1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đoc hiểu 11 moi nhat

6 1,7K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 105,5 KB

Nội dung

I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi từ đến 5: “Hãy thức tỉnh người trẻ tuổi! Cuộc đời tập hợp điểm giới hạn Người thông minh người cho phép buông thả biết dừng lại lúc Sau hành động nông nổi, bạn khóc lóc rượu chè, đập phá nên biết tự thức tỉnh đứng lên Hãy tỏ mạnh mẽ, làm chủ chơi kẻ đáng thương lao xuống dốc cầu thương hại người khác mà đứng lên Ngẩng cao đầu hoàn cảnh người chiến thắng Đừng bận lòng đến sai lầm tuổi trẻ nhé! Mấy không bị cám dỗ tuổi trẻ Điều quan trọng tự đứng lên từ vấp ngã sai lầm Hãy coi tất trải nghiệm sống giúp bạn trưởng thành vững tin chặng đường đời sau Hãy nhớ rằng, mạnh mẽ liều thuốc hữu hiệu để bạn chữa lành vết thương, chúng có đau đớn sâu hoắm đến tận xương tủy Tuổi trẻ thể xe lửa trôi nhanh, đừng hành khách ngủ xe, không bạn tỉnh dậy bạn bỏ qua nhiều thứ, chí bỏ qua trạm dừng Bởi trân trọng phút giây tại, nhớ tuổi trẻ nhiệt huyết, cống hiến, sống phải thật xứng đáng với năm tháng tuổi trẻ, chẳng có lần tuổi xuân Cuộc sống nằm tay chúng ta, đừng để suy nghĩ sai lầm bồng bột làm ta lạc lối, đừng để thân phải trả giá tới hai lần cho sai lầm ” ( Báo Phụ nữ News, ngày 06-08-2016) Câu Xác định phép tu từ sử dụng văn bản(0,5 điểm) Câu Nêu nội dung văn (0,5 điểm) Câu Vì tác giả lại nói “Người thông minh người cho phép buông thả biết dừng lại lúc”?(1,0 điểm) Câu Qua văn bản, em nhận thông điệp gì?(1,0 diểm) Câu 5:Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/ chị về ý kiến nêu câu văn ở phần ngữ liệu đọc hiểu: “Ngẩng cao đầu hoàn cảnh người chiến thắng” II/ Đọc văn sau và thực yêu cầu: TỰ SỰ Dù đục, dù sông chảy Dù cao, dù thấp xanh Dù người phàm tục hay kẻ tu hành Đều phải sống từ điều nhỏ Ta hay chê đời méo mó Sao ta không tròn tự tâm? Đất ấp ôm cho muôn hạt nảy mầm Những chồi non tự vươn lên tìm ánh sáng Nếu tất đường đời trơn láng Chắc ta nhận ta Ai đời tiến xa Nếu có khả tự đứng dậy Hạnh phúc bầu trời Đâu dành cho riêng (Nguyễn Quang Vũ) Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn Tìm biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ đầu văn Nêu ngắn gọn tác dụng biện pháp tu từ Câu Anh/chị hiểu thế nào về ý nghĩa câu thơ sau: " Đất ấp ôm cho muôn hạt nảy mầm Những chồi non tự vươn lên tìm ánh sáng” Câu Theo anh/chị, tác giả nói rằng: " Nếu tất đường đời trơn láng Chắc ta nhận ta” Câu Thông điệp nào văn có ý nghĩa anh/chị? III/Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 4: [1] Thật khó để rao giảng tự hào dân tộc Hầu có cảm xúc hoàn cảnh cụ thể đứng trước biển người hòa vang quốc ca nghe câu chuyện thành công nhân tài đất nước hay bất bình trước vấn đề ảnh hưởng đến người quê hương Nhưng nói câu chuyện đơn giản hơn, lứa tuổi học sinh, thể tự hào nào? [2] Tự hào dân tộc việc thuộc ca dao, tục ngữ, thơ văn lưu loát mà có cảm nhận vẻ đẹp văn hóa dân tộc mang tâm chia sẻ, quảng bá vẻ đẹp truyền thống đất nước giới Tự hào dân tộc việc thuộc lòng tình tiết lịch sử nước nhà mà tôn trọng văn hóa, quốc gia khác biết hành động vị đất nước Tự hào dân tộc việc vỗ ngực xưng tên, xem nhẹ văn hóa khác mà thể sắc người Việt bối cảnh quốc tế (Trích Thư gửi học sinh nhân ngày tựu trường năm học 2016-2017, Marcel van Miert, chủ tịch điều hành hệ thống Trường Quốc tế Việt - Úc) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn Câu 2: Theo tác giả, niềm tự hào dân tộc xuất hoàn cảnh cụ thể nào? Câu 3: Chỉ rõ biện pháp tu từ cú pháp đoạn [2] văn và nêu hiệu biện pháp tu từ Câu 4: Quan điểm anh chị về ý kiến: "Tự hào dân tộc việc thuộc ca dao, tục ngữ, thơ văn lưu loát mà có cảm nhận vẻ đẹp văn hóa dân tộc mang tâm chia sẻ, quảng bá vẻ đẹp truyền thống đất nước giới" IV/Đọc văn thực yêu cầu từ câu đến câu 4: “ Thánh Gióng hay Phù Đổng Thiên Vương bốn vị thánh (Tứ bất tử) Việt Nam Thánh Gióng tượng trưng cho tinh thần bất khuất, chống giặc ngoại xâm dân tộc Hội Gióng năm thường tổ chức đền Sóc (xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội) Trong hội Gióng có nghi lễ dâng hoa tre lên đền Thượng thôn Vệ Linh (xã Phù Linh) tổ chức Hoa tre làm tre dài khoảng 50 cm, đường kính khoảng cm, đầu tre tuốt nhuộm màu tượng trưng cho roi ngựa Thánh Gióng Sau dâng lên đền Thượng xong hoa tre rước xuống đền Hạ phát cho người dự hội để cầu may Tuy gọi “phát” thật “tung” sân đền cho hàng nghìn người đợi sẵn xung quanh sân xông vào cướp giật để mong có may mắn năm Theo nhiều người cảnh quen thuộc hội Gióng hàng năm, người lễ gọi “cướp lộc”! Cảnh tượng thường thấy xảy “cướp lộc” hoàn toàn bát nháo Một đám đông người đầu tóc rối bù, áo quần xốc xếch tranh giành hỗn độn, la hét ầm ĩ, giẫm đạp lên khiến cho nét đẹp văn hóa hội Gióng bị tổn hại nhiều… Tôi không hiểu có nhiều người cạn nghĩ đến “Lộc” phải dùng “bạo lực”, “mạnh yếu thua” kiểu ăn cướp để có được, xin hỏi có xứng đáng lộc thánh ban cho hay không? ” (Trích Tuần Báo Văn Nghệ TP.HCM số 437, ngày 24 tháng 02 năm 2017) Đoạn văn chủ yếu dùng phương thức biểu đạt nào ? Đoạn văn phản ánh thực trạng ở nước ta tết đến xuân về ? Anh (chị) hiểu câu văn sau thế nào ? “ Tôi không hiểu có nhiều người cạn nghĩ đến “Lộc” phải dùng “bạo lực”, “mạnh yếu thua” kiểu ăn cướp để có được, xin hỏi có xứng đáng lộc thánh ban cho hay không?” Nhận xét cách dùng từ tác giả đoạn văn ? (1,0 điểm) CÂU NỘI DUNG - Biện pháp tu từ + Ẩn dụ: “ lao xuống dốc” ; “ ngẩng cao đầu” + So sánh : “Tuổi trẻ thể xe lửa trôi nhanh” + Điệp từ : “ Hãy” Nội dung văn bản: Lời thức tỉnh người trẻ tuổi : - Phải mạnh mẽ vượt qua sai lầm tuổi trẻ - Phải trân trọng và sống xứng đáng với năm tháng tuổi trẻ ĐIỂM 0,50 0,50 Tác giả nói “Người thông minh người cho phép buông thả nhưng1,00 biết dừng lại lúc” vì: sống, không mà chưa thất bại, thất bại là dấu chấm hết đời Nêú ta biết từ thất bại mà mạnh mẽ đứng lên, rút kinh nghiệm để không tái phạm là người thành công, người thông minh Văn thể thông điệp : 1,00 - Không nản lòng, tuyệt vọng, bất cần, buông xuôi hay nhờ giúp đỡ sau thất bại - Phải biết mạnh mẽ vượt qua thất bại và không để sai lầm lặp lại hai lần - Phải sống xứng đáng và cống hiến năm tháng tuổi trẻ Giải thích: - “Ngẩng cao đầu hoàn cảnh”: tự tin, mạnh mẽ, không khuất phục dù hoàn cảnh khó khăn hay thất bại - “người chiến thắng”: người đạt thành công, đạt mục đích => Câu nói khẳng định tự tin, mạnh mẽ, không khuất phục dù hoàn cảnh khó khăn hay thấy baị là yếu tố tạo nên thành công nguời Phân tích: - “Ngẩng cao đầu hoàn cảnh người chiến thắng” mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc: không lùi bước hay chấp nhận thua trước hoàn cảnh khó khăn mà phải mạnh mẽ vượt qua khó khăn Lúc đó, ta