tông hợp on thi skcd tông hợp on thi skcd tông hợp on thi skcd tông hợp on thi skcd tông hợp on thi skcd tông hợp on thi skcd tông hợp on thi skcd tông hợp on thi skcd tông hợp on thi skcd tông hợp on thi skcd tông hợp on thi skcd tông hợp on thi skcd tông hợp on thi skcd tông hợp on thi skcd tông hợp on thi skcd tông hợp on thi skcd tông hợp on thi skcd tông hợp on thi skcd tông hợp on thi skcd tông hợp on thi skcd tông hợp on thi skcd tông hợp on thi skcd tông hợp on thi skcd tông hợp on thi skcd tông hợp on thi skcd tông hợp on thi skcd tông hợp on thi skcd tông hợp on thi skcd
Câu 1: Các yếu tố SKCĐ + Yếu tố phòng ngừa: Rèn luyện, Tiêm chủng, Giáo dục sức khỏe, vệ sinh lao động + Môi trường sống: khí hậu, địa lý, nhà ở, người, thiên tai, tổ chức cộng đồng, ô nhiễm + Yếu tố văn hóa: dân tộc, phong tục,tổ chức tham gia cộng đồng, tệ nạn, chiến tranh, tỷ lệ mù chữ, hiểu biết + Yếu tố kinh tế: Việc làm, thất nghiệm, điều kiện lao động, đói nghèo, dinh dưỡng, an toàn thực phẩm Câu 2: Yếu tố ảnh hưởng hành vi sức khỏe: Các Yếu Tố ảnh Hưởng đến Hành Vi Sức Khỏe: Trên thực tế đứng trƯớc vấn đề, hoàn cảnh, người khác có hành vi ứng xử khác Sở dĩ có tượng có yếu tố khác tác động đến hành vi người Nếu muốn phát huy vai trò TT-GDSK để thay đổi hành vi trước tiên phải tìm hiểu rõ yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe đối tượng cần TT-GDSK 2.1 Suy nghĩ tình cảm Với việc, vấn đề sống, người có suy nghĩ tình cảm khác Những suy nghĩ tình cảm lại bắt nguồn từ hiểu biết, niềm tin, thái độ quan niệm giá trị Chính kiến thức, niềm tin, thái độ quan niệm giá trị dẫn đến định người thực hành hành vi hay hành vi khác 2.1.1 Kiến thức Kiến thức hay hiểu biết người tích lũy dần qua trình học tập kinh nghiệm thu sống Mỗi người thu kiến thức từ thầy cô giáo, cha mẹ, bạn bè, đồng nghiệp, người xung quanh, sách phương tiện thông tin đại chúng cung cấp Trong sống, người tự kiểm tra liệu hiểu biết hay sai Hàng ngày từ việc cụ thể gặp đời sống, kiến thức người tích lũy Trẻ em đưa tay vào lửa chúng biết lửa nóng gây bỏng, từ trẻ không đưa tay vào lửa Trẻ em nhìn thấy vật chạy ngang đường bị xe cán phải, từ việc trẻ em biết chạy ngang đường nguy hiểm từ ngang đường chúng phải cẩn thận Kiến thức yếu tố quan trọng giúp người có suy nghĩ tình cảm đắn, từ dẫn đến hành vi phù hợp trước việc Kiến thức người tích lũy suốt đời Có kiến thức hay hiểu biết bệnh tật, sức khỏe bảo vệ, nâng cao sức khỏe điều kiện cần thiết để người có sở thực hành hành vi sức khỏe lành mạnh Các kiến thức chăm sóc bảo vệ sức khỏe người thu từ nguồn khác nhau, tích lũy thông qua hoạt động thực tiễn Vai trò ngành y tế cán y tế việc cung cấp kiến thức cho người dân cộng đồng quan trọng, thông qua việc thực nhiệm vụ TT-GDSK 2.1.2 Niềm tin Niềm tin sản phẩm xã hội nhận thức cá nhân kết hợp với kinh nghiệm thu cá nhân nhóm hay cộng đồng sống Mỗi xã hội hình thành xây dựng niềm tin tất khía cạnh đời sống Hầu hết niềm tin có nguồn gốc từ lâu đời xã hội thường chấp nhận đặt câu hỏi giá trị niềm tin Niềm tin thường bắt nguồn từ ông