1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểm tra 15 phút lần 2 10CB

9 1,1K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 92 KB

Nội dung

Trường THPTTrần Phú Họ và tên : Lớp : ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Môn : Ngữ văn 10 – Ban cơ bản (Nội dung kiểm tra : Kiến thức từ tuần 8 đến hết tuần 15) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng : 1. Cơ sở để phân biệt ẩn dụ và hoán dụ là dựa trên : A. Quan hệ liên tưởng. B. Quan hệ liên tưởng tương cận. C. Quan hệ liên tưởng tương đồng. D. Quan hệ đối lập. 2. Chân lí được khẳng đònh trong truyện cổ tích "Tấm Cám" là : A. Có áp bức có đấu tranh. B. Một sự nhòn là chín sự lành. C. Ở hiền gặp lành. D. Vỏ quýt dày có móng tay nhọn. 3. Các từ in đậm trong câu thơ "Hết mưa là nắng hửng lên thôi" (HCM ) dùng biện pháp tu từ gì ? A. Hoán dụ B. So sánh C. Nhân hóa D. Ẩn dụ 4. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ "Cảnh ngày hè" là gì ? A. Khát vọng về một cuộc sống thanh bình, hạnh phúc cho nhân dân. B. Lòng yêu đời, yêu cuộc sống. C. Quan điểm sống nhàn D. Tình yêu thiên nhiên. 5. Bài thơ "Thuật hoài" - Phạm Ngũ Lão thuộc loại thơ gì ? A. Nói chí. B. Tả tình. C. Tả cảnh. D. Triết lí. 6. Vì sao trong hai câu kết bài thơ "Đọc Tiểu Thanh kí", Nguyễn Du lại dùng bút hiệu Tố Như mà không xưng danh kiểu khác : A. Để phù hợp với dụng ý nghệ só thương tài tử. B. Để phù hợp với niêm luật bài thơ. C. Để thể hiện cái tôi cá nhân của nhà thơ. D. Để tạo nét đặc biệt cho bài thơ. 7. Hai câu cuối bài thơ "Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng" - Lí Bạch là những câu thơ : A. Tả cảnh ngụ tình. B. Tả cảnh. C. Tự sự. D. Tả tình. 8. Cơ sở để phân biệt nhân vật chính và nhân vật phụ trong văn bản tự tự là dựa vào : A. Vai trò, vò trí, tầm quan trọng của nhân vật trong TP. B. Số lần nhân vật xuất hiện trong TP. C. Nhân vật được kể, tả, nói đến nhiều hay ít. D. Tên nhân vật. 9. Quan điểm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì ? A. Không vất vả, cực nhọc B. Không quan tâm tới xã hội, chỉ lo cuộc sống nhàn tản của bản thân. C. Rảnh rỗi, không làm gì . D. Sống hòa hợp với tự nhiên. 10. Từ "Cố nhân" trong bài "Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng" - Lí Bạch có nghóa là gì ? A. Người bạn ta biết từ lâu. B. Người bạn thân thiết gắn bó từ lâu. C. Bạn cũ. D. Bạn. Điểm : 11. Các TP : Hòch tướng só - Trần Hưng Đạo, Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi, Tỏ lòng - Phạm Ngũ Lão. . có đặc điểm nào chung nổi bật : A. Chủ đề yêu nước, âm hưởng hào hùng. B. Chủ đềphê phán hiện thực xã hội. C. Chủ đề yêu nước, âm hưởng bi tráng D. Cảm hứng nhân đạo chủ nghóa. 12. Bài "Cảnh ngày hè" - Nguyễn Trãi thuộc thể loại gì ? A. Thơ thất ngôn bát cú bằng chữ Nôm. B. Thơ thất ngôn bát cú xen lục ngôn bằng chữ Hán. C. Thơ thất ngôn bát cú xen lục ngôn bằng chữ Nôm. D. Thơ thất ngôn bát cú xen lục ngôn . 