chạm tới thành công - “Ngẩng cao đầu hoàn cảnh người chiến thắng” vì: + Những thành công sống thành công nào là dễ dàng đạt được; để đạt nó, người phải trải qua nhiều lần thất bại Mỗi lần thất bại là lần ta học kinh nghiệm Nên thất bại dẫn ta đến gần tới thành công + Buông xuôi, bỏ sau lần thất bại đồng nghĩa việc không ta bước tới đỉnh thành công + Mạnh mẽ đứng lên sau thất bại rèn ta ý chí tự tin, lĩnh, kiên cường Đó là điều kiện để ta chinh phục đỉnh cao đời Bàn luận, mở rộng: Để “luôn ngẩng cao đầu mọi hoàn cảnh” cần: - Trang bị cho thân sức khỏe, kiến thức, kĩ - Tôi rèn ý chí, nghị lực, lòng kiên trì, quyết tâm cao độ - Biết rút kinh nghiệm sau lần thất bại Bài học liên hệ thân: - Câu nói định hướng cho thái độ đắn để đạt thành công sống - Liên hệ thân II/Câu (0,5 điểm): Các phương thức biểu đạt: nghị luận và biểu cảm Câu (0,5 điểm): Nếu muốn có sống tốt đẹp, muốn có hạnh phúc, tự người phải có suy nghĩ và hành động tích cực, phải nỗ lực vươn lên Câu (1,0 điểm): Tác giả cho rằng: " Nếu tất đường đời trơn láng; Chắc ta nhận ta” vì: nếu sống phẳng, yên ổn, trở ngại, khó khăn, không đối diện thử thách hội để khám phá, khẳng định không đánh giá hết lực thân Có thể nói, người có trải qua thử thách hiểu rõ và trưởng thành Câu (1,0 điểm): Học sinh trình bày thông điệp sau: - Dù là ai, làm gì, có địa vị xã hội thế nào phải sống từ điểu nhỏ; biết nâng niu, trân trọng nhỏ bé sống có hạnh phúc lớn lao - Con người có trải qua thử thách hiểu rõ và trưởng thành - Muốn có hạnh phúc phải tự nỗ lực vươn lên * Các biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ đầu văn bản: (0,50 đ) - Điệp ngữ: Dù….vẫn… - Liệt kê: sông, lá, người - Tương phản: cao – thấp , đục – , người phàm tục – kẻ tu hành * Tác dụng biện pháp tu từ: (0,50 đ) - Về hình thức: khiến câu thơ có nhịp điệu, có điểm nhấn - Về nội dung: từ điều tất yếu sống, nhà thơ nêu chân lí : điều kiện cho dù trái ngược nhau, rốt cuộc, mọi vật thực điều là quy luật Câu 3.(0,75 đ) - Đường đời trơn láng: sống thuận lợi, may mắn (0,25 đ) - Ta nhận ta: thấu hiểu thân mình, biết giá trị và khả thực mình.(0,25đ) Ý nghĩa hai câu thơ: nếu đời thuận lợi, không gặp khó khăn, trắc trở nào người không biết khả và giá trị thực thân Câu thơ dạng câu hỏi, là lời tự vấn nhà thơ, là câu hỏi gửi tới độc giả (0,25đ) Câu 4.(0,75đ) IIICâu 1: - Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận (0,5đ) Câu 2: Theo tác giả, niềm tự hào dân tộc xuất hoàn cảnh: (0,5đ) • đứng trước biển người hòa vang quốc ca • nghe câu chuyện thành công nhân tài đất nước • bất bình trước vấn đề ảnh hưởng đến người và quê hương Câu 3: (1,0đ) • Biện pháp tu từ: Lặp cấu trúc cú pháp: "Tự hào dân tộc mà " • Hiệu quả: Nhấn mạnh và khẳng định quan điểm người viết về niềm tự hào dân tộc Câu 4: Khẳng định là ý kiến đắn, xác đáng bởi lẽ: (1,0đ) • Bản sắc dân tộc là nét riêng ưu việt dân tộc cần thể và giữ gìn thời kì hội nhập • Cần nhận thức đầy đủ và sâu sắc về văn hoá dân tộc, tích cực quảng bá nét độc đáo văn hoá quê hương, hình ảnh đẹp khắp mọi miền đất nước, gìn giữ, phát huy vẻ đẹp truyền thống II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị về ý kiến nêu đoạn trích ở phần Đọc hiểu: Tự hào dân tộc việc vỗ ngực xưng tên, xem nhẹ văn hóa khác mà thể sắc người Việt bối cảnh quốc tế A Yêu cầu hình thức: Viết yêu cầu đoạn văn nghị luận ngắn khoảng 200 chữ Yêu cầu trình bày rõ ràng mạch lạc, không mắc lỗi tả dùng từ đặt câu B Yêu cầu nội dung: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo nội dung sau: • Giải thích ngắn gọn khái niệm tự hào dân tộc: Đó là thái độ ngưỡng mộ, trân trọng, tự tôn trước vẻ đẹp sắc văn hoá dân tộc Tự hào dân tộc là biểu tình yêu đất nước, ý thức trách nhiệm công dân đất nước (0,25đ) • Bàn luận: (1,5đ) o Khẳng định ý kiến là hoàn toàn đắn bởi lẽ: Tự hào dân tộc là tự tôn mù quáng đề cao văn hoá dân tộc mà hạ thấp văn hoá dân tộc khác o Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, cần hoà nhập để thể sắc văn hoá không hoà tan và có ý thức việc giữ gìn sắc văn hoá Việt Nam o Cần nhận thức sâu sắc và đầy đủ về văn hoá dân tộc, nét đẹp và điểm hạn chế, phát huy nét đẹp và loại trừ hủ tục lạc hậu, thói quen xấu o Phê phán người quay lưng lại với văn hoá dân tộc, bài xích, xem thường văn hoá cha ông, chạy theo lối sống lai căng, học đòi, sùng ngoại • Bài học nhận thức hành động: Mỗi cá nhân cần có hành động thiết thực, trực tiếp để thể niềm tự hào dân tộc (0,25đ) IV PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm): Câu Đoạn văn thuộc phương thức biểu đạt thuyết minh - Điểm 0,5: phương thức biểu đạt thuyết minh - Điểm 0: Ghi câu khác không trả lời Câu Đoạn văn phản ánh thực trạng phổ biến ở nước ta tết đến xuân về là: tổ chức lễ hội để thể truyền thống biết ơn tổ tiên, ông bà, dân tộc - Điểm 0,5: Đoạn văn phản ánh thực trạng phổ biến ở nước ta tết đến xuân về là: tượng tranh giành xô đẩy thiếu văn minh đầy phản cảm, bạo lực và làm nét đẹp văn hóa và linh thiêng ở lễ hội truyền thống dân tộc Câu Anh (chị) hiểu câu văn: (1,0 điểm) “ Tôi không hiểu có nhiều người cạn nghĩ đến “Lộc” phải dùng “bạo lực”, “mạnh yếu thua” kiểu ăn cướp để có được, xin hỏi có xứng đáng lộc thánh ban cho hay không?” Người Việt làm xấu hình ảnh lễ hội mùa xuân mắt bạn bè thế giới Và hiểu sai về phong tục hái “lộc” đầu xuân dân tộc o Câu Nhận xét cách dùng từ tác giả đoạn văn bản: từ ngữ chuẩn xác phù hợp đối tượng (Thánh Gióng hay Phù Đổng Thiên Vương bốn vị thánh (Tứ bất tử) Việt Nam Thánh Gióng tượng trưng cho tinh thần bất khuất, chống giặc ngoại xâm dân tộc Hội Gióng năm thường tổ chức đền Sóc (xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội).), nhiều từ ngữ giàu sức biểu cảm (Một đám đông người đầu tóc rối bù, áo quần xốc xếch tranh giành hỗn độn, la hét ầm ĩ, giẫm đạp lên khiến cho nét đẹp văn hóa hội Gióng bị tổn hại nhiều… Tôi không hiểu có nhiều người cạn nghĩ đến “Lộc” phải dùng “bạo lực”, “mạnh yếu thua” kiểu ăn cướp để có được, xin hỏi có xứng đáng lộc thánh ban cho hay không?) tác động mạnh mẽ đến người đọc ... nào ? Đoạn văn phản ánh thực trạng ở nước ta tết đến xuân về ? Anh (chị) hiểu câu văn sau thế nào ? “ Tôi không hiểu có nhiều người cạn nghĩ đến “Lộc” phải dùng “bạo lực”, “mạnh yếu thua”... nét đẹp văn hóa và linh thiêng ở lễ hội truyền thống dân tộc Câu Anh (chị) hiểu câu văn: (1,0 điểm) “ Tôi không hiểu có nhiều người cạn nghĩ đến “Lộc” phải dùng “bạo lực”, “mạnh yếu thua” kiểu... Tìm biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ đầu văn Nêu ngắn gọn tác dụng biện pháp tu từ Câu Anh/chị hiểu thế nào về ý nghĩa câu thơ sau: " Đất ấp ôm cho muôn hạt nảy mầm Những chồi non tự vươn

Ngày đăng: 25/08/2017, 20:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w