sêu tết thật thích hợp có ý nghĩa sâu xa cốm thức dâng trời, hương vị đồng quâ Liên hệ đến Bánh chưng bánh giầy Thứ lễ vật chung với hồng lại hòa hợp, tốt đôi, biểu trưng cho gắn bó hài hòa tình duyên đôi lứa) - GV: Chỉ phương thức biểu đạt đoạn văn? ( miêu tả bình luận sâu sắc) - GV: Sự hoà hợp tương xứng cốm hồng phát triển phương diện nào? (Màu sắc hương vị) Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi - Lúa non: Vỏ xanh, sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ - Tác giả tập trung miêu tả hình ảnh cô làng Vòng xinh xắn, duyên dáng-> Hình ảnh nhã, trẻo, quyến rũ -> Dùng hình ảnh, tính từ, từ ngữ chọn lọc, giàu nhịp điệu để miêu tả nét đẹp tinh tế, khiết, nhã cốm (nhuần thấm, nhã, tinh khiết, tươi mát, trắng thơm phảng phất, sạch) Giá trị cốm - Có giá trị văn hóa lớn, dùng làm quà sêu tết: + Cốm: Màu ngọc thạch, vị đạm + Hồng: Màu ngọc lựu già, vị sắc -> Hoà hợp, gắn bó lứa đôi - Là thức quà riêng biệt đất nước - Thức dâng đồng lúa bát ngát - Mang hương vị mộc mạc, giản dị, tinh khiết Thái độ tác giả với việc thưởng GIÁO ÁN NGỮ VĂN Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi thức cốm HS theo dõi phẩn lại - Tinh tế việc thưởng thức - GV: Tác giả nói nghệ thuật - Hiểu giá trị trân trọng nét đẹp thưởng thức cốm? ( tinh tế văn hoá dân tộc thứ sản vật giản việc thưởng thức thái đô trân dị đặc sắc trọng tác giả cốm) + Ăn cốm phải ăn chút ít, thong thả ngẫm nghĩ + không thọc tay hay mân mê, nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chi, vuốt ve + Nên kính trọng lộc Trời - GV: Điều chứng tỏ thái độ tác giả thứ quà này? ( Trân trọng, tinh tế việ thưởng thức) III TỔNG KẾT Hoạt động Ghi nhớ sgk HS đọc ghi nhớ sgk Củng cố - Cốm có giá trị nào? - Thái độ tác giả thưởng thức cốm? Hướng dẫn nhà - Học nội dung phần ghi nhớ sgk - Soạn Chơi chữ V RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 21/11/2016 Tuần: 15 Ngày dạy: 22/11/2016 Tiết: 58 TRẢ BÀI VIẾT SỐ I MỤC TIÊU Kiến thức Thấy thiếu sót, lỗi từ, câu, cách viết đoạn văn viết số GIÁO ÁN NGỮ VĂN Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi Kỹ Rèn kỹ tự sữa lỗi cho HS Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận viết văn II CHUẨN BỊ - GV: SGK – SGV – giáo án - HS: SGK – chuẩn bị III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp tái tạo, phương pháp vấn đáp, kết hợp thuyết trình thực hành IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài mới: Tiết trả làm văn số để giúp em nhận thiếu sót làm mặt mà em làm viết HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động - GV gọi HS đọc đề, GV ghi đề lên bảng - GV phân tích đề: yêu cầu thể Đề: Cảm nghĩ người thân em loại đề - Yêu cầu: Cảm nghĩ người thân - Nhận xét làm Hs: - Thể loại: Văn biểu cảm Ưu điểm: + Đa số em đáp ứng yêu cầu đề, viết thể loại Nội dung tương đối hoàn chỉnh, có văn hay + Một số HS trình bày rõ rng2, chữ viết đẹp + Nêu số HS làm tốt: Tài Linh, Quốc Khanh, Kiểm, Thùy Dương,… + Đọc văn hay cho lớp nghe Khuyết điểm: + Còn số viết sơ sài, chưa hoàn chỉnh + Dùng sai từ, sai nhiều lỗi tả + Nêu số em chưa đạt: Bảo Bảo, GIÁO ÁN NGỮ VĂN Minh Nhựt, Luân,… + Đọc chưa đạt - Điểm, tỉ lệ: GV công bố điểm, tỉ lệ cho lớp biết + Dưới trung bình + Trên trung bình - Phát GV gọi hai HS lên phát cho bạn Hoạt động Dàn bài: - GV: Hướng dẫn HS xây dụng dàn theo yêu cầu đề - HS lên bảng lập dàn ý Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi DÀN BÀI: MB: Giới thiệu người thân em ai? Quan hệ với em nào? ( 