13. Khi tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính trước tiên cần : A. Chọn sự việc cơ bản xảy ra với nhân vật chính và diễn biến của các sự việc đó. B. Tóm tắt các hành động, tâm trạng, lời nói của nhân vật theo diễn biến của sự việc. C. Đc kó văn bản, xác đònh nhân vật chính. D. Lập dàn ý tóm tắt. 14. Bài "Đọc Tiểu Thanh kí" - Nguyễn Du chủ yếu thể hiện điều gì ? A. Nỗi bế tắc, xót thương thân phận mình của nhà thơ trước cuộc đời. B. Tình yêu thiết tha với thiên nhiên tươi đẹp, thơ mộng. C. Sự trân trọng, cảm thông đối với những giai nhân, tài tử bò oan khổ. D. Thái độ trân trọng, cảm phục những người phụ nữ có tài có sắc. 15. Xác đònh tác phẩm viết bằng chữ Hán của Nguyễn Bỉnh Khiêm : A. Quốc âm thi tập. B. Bạch Vân am thi tập. C. Thanh Hiên thi tập. D. Bạch Vân quốc ngữ thi. 16. Vì sao gọi lời nói là vẻ mặt thứ hai của con người ? A. Vì lời nói có tính cảm xúc B. Vì lời nói có giọng điệu riêng của người đó C. Vì lời nói có tính cá thể. D. Vì lời nói có tính cụ thể 17. Câu thơ "Lặn lội thân cò khi quãng vắng" (Thương vợ - Tú Xương) có đặc điểm gì đáng chú ý : A. Có sự ảnh hưởng qua lại với ca dao. B. Có 7 chữ. C. Có sự ảnh hưởng qua lại với văn học dân gian D. Có tính triết lí. 18. Chọn và điền từ thích hợp vào chỗ trống :"Bài thơ "Nhàn" của Nguyễn Bỉnh Khiêm là một bài thơ không màu mè mà có nhiều. . . . . " A. Ý vò B. Ý nghóa C. Hình ảnh D. Giá trò. Nối hai cột sao cho phù hợp : 19. Tên tác giả Bài thơ 1. Đỗ Pháp Thuận A. Sông núi nước Nam 2. Mãn Giác Thiền sư C. Hứng trở về 3. Lí Thường Kiệt B. Cáo bệnh, bảo mọi người. 4. Nguyễn Trung Ngạn D. Vận nước 20. Tên tác giả Tên gọi khác 1. Nguyễn Trãi A. Ức Trai 2. Nguyễn Bỉnh Khiêm B. Thanh Hiên 3. Lí Bạch C. Bạch Vân cư só 4. Nguyễn Du D. Thi tiên HẾT Trường THPT Trần Phú Họ và tên : Lớp : ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Môn : Ngữ văn 10 – Ban cơ bản (Nội dung kiểm tra : Kiến thức từ tuần 8 đến hết tuần 15) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng : 1. Cơ sở để phân biệt nhân vật chính và nhân vật phụ trong văn bản tự tự là dựa vào : A.Vai trò, vò trí, tầm quan trọng của nhân vật trong TP. B. Tên nhân vật. C. Nhân vật được kể, tả, nói đến nhiều hay ít. D. Số lần nhân vật xuất hiện trong TP. 2. Chân lí được khẳng đònh trong truyện cổ tích "Tấm Cám" là : A. Một sự nhòn là chín sự lành. B. Có áp bức có đấu tranh. C. Ở hiền gặp lành. D. Vỏ quýt dày có móng tay nhọn. 3. Hai câu cuối bài thơ "Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng" - Lí Bạch là những câu thơ : A. Tả cảnh ngụ tình. B. Tự sự. C. Tả cảnh. D. Tả tình. 4. Từ "Cố nhân" trong bài "Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng" - Lí Bạch có nghóa là gì ? A. Bạn. B. Bạn cũ. C. Người bạn ta biết từ lâu. D. Người bạn thân thiết gắn bó từ lâu. 5. Bài "Cảnh ngày hè" - Nguyễn