bà, cha mẹ từ người mà kính trọng Người ta thường chấp nhận niềm tin mà không cần cố gắng để xác định niềm tin hay sai Một người hình thành niềm tin học tập suốt sống quan sát người khác Các niềm tin hình thành từ tuổi trẻ, hay từ người tin cậy thường khó thay đổi Có nhiều niềm tin ảnh hưởng đến sức khỏe nhiều nước giới người ta thường tin phụ nữ có thai cần phải ăn tránh ăn số loại thực phẩm Ví dụ địa phương người ta tin phụ nữ có thai cần tránh ăn thịt số loại động vật, đứa trẻ sinh có ứng xử ứng xử của động vật mà họ ăn thịt có thai Những niềm tin không khích lệ phụ nữ có thai ăn số loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng giúp thai nhi phát triển tốt Bất kỳ cộng đồng nào, nước có niềm tin riêng họ Những niềm tin đúng, sai, có niềm tin có lợi cho sức khỏe, bên cạnh có niềm tin có hại cho sức khỏe Những niềm tin phần cách sống người Niềm tin điều người chấp nhận điều không người ta chấp nhận Niềm tin có sức mạnh, ảnh hưởng đến thái độ hành vi người Niềm tin thường khó thay đổi Một số cán y tế cán làm TT-GDSK thường cho tất niềm tin truyền thống không cần phải thay đổi, điều hoàn toàn Nhiệm vụ người làm TT-GDSK trước tiên phải xác định niềm tin đúng, sai, niềm tin có lợi niềm tin có hại cho sức khỏe, từ lập kế hoạch TT-GDSK thay đổi hành vi bắt nguồn từ niềm tin có hại cho sức khỏe Tuy nhiên tùy trường hợp cụ thể mà tiến hành TT- GDSK thay đổi hành vi liên quan đến niềm tin cho phù hợp Niềm tin phụ nữ có thai không ăn trứng niềm tin có hại cho sức khỏe bà mẹ thai nhi trứng nguồn thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao, giàu protein Trước muốn thay đổi niềm tin ta cần xem xét phụ nữ có thai không ăn trứng, họ lại ăn loại thức ăn khác thịt, cá, mát, đậu, vừng, lạc v.v không thiết phải ưu tiên TT-GDSK thay đổi niềm tin liên quan đến ăn kiêng trứng phụ nữ có thai địa phương người ta tin phụ nữ có thai làm việc trưa trời nắng, nóng "quỷ ác" nhập vào thể người mẹ phá hủy thai nhi Niềm tin không đúng, lại có lợi cho sức khỏe bà mẹ, khuyên bàmẹ có thai không làm việc trời nắng nóng có hại cho sức khỏe thai nhi Với loại niềm tin không đúng, hành vi liên quan đến niềm tin lại có lợi cho sức khỏe cần giải thích cho đối tượng có niềm tin hiểu rõ sở hành vi có lợi cho sức khỏe để họ trì Phân tích niềm tin có ý nghĩa thực tiễn cho hoạt động TT-GDSK Ví dụ người đồng ý nghiện rượu nghiêm trọng phòng được, người lại không tin bị cảm nhiễm trở thành người nghiện rượu Vì với trường hợp ta không nên tốn phí thời gian nỗ lực tập trung giáo dục người nghiêm trọng nghiện rượu mà nên tập trung vào vấn đề làm cho người nhận họ người có nguy nghiện rượu Một phụ nữ tin chị bị mắc sởi dẫn đến hậu nghiêm trọng Tuy nhiên chị lại không tin sởi phòng tiêm chủng vaccin Trong trường hợp này, sở quan trọng cho chiến lược TT-GDSK lại cần tập trung vào thông điệp tiêm chủng phòng bệnh sởi cho trẻ em 2.1.3 Thái độ Thái độ coi trạng thái chuẩn bị thể để đáp ứng với tình hay hoàn cảnh cụ thể Thái độ phản ánh điều người ta thích không thích, mong muốn hay không mong muốn, tin hay