1đ) TB: - Giới thiệu đặc điểm, tích nết người (1đ) - Hồi tưởng lại kỉ niệm, ấn tượng có với người khứ (2đ) - Nêu lên gắn bó với người niềm vui, nỗi buồn, sinh hoạt, học tập, vui chơi (3đ) - Nghĩ đến tương lai người mà bày tỏ tình cảm, quan tâm, lòng mong muốn (2đ) KB: - Khẳng định tình cảm, cảm xúc em người thân - Những hứa hẹn, mong ước em người (1đ) Củng cố GV nhắc nhở HS khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm Hướng dẫn nhà - Xem lại kiểu văn biểu cảm - Soạn Chơi chữ V RÚT KINH NGHIỆM GIÁO ÁN NGỮ VĂN Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi Ngày soạn: 22/11/2016 Tuần: 15 Ngày dạy: 23/11/2016 Tiết: 59 CHƠI CHỮ I MỤC TIÊU Kiến thức - HS hiểu chơi chữ - Các lối chơi chữ thường gặp - Tác dụng phép chơi chữ Kỹ - Rèn kỹ nhận biết số lối chơi chữ thường dùng Thái độ Giáo dục cho HS ý thức sử dụng pháp chơi chữ Tích hợp kỹ sống - Kỹ sử dụng lối chơi chữ II CHUẨN BỊ - GV: SGK – SGV - giáo án - HS: SGK – soạn III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp, thực hành IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Thế điệp ngữ? - Có dạng điệp ngữ? Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động I THẾ NÀO LÀ CHƠI CHỮ HS đọc yêu cầu tập sgk Ví dụ - Em có nhận xét từ lợi - Lợi 1: lợi ích, lợi lộc ca dao? - Lợi 2,3: phận bao sung quanh + Bói xem quẻ lấy chồng lợi răng, giữ khỏe chăng?( lợi có nghĩa lợi ích, lợi Bài học lộc) Chơi chữ lợi dụng đặc sắc âm + Lợi có lợi không thanh, nghĩa từ ngữ để tạo sắc còn?( lợi có nghĩ phận bao thái dí dóm, hì hước, làm câu văn hấp xung quanh răng) dẫn thú vị GIÁO ÁN NGỮ VĂN Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi - Sử dụng từ lợi câu cuối ca dao, dựa vào tượng mà ta phát nghĩa nó? Dựa vào từ câu nên ta phát nghĩa - Việc sử dụng từ lợi có tác dụng gì? Tạo sắc thái hóm hỉnh, hài hước - Em so sánh từ lợi xem có giống khác nhau? Có cách phát âm giống nghĩa khác nhau=> từ đồng âm - Qua gợi ý trên, cho biết chơi chữ? HS đọc ghi nhớ sgk - Hiện tượng chơi chữ sử dụng nhiều thể loại văn học, đặc biệt thể loại trữ tình Vd: Nhớ nước dau lòng quốc quốc Thương nhà mỏi miệng gia gia Hoạt động HS thảo luận nhóm: - Tổ làm vd1: Lối chơi chữ trại âm ( gần âm): “ranh tướng” “danh tướng” - Tổ làm vd2: Lối chơi chữ điệp âm: điệp phụ âm m - Tổ làm vd3: Lối chơi chữ nói lái: cá cối đá, mèo với mái kèo - Tổ làm vd4: Lối chơi chữ đồng âm, trái nghĩa : sầu riêng - GV: Qua ví dụ cho biết có lỗi chơi chữ thường gặp? - HS: Đọc ghi nhớ II CÁC LỖI CHƠI CHỮ Ví dụ a Lối nói trại âm b Lối nói điệp âm c Lối nói lái d Lối nói trái nghĩa, đồng âm Bài học - Các lối chơi chữ thường gặp: + Dùng từ đồng âm + Dùng lối ní trại âm + Dùng cách điệp âm +Dùng lối nói lái + Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa - Chơi chữ dùng nhiều GIÁO ÁN NGỮ VĂN Hoạt động Bt1: HS đọc yêu cầu bt1 Bt2: HS đọc yêu cầu tập Bt4: HS đọc yêu cầu bt4 Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi sống thường ngày, văn thơ, đặc biệt thơ văn trào phúng, câu đối, câu đố… III LUYỆN TẬP Bt1: Các từ: liu điu, Rắn, hổ lửa, ráo, lằn, hổ mang, trâu, lỗ => họ hàng nhà rắn Bt2: - Thịt: mỡ, giò, nem, chả.