Trãi thuộc thể loại gì ? A. Thơ thất ngôn bát cú xen lục ngôn . B. Thơ thất ngôn bát cú xen lục ngôn bằng chữ Hán. C. Thơ thất ngôn bát cú xen lục ngôn bằng chữ Nôm. D. Thơ thất ngôn bát cú bằng chữ Nôm. 6. Quan điểm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì ? A. Rảnh rỗi, không làm gì . B. Sống hòa hợp với tự nhiên. C. Không vất vả, cực nhọc D. Không quan tâm tới xã hội, chỉ lo cuộc sống nhàn tản của bản thân. 7. Các TP : Hòch tướng só - Trần Hưng Đạo, Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi, Tỏ lòng - Phạm Ngũ Lão. có đặc điểm nào chung nổi bật : A. Cảm hứng nhân đạo chủ nghóa. B. Chủ đề phê phán hiện thực xã hội. C. Chủ đề yêu nước, âm hưởng hào hùng. D. Chủ đề yêu nước, âm hưởng bi tráng 8. Cơ sở để phân biệt ẩn dụ và hoán dụ là dựa trên : A. Quan hệ liên tưởng tương cận. B. Quan hệ liên tưởng. C. Quan hệ liên tưởng tương đồng. D. Quan hệ đối lập. 9. Vì sao gọi lời nói là vẻ mặt thứ hai của con người ? A. Vì lời nói có tính cụ thể B. Vì lời nói có tính cảm xúc C. Vì lời nói có tính cá thể. D. Vì lời nói có giọng điệu riêng của người đó Điểm : 10. Các từ in đậm trong câu thơ "Hết mưa là nắng hửng lên thôi" (HCM ) dùng biện pháp tu từ gì ? A. Ẩn dụ B. Nhân hóa C. Hoán dụ D. So sánh 11. Bài "Đọc Tiểu Thanh kí" - Nguyễn Du chủ yếu thể hiện điều gì ? A. Thái độ trân trọng, cảm phục những người phụ nữ có tài có sắc. B. Tình yêu thiết tha với thiên nhiên tươi đẹp, thơ mộng. C. Sự trân trọng, cảm thông đối với những giai nhân, tài tử bò oan khổ. D. Nỗi bế tắc, xót thương thân phận mình của nhà thơ trước cuộc đời. 12. Xác đònh tác phẩm viết bằng chữ Hán của Nguyễn Bỉnh Khiêm : A. Bạch Vân am thi tập. B. Thanh Hiên thi tập. C. Bạch Vân quốc ngữ thi. D. Quốc âm thi tập. 13. Câu thơ "Lặn lội thân cò khi quãng vắng" (Thương vợ - Tú Xương) có đặc điểm gì đáng chú ý : A. Có sự ảnh hưởng qua lại với văn học dân gian B. Có 7 chữ. C. Có sự ảnh hưởng qua lại với ca dao. D. Có tính triết lí. 14. Vì sao trong hai câu kết bài thơ "Đọc Tiểu Thanh kí", Nguyễn Du lại dùng bút hiệu Tố Như mà không xưng danh kiểu khác : A. Để phù hợp với niêm luật bài thơ. B. Để thể hiện cái tôi cá nhân của nhà thơ. C. Để tạo nét đặc biệt cho bài thơ. D. Để phù hợp với dụng ý nghệ só thương tài tử. 15. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ "Cảnh ngày hè" là gì ? A. Quan điểm sống nhàn B. Khát vọng về một cuộc sống thanh bình, hạnh phúc cho nhân dân. C. Lòng yêu đời, yêu cuộc sống. D. Tình yêu thiên nhiên. 16. Bài thơ "Thuật hoài" - Phạm Ngũ Lão thuộc loại thơ gì ? A. Nói chí. B. Triết lí. C. Tả cảnh. D. Tả tình. 17. Khi tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính trước tiên cần : A. Chọn sự việc cơ bản xảy ra với nhân vật chính và diễn biến của các sự việc đó. B. Tóm tắt các hành động, tâm trạng, lời nói của nhân vật theo diễn biến của sự việc. C. Đc kó văn bản, xác đònh nhân vật chính. D. Lập dàn ý tóm tắt. 18. Chọn và điền từ thích hợp vào chỗ trống :"Bài thơ "Nhàn" của Nguyễn Bỉnh Khiêm là một bài thơ không màu mè mà có nhiều. . . . . " A. Hình ảnh B. Giá trò. C. Ý nghóa D. Ý vò Nối hai cột sao cho phù hợp : 19. Tên tác giả Bài thơ 1. Nguyễn Trung Ngạn A. Sông núi nước Nam 2. Lí Thường Kiệt B. Cáo bệnh, bảo mọi người. 3. Mãn Giác Thiền sư C. Hứng trở về 4. Đỗ Pháp Thuận D. Vận nước 20. Tên tác giả Tên gọi khác 1. Nguyễn Trãi A. Bạch Vân cư só 2. Nguyễn Bỉnh Khiêm B. Ức Trai 3. Lí Bạch C. Thanh Hiên 4. Nguyễn Du D. Thi tiên HẾT Trường THPT Trần Phú Họ và tên : Lớp : ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Môn : Ngữ văn 10 – Ban cơ bản (Nội dung kiểm tra : Kiến thức từ tuần 8 đến hết tuần 15) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng : 1. Bài thơ "Thuật hoài" - Phạm Ngũ Lão thuộc loại thơ gì ? A. Tả tình. B. Tả cảnh. C. Triết lí. D. Nói chí. 2. Các TP : Hòch tướng só - Trần Hưng Đạo, Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi, Tỏ lòng - Phạm Ngũ lão. có đặc điểm nào chung nổi bật : A. Chủ đề yêu nước, âm hưởng hào hùng. B. Cảm hứng nhân đạo chủ nghóa. C. Chủ đề yêu nước, âm hưởng bi tráng D. Chủ đề phê phán hiện thực xã hội. 3. Cơ sở để phân biệt ẩn dụ và hoán dụ là dựa trên : A. Quan hệ liên tưởng. B. Quan hệ đối lập. C. Quan hệ liên tưởng tương cận. D. Quan hệ liên tưởng tương đồng. 4. Cơ sở để phân biệt nhân vật chính và nhân vật phụ trong văn bản tự tự là dựa vào : A.Vai trò, vò trí, tầm quan trọng của nhân vật trong TP. B. Tên nhân vật. C. Nhân vật được kể, tả, nói đến nhiều hay ít. D. Số lần nhân vật xuất hiện trong TP. 5. Quan điểm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì ? A. Sống hòa hợp với tự nhiên. B. Không quan tâm tới xã hội, chỉ lo cuộc sống nhàn tản của bản thân. C. Không vất vả, cực nhọc D. Rảnh rỗi, không làm gì . 6. Hai câu cuối bài thơ "Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng" - Lí Bạch là những câu thơ : A. Tả cảnh ngụ tình. B. Tả cảnh C. Tả tình. D. Tự sự. 7. Bài "Cảnh ngày hè" - Nguyễn Trãi thuộc thể loại gì ? A. Thơ thất ngôn bát cú xen lục ngôn . B. Thơ thất ngôn bát cú xen lục ngôn bằng chữ Nôm. C. Thơ thất ngôn bát cú xen lục ngôn bằng chữ Hán. D. Thơ thất ngôn bát cú bằng chữ Nôm. 8. Chọn và điền từ thích hợp vào chỗ trống :"Bài thơ "Nhàn" của Nguyễn Bỉnh Khiêm là một bài thơ không màu mè mà có nhiều. . . . . " A. Giá trò. B. Ý nghóa C. Hình ảnh D. Ý vò 9. Vì sao trong hai câu kết bài thơ "Đọc Tiểu Thanh kí", Nguyễn Du lại dùng bút hiệu Tố Như mà không xưng danh kiểu khác : A. Để tạo nét đặc biệt cho bài thơ. B. Để phù hợp với niêm luật bài thơ. C. Để thể hiện cái tôi cá nhân của nhà thơ. D. Để phù hợp với dụng ý nghệ só thương tài tử. 10. Xác đònh tác phẩm viết bằng chữ Hán của Nguyễn Bỉnh Khiêm : Điểm : A. Bạch Vân quốc ngữ thi. B. Bạch Vân am thi tập. C. Quốc âm thi tập. D. Thanh Hiên thi tập. 11. Chân lí được khẳng đònh trong truyện cổ tích "Tấm Cám" là : A. Ở hiền gặp lành. B. Vỏ quýt dày có móng tay nhọn. C. Một sự nhòn là chín sự lành. D. Có áp bức có đấu tranh. 12. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ "Cảnh ngày hè" là gì ? A. Khát vọng về một cuộc sống thanh bình, hạnh phúc cho nhân dân. B. Quan điểm sống nhàn C. Tình yêu thiên nhiên. D. Lòng yêu đời, yêu cuộc sống. 13. Từ "Cố nhân" trong bài "Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng" - Lí Bạch có nghóa là gì ? A. Người bạn thân thiết gắn bó từ lâu. B. Người bạn ta biết từ lâu. C. Bạn cũ. D. Bạn. 14. Câu thơ "Lặn lội thân cò khi quãng vắng" (Thương vợ - Tú Xương) có đặc điểm gì đáng chú ý : A. Có tính triết lí. B. Có sự ảnh hưởng qua lại với văn học dân gian C. Có 7 chữ. D. Có sự ảnh hưởng qua lại với ca dao. 15. Khi tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính trước tiên cần : A. Đc kó văn bản, xác đònh nhân vật chính. B. Tóm tắt các hành động, tâm trạng, lời nói của nhân vật theo diễn biến của sự việc. C. Chọn sự việc cơ bản xảy ra với nhân vật chính và diễn biến của các sự việc đó. D. Lập dàn ý tóm tắt. 16. Bài "Đọc Tiểu Thanh kí" - Nguyễn Du chủ yếu thể hiện điều gì ? A. Sự trân trọng, cảm thông đối với những giai nhân, tài tử bò oan khổ. B. Nỗi bế tắc, xót thương thân phận mình của nhà thơ trước cuộc đời. C. Thái độ trân trọng, cảm phục những người phụ nữ có tài có sắc. D. Tình yêu thiết tha với thiên nhiên tươi đẹp, thơ mộng. 17. Vì sao gọi lời nói là vẻ mặt thứ hai của con người ? A. Vì lời nói có tính cá thể. B. Vì lời nói có giọng điệu riêng của người đó C. Vì lời nói có tính cảm xúc D. Vì lời nói có tính cụ thể 18. Các từ in đậm trong câu thơ "Hết mưa là nắng hửng lên thôi" (HCM ) dùng biện pháp tu từ gì ? A. Nhân hóa B. Hoán dụ C. So sánh D. Ẩn dụ Nối hai cột sao cho phù hợp : 19. Tên tác giả Bài thơ 1. Mãn Giác Thiền sư A. Sông núi nước Nam 2. Đỗ Pháp Thuận B. Cáo bệnh, bảo mọi người. 3. Nguyễn Trung Ngạn C. Hứng trở về 4. Lí Thường Kiệt D. Vận nước 20. Tên tác giả Tên gọi khác 1. Lí Bạch A. Bạch Vân cư só 2. Nguyễn Bỉnh Khiêm B. Ức Trai 3. Nguyễn Trãi C. Thanh Hiên 4. Nguyễn Du D. Thi tiên HẾT Trường THPT Trần Phú Họ và tên : Lớp : ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Môn : Ngữ văn 10 – Ban cơ bản (Nội dung kiểm tra : Kiến thức từ tuần 8 đến hết tuần 15) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng : 1. Khi tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính trước tiên cần : A. Lập dàn ý tóm tắt. B. Chọn sự việc cơ bản xảy ra với nhân vật chính và diễn biến của các sự việc đó. C. Đc kó văn bản, xác đònh nhân vật chính. D. Tóm tắt các hành động, tâm trạng, lời nói của nhân vật theo diễn biến của sự việc. 2. Từ "Cố nhân" trong bài "Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng" - Lí