không tin, đồng ý hay không đồng ý, ủng hộ hay ngăn cản Thái độ thường bắt nguồn từ kiến thức, niềm tin kinh nghiệm thu sống, đồng thời thái độ chịu ảnh hưởng người xung quanh Những người sống gần làm cho thay đổi suy nghĩ, cách nhìn nhận vấn đề, mức độ quan tâm đến vấn đề, từ dẫn đến thay đổi thái độ Thái độ bắt nguồn từ người khác, đặc biệt người mà kính trọng Thái độ chịu ảnh hưởng môi trường, hoàn cảnh Trong số hoàn cảnh định không cho phép người ta hành động phù hợp với thái độ họ Ví dụ bà mẹ muốn đưa bị sốt cao đến trạm y tế để khám điều trị ban đêm, trạm y tế lại xa nên bà mẹ buộc phải đem đến khám bác sỹ tư gần nhà Hành động bà mẹ nghĩa bà thay đổi thái độ không tin vào cán trạm y tế Đôi thái độ chưa người hình thành từ việc chưa có xác đáng, không đại diện Ví dụ người đến mua thuốc trạm y tế điều trị bệnh bệnh không khỏi, người hình thành suy nghĩ trạm y tế bán thuốc không tốt, từ có thái độ không tin vào trạm y tế không đến trạm khám mua thuốc Trong trường hợp có nhiều lý dẫn đến bệnh không khỏi, trạm y tế bán thuốc không đảm bảo chất lượng Thái độ quan trọng dẫn đến hành vi người, xem xét thái độ chưa hợp lý vấn đề bệnh tật, sức khỏe, cần phải tìm hiểu rõ nguyên nhân thái độ này, từ tìm phương pháp TTGDSK hợp lý để thuyết phục đối tượng thay đổi thái độ 2.1.4 Giá trị Giá trị tiêu chuẩn có vai trò quan trọng tác động đến suy nghĩ tình cảm người Một tiêu chuẩn người coi có giá trị với họ động thúc đẩy hành động Giá trị phẩm chất trước cản trở đó, ví dụ lòng dũng cảm, thông minh Giá trị người phản ánh tuyên bố sau: "những điều quan trọng " Mỗi người, gia đình, cộng đồng có quan niệm giá trị khác Các quan niệm giá trị thường trở thành động thúc đẩy hành vi liên quan đến phấn đấu để đạt tiêu chuẩn giá trị mong muốn Mỗi cá nhân có tiêu chuẩn giá trị riêng mình, thường giá trị phần đời sống văn hóa chia sẻ cộng đồng hay nước Sức khỏe số giá trị quan trọng người Trong TT-GDSK cần cố gắng làm cho người hiểu giá trị sống khỏe mạnh, giá trị sức khỏe, từ động viên người suy nghĩ giá trị sức khỏe sống thực hành động thiết thực để trì phát triển sức khỏe 2.2 Những người có ảnh hưởng quan trọng Sống xã hội, người có quan hệ chịu ảnh hưởng người xung quanh Một lý làm cho chương trình giáo dục sức khỏe không thành công trực tiếp nhằm vào cá nhân mà không ý đến ảnh hưởng người khác Trên thực tế có số người định hành động mà không cần quan tâm đến ý kiến hay quan điểm người xung quanh Tất chịu ảnh hưởng người khác mạng lưới quan hệ xã hội phức tạp Khi coi người quan trọng thường dễ dàng nghe làm theo điều họ khuyên việc họ làm Một số người muốn hành động người khác lại có quan điểm ngược lại Những người có ảnh hưởng đến hành vi người hay cộng đồng phụ thuộc vào hoàn cảnh cá nhân cộng đồng văn hóa cộng đồng Ví dụ số xã hội bà mẹ vợ mẹ chồng có ảnh hưởng đặc biệt, trường hợp khác người già, bao gồm cô, dì, chú, bác có ảnh hưởng lớn Những người có ảnh hưởng nhiều đến hành vi người thay đổi theo thời gian không gian sống Thông thường người có ảnh hưởng nhiều cha mẹ, ông bà, anh em, vợ chồng, thầy cô giáo, bạn bè, người lãnh đạo, đồng nghiệp, người có nhiều kinh nghiệm, trình độ cao, kỹ đặc biệt Các cán y tế có ảnh hưởng quan trọng đến hành vi sức khỏe cá nhân cộng đồng Đối với trẻ em nhỏ trước hết cha mẹ, ông bà, anh chị em gia đình người có ảnh hưởng quan trọng nhất, lớn lên học thầy cô giáo có ảnh hưởng vô quan trọng, học sinh nhỏ chịu ảnh hưởng hành vi thầy cô nhiều Bạn bè học tập, lứa tuổi có ảnh hưởng hành vi lẫn Trong nhóm bạn quan sát thấy hành vi ứng xử thành viên nhóm giống Ví dụ nhóm trẻ vị thành niên, em hút thuốc thấy em khác hút thuốc theo Trong quan, hành vi nhân viên chịu ảnh hưởng người quản lý lãnh đạo Trong cộng đồng người lãnh đạo cộng đồng có ảnh hưởng quan trọng đến hành vi thành viên cộngđồng Như tiến hành TT-GDSK cần ý đến ảnh hưởng người xung quanh tới thay đổi hành vi đối tượng ảnh hưởng người xung quanh tạo áp lực xã hội mạnh tác động đến đối tượng Ví dụ áp lực xã hội phụ nữ không áp dụng biện pháp tránh thai chồng không đồng ý, niên trẻ bắt đầu hút thuốc bạn bè khích lệ, ép buộc Bà mẹ trẻ muốn cho uống nước bù mắc tiêu chảy lại bị bà mẹ chồng ngăn cản Nhiều trẻ em đánh sớm chúng bắt trước đánh theo mẹ Các gia đình xây dựng hố xí hai ngăn người lãnh đạo tôn giáo cộng đồng mong muốn họ xây dựng hố xí hai ngăn Như áp lực xã hội ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến thực hành bảo vệ nâng cao sức khỏe Người thực TT-GDSK cần phát người có vai trò tích cực, tạo áp lực xã hội tốt cho tăng cường hành vi có lợi cho sức khỏe hạn chế ảnh hưởng người cản trở thực hành hành vi có lợi cho sức khỏe đối tượng 2.3 Nguồn lực Để thực hành hành vi nâng cao sức khỏe, phòng chống bệnh tật, cộng đồng hay cá nhân cần có điều kiện định nguồn lực Nguồn lực cho thực hành vi bao gồm yếu tố thời gian, nhân lực, tiền, sở vật chất trang thiết bị Nhiều cá nhân có đủ kiến thức, họ hiểu rõ nhu cầu chăm sóc sức khỏe họ thiếu điều kiện nguồn lực nên họ không thực hành vi mong muốn Tuy nhiên thực tế người TT-GDSK cần ý phát giáo dục số đối tượng họ có khả nguồn lực lấy lý thiếu nguồn lực để từ chối hay trì hoãn thực hành vi sức khỏe lành mạnh 2.3.1 Thời gian Thời gian yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hành vi người Có hành vi cần có thời gian để thực hành để thay đổi Ví dụ người nông dân chẳng may bị đau đầu lúc mùa thu hoạch nên không đến bệnh viện khám bệnh, sợ đông bệnh nhân phải chờ đợi lâu thời gian ảnh hưởng đến thu hoạch, định đến ông lang gần nhà để mua thuốc Các bà mẹ đông con, kinh tế khó khăn, mải làm ăn kiếm sống nên thiếu thời gian chăm sóc chu đáo 2.3.2 Nhân lực Nhân lực ảnh hưởng lớn đến hành vi sức khỏe cộng đồng Nếu cộng đồng huy động nguồn nhân lực việc tổ chức hoạt động lao động phúc lợi cho cộng đồng thực dễ dàng Ví dụ huy động nhân lực tổng vệ sinh đường làng, xóm, cải tạo nguồn cung cấp nước, xây dựng trường học, trạm y tế, công trình vệ sinh công cộng Các hoạt động TT-GDSK cần nguồn nhân lực từ cộng đồng tham gia để tạo nên phong trào tác động đến thay đổi hành vi sức khỏe 2.3.3 Tiền Tiền cần thiết để thực số