(thuộc nhóm từ thức ăn liên quan đến thịt) - Nứa: tre, trúc, hóp( thuộc nhóm từ cối thuộc họ tre) =>Là tượng chơi chữ Bt4: - cam ( trái cam), khổ ( khổ đau) đồng âm với từ Hán Việt: khổ (đắng), tận (hết), cam (ngọt), lai (đến) => Thành ngữ Khổ tận cam lai (hết khổ đến sướng) - Đây lối chơi chữ đồng âm Củng cố - Thế chơi chữ? - Có lối chơi chữ thường gặp? Hướng dẫn nhà - Học thuộc nội dung phần ghi nhớ - Soạn Làm thơ lục bát V RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 23/11/2016 Tuần: 14 GIÁO ÁN NGỮ VĂN Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi Ngày dạy: 24/11/2016 Tiết: 60 LÀM THƠ LỤC BÁT I MỤC TIÊU Kiên thức - Sơ giảng vần, nhịp, luật trắc thơ lục bát - Học sinh hiểu thơ lục bát, biết cách làm thơ lục bát, có ý thích sáng tác thơ lục bát luật Kỹ - Rèn luyện cách dùng từ linh hoạt, sáng tạo Kỹ quan sát, nhận xét, liên tưởng… Thái độ Giáo dục tình yêu quê hương, thiên nhiên, dất nước cho HS Tích hợp - Tích hợp: Liên hệ, khuyến khích làm thơ đề tài môi trường II CHUẨN BỊ - GV: SGK – SGV – giáo án, sưu tầm thơ lục bát - HS: SGK – soạn III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp gợi mở, phương pháp nêu vấn đề, vấn đáp, phương pháp thực hành IV CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động I LUẬT THƠ LỤC BÁT HS đọc ca dao sgk: Ví dụ Anh anh nhớ quê nhà a Cặp câu thơ lục bát có: câu tiếng, Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm câu tiếng tương - Tiếng thứ câu gieo vần với tiếng Nhớ dãi nắng dầm sương thứ câu Nhớ tát nước bên đừơng hôm Vd: nhà-cà, sương-đường nao - GV: Cặp câu thơ lục bát có tiếng? b - GV: Nhận xét cách gieo vần c Trong câu tiếng thứ ngang cặp? tiếng huyền ngược lại, - GV: Kẻ sơ đồ vào ghi ký tiếng thứ trắc tiếng thứ GIÁO ÁN NGỮ VĂN Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi hiệu B,T,V với tiếng trắc ca dao? Tiếng/câu - B - T - BV - B - T - BV - BV Bài học - GV: Nêu nhận xét luật thơ lục Ghi sgk bát số câu, số tiếng câu, số vần, vị trí vần? HS đọc ghi nhớ sgk Làm thơ lục bát theo đề tài môi trường T T B B B T B BV B B T T BV B T B T T B BV B T T B BV B Hoạt động Bt1: HS đọc yêu cầu tập - Em học trường xa Cố học cho giỏi…mẹ mong - Anh phấn đấu cho bền Mỗi năm lớp… - Ngoài vườn ríu rít tiếng chim, … Bt2: HS đọc yêu cầu bt Sữa lỗi cho câu thơ - Vườn em quý đủ loài Có cam, có quýt, có bòng, có na - Thiếu nhi tuổi học hành Chúng em phấn đấu tiến lên hàng đầu BV B II LUYỆN TẬP Bt1: - Điền nhà - Điền nên thân người - Điền lòng em thấy tim bồi hồi Bt2: -Hai cặp lục bát sai cách gieo vần ( loài –bòng,hành – lên) - Sử lại luật: + Vườn em có nhãn, có hồng Có cam, có quýt, có bòng, có na + Thiếu nhi tuổi học hành Chúng em phấn đấu trở thành đoàn Bt3: GV chia lớp thành nhóm, nhóm viên xướng câu lục, nhóm làm câu Bt3: bát Đội làm nhanh hay GIÁO ÁN NGỮ VĂN Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi thắng GV làm trọng tài Củng cố - Nhận xét số tiếng cách gieo vần cặp câu thơ lục bát? - Nhận xét tương quan tiếng thứ tiếng thức câu 8? Hướng dẫn nhà - Học thuộc nội dung ghi nớ, sưu tầm thơ lục bát - Soạn Chuẩn mục sử dụng từ V RÚT KINH NGHIỆM Tổ trưởng kí duyệt Ngày….tháng…năm Lê Thị Thủy ... cốm, sen dùng để gói cốm) - GV: Từ hình ảnh cốm tác giả tiếp tục liên tưởng đến hình ảnh nào? Vì sao? (Miêu tả lúa non, lúa non nguyên liệu làm cốm) - GV: Vẻ đẹp đặc trưng cốm làng Vòng thể qua... rồng: từ hương thơm lúa non gợi đến cốm hình thành cốm - P2: Tiếp theo -> kín đáo nhũn nhặn Phát ca ngợi giá trị nhiều mặt cốm, đặc biệt giá trị văn hoá - P3: Còn lại: thưởng thức cốm ý nghĩa sâu... Là thức quà riêng biệt đất nước - Thức dâng đồng lúa bát ngát - Mang hương vị mộc mạc, giản dị, tinh khiết Thái độ tác giả với việc thưởng GIÁO ÁN NGỮ VĂN Giáo viên: Đặng Thị Thúy Vi thức cốm

Ngày đăng: 25/08/2017, 22:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w