Bạch có nghóa là gì ? A. Người bạn thân thiết gắn bó từ lâu. B. Người bạn ta biết từ lâu. C. Bạn cũ. D. Bạn. 3. Các từ in đậm trong câu thơ "Hết mưa là nắng hửng lên thôi" (HCM ) dùng biện pháp tu từ gì ? A. Hoán dụ B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. So sánh 4. Cơ sở để phân biệt ẩn dụ và hoán dụ là dựa trên : A. Quan hệ đối lập. B. Quan hệ liên tưởng tương đồng. C. Quan hệ liên tưởng tương cận. D. Quan hệ liên tưởng. 5. Bài "Đọc Tiểu Thanh kí" - Nguyễn Du chủ yếu thể hiện điều gì ? A. Sự trân trọng, cảm thông đối với những giai nhân, tài tử bò oan khổ. B. Nỗi bế tắc, xót thương thân phận mình của nhà thơ trước cuộc đời. C. Thái độ trân trọng, cảm phục những người phụ nữ có tài có sắc. D. Tình yêu thiết tha với thiên nhiên tươi đẹp, thơ mộng. 6. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ "Cảnh ngày hè" là gì ? A. Quan điểm sống nhàn B. Tình yêu thiên nhiên. C. Lòng yêu đời, yêu cuộc sống. D. Khát vọng về một cuộc sống thanh bình, hạnh phúc cho nhân dân. 7. Vì sao trong hai câu kết bài thơ "Đọc Tiểu Thanh kí", Nguyễn Du lại dùng bút hiệu Tố Như mà không xưng danh kiểu khác : A. Để phù hợp với dụng ý nghệ só thương tài tử. B. Để phù hợp với niêm luật bài thơ. C. Để thể hiện cái tôi cá nhân của nhà thơ. D. Để tạo nét đặc biệt cho bài thơ. 8. Các TP : Hòch tướng só - Trần Hưng Đạo, Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi, Tỏ lòng - Phạm Ngũ lão. có đặc điểm nào chung nổi bật : A. Chủ đề phê phán hiện thực xã hội. B. Cảm hứng nhân đạo chủ nghóa. Điểm : C. Chủ đề yêu nước, âm hưởng hào hùng. D. Chủ đề yêu nước, âm hưởng bi tráng 9. Chọn và điền từ thích hợp vào chỗ trống :"Bài thơ "Nhàn" của Nguyễn Bỉnh Khiêm là một bài thơ không màu mè mà có nhiều. . . . . " A. Giá trò. B. Ý vò C. Hình ảnh D. Ý nghóa 10. Cơ sở để phân biệt nhân vật chính và nhân vật phụ trong văn bản tự tự là dựa vào : A.Vai trò, vò trí, tầm quan trọng của nhân vật trong TP. B. Nhân vật được kể, tả, nói đến nhiều hay ít. C. Tên nhân vật. D. Số lần nhân vật xuất hiện trong TP. 11. Câu thơ "Lặn lội thân cò khi quãng vắng" (Thương vợ - Tú Xương) có đặc điểm gì đáng chú ý : A. Có sự ảnh hưởng qua lại với ca dao. B. Có sự ảnh hưởng qua lại với văn học dân gian C. Có 7 chữ. D. Có tính triết lí. 12. Chân lí được khẳng đònh trong truyện cổ tích "Tấm Cám" là : A. Vỏ quýt dày có móng tay nhọn. B. Có áp bức có đấu tranh. C. Một sự nhòn là chín sự lành. D. Ở hiền gặp lành. 13. Xác đònh tác phẩm viết bằng chữ Hán của Nguyễn Bỉnh Khiêm : A. Bạch Vân quốc ngữ thi. B. Quốc âm thi tập. C. Bạch Vân am thi tập. D. Thanh Hiên thi tập. 14. Hai câu cuối bài thơ "Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng" - Lí Bạch là những câu thơ : A. Tả tình. B. Tự sự. C. Tả cảnh. D. Tả cảnh ngụ tình. 15. Bài thơ "Thuật hoài" - Phạm Ngũ Lão thuộc loại thơ gì ? A. Nói chí. B. Tả tình. C. Triết lí. D. Tả