hành vi Vì thiếu tiền nên bà mẹ không mua đủ thức ăn giàu dinh dưỡng cho trẻ họ có đủ kiến thức chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ Có người thiếu tiền nên buộc phải thực công việc nguy hiểm thiếu phương tiện bảo an toàn lao động để kiếm tiền nông thôn nhiều người thiếu tiền nên không xây dựng công trình vệ sinh 2.3.4 Cơ sở vật chất, trang thiết bị Cơ sở vật chất trang thiết bị điều kiện cần thiết hỗ trợ cho thay đổi số hành vi sức khỏe Nếu trạm y tế có sở vật chất, trang thiết bị tốt thu hút người dân đến sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh trạm cung cấp Có phương tiện hỗ trợ cho hoạt động TT-GDSK phương tiện nghe nhìn, tài liệu giáo dục sức khỏe in ấn đẹp hấp dẫn đối tượng đến tham dự 2.4 Yếu tố văn hóa Nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người, yếu tố khác cộng đồng với cộng đồng khác Những yếu tố thông thường tạo nên hành vi niềm tin, giá trị xã hội cộng đồng chấp nhận, cách sử dụng nguồn lực cộng đồng, quan hệ giao tiếp xã hội yếu tố góp phần hình thành lối sống hiểu văn hoá Văn hoá tổng hợp nhiều yếu tố bao gồm kiến thức, niềm tin, phong tục tập quán, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, thói quen tất lực mà người thu sống Văn hoá thể cách sống hàng ngày thành viên xã hội hay văn hoá "cách sống" (theo định nghĩa tác giả Otto Klin Berg) Nền văn hoá phát triển qua hàng ngàn năm người chung sống cộng đồng, xã hội chia sẻ kinh nghiệm môi trường sống định Nền văn hoá phát triển liên tục, có nhanh, chậm kết trình tự nhiên xã hội, giao lưu văn hoá người từ văn hoá khác Hành vi người biểu văn hoá văn hóa có ảnh hưởng sâu sắc đến hành vi người Khi quan sát, tìm hiểu kỹ cộng đồng, nhìn thấy, nghe thấy, hiểu văn hoá cộng đồng Mỗi văn hoá có đặc điểm đặc trưng riêng, đại diện cho phương thức mà cộng đồng tìm để chung sống môi trường họ Cán y tế, cán TT-GDSK làm việc với cộng đồng phải tìm hiểu đặc trưng văn hoá cộng đồng, nghiên cứu kỹ nguyên nhân hành vi liên quan đến sức khỏe bệnh tật Điều giúp cho cán TT-GDSK cộng đồng chấp nhận tìm giải pháp can thiệp TT-GDSK phù hợp với văn hoá cộng đồng Như nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe hành động hành vi thông thường có thuốc men dịch vụ kỹ thuật y tế Nhiều chương trình giáo dục sức khỏe không thành công không ý đến yếu tố văn hóa, kinh tế, xã hội, trị ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe người dân Nghiên cứu đầy đủ yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe người cần thiết để tránh thất bại thực giáo dục sức khỏe Khi giáo dục sức khỏe cần phải xác định hành vi sức khỏe cá nhân kiểm soát hành vi ảnh hưởng cộng đồng quốc gia Hơn cần xác định khó khăn, thử thách, không công cộng đồng để hiểu tất hành vi Chúng ta cần thúc đẩy ảnh hưởng nhà lãnh đạo đến trình hành động cho thay đổi sách xã hội tác động đến hành vi sức khỏe cảm nhận thức, tính trầm trọng nhận thức xác định biến số khác biệt Gần nhà nghiên cứu cho khả nhận thức cá nhân với việc thực thành công "chiến lược sức khỏe", ví dụ sử dụng bao cao su, có mối liên quan đồng nhất, có ảnh hưởng lớn đến định đối tượng hành động trì thay đổi hành vi Câu : Đánh giá tình trạng dinh dưỡng: - Là tập hợp đặc điểm cấu trúc Các tiêu hóa sinh Đặc điểm chức thể Phản ứng mức đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng Tình trạng dinh dưỡng: Được thể tỉ lệ cá thể bị tácđộng bới vấn đề dinh dưỡng Tình trạng dinh dưỡng trẻ 0-5t thường coi đại diện tình trạng dinh dưỡng thực phẩm cộng đồng • Các phương pháp: - Nhân trắc học - Điều tra phần tập quán ăn uống - Các thăm khám thực thể/ dấu hiệu lâm sàng, đặc biệt ý tới triệu chứng thiếu dinh dưỡng kín đáo rõ ràng - Các xét nghiệm cận lâm sàng chủ yếu hoá sinh dịch thể chất tiết (máu, nước tiểu ) để phát mức bão hoà chất dinh dưỡng - Các kiểm nghiệm chức phận để xác định rối loạn chức phận thiếu hụt dinh dưỡng - Điều tra tỷ lệ bệnh tật tử vong Sử dụng thống kê y tế để tìm hiểu mối liên quan tình hình bệnh tật tình trạng dinh dưỡng - Đánh giá yếu tố sinh thái liên quan đến tình trạng dinh dưỡng sức khoẻ Gần đây, số phương pháp định tính sử dụng đánh giá tình trạng dinh dưỡng • TIến trình: Tìm hiểu sơ ban đầu dựa tài liệu, báo cáo sẵn có nước để xác định vấn đề thời cần triển khai nghiên cứu Xác định mục tiêu đánh giá cách rõ ràng: mục tiêu chung mục tiêu đặc thù điều tra Tổ chức nhóm đánh giá, phân công theo nhiệm vụ cụ thể Phân tích nguyên nhân suy dinh dưỡng / vấn đề dinh dưỡng cộng đồng dự kiến điều tra Xây dựng ma trận "Biến số - Chỉ tiêu - phương pháp" dựa biến mô hình nguyên nhân, với mục đích xác định rõ tiêu cần nghiên cứu lựa chọn phương pháp đánh giá hợp lý Đây bước quan trọng sở để xây dựng câu hỏi/mẫu phiếu điều tra Thu thập số liệu cộng đồng • - Phân tích giải trình số liệu Trình bày kết quả, kết luận đưa khuyến nghị cần thiết để cải thiện tình trạng dinh dưỡng Câu 4: Can thiệp dinh dưỡng Phân loại : + Dựa vào cấp độ can thiệp dinh dưỡng: CTDD cấp vĩ mô CTDD cấp vi mô, cụ thể + Dựa vào giải pháp CTDD: - CTDD dài hạn - CTDD ngắn hạn - CTDD trung hạn + Dựa vào chuỗi nguyên nhân dẫn đến suy dinh dưỡng rối loạn dinh dưỡng: - CTDD trực tiếp - CTDD gián tiếp • Tiến trình: Thu thập dẫn liệu ban đầu từ dẫn liệu có sẵn địa phương tiến hành điều tra tình hình dinh dưỡng địa phương Chọn lựa vấn đề phù hợp với nhu cấu địa phương nguồn lực có sẵn Huy động tham gia cộng đồng lãnh đạo địa phương Công tác tổ chức quản lý can thiệp Theo dõi, đánh giá, điều chỉnh thích hợp trình triển khai dự án Đề xuất giải pháp - ... 2.3.4 Cơ sở vật chất, trang thi t bị Cơ sở vật chất trang thi t bị điều kiện cần thi t hỗ trợ cho thay đổi số hành vi sức khỏe Nếu trạm y tế có sở vật chất, trang thi t bị tốt thu hút người dân... lực, tiền, sở vật chất trang thi t bị Nhiều cá nhân có đủ kiến thức, họ hiểu rõ nhu cầu chăm sóc sức khỏe họ thi u điều kiện nguồn lực nên họ không thực hành vi mong muốn Tuy nhiên thực tế người... nguồn nhân lực từ cộng đồng tham gia để tạo nên phong trào tác động đến thay đổi hành vi sức khỏe 2.3.3 Tiền Tiền cần thi t để thực số hành vi Vì thi u tiền nên bà mẹ không mua đủ thức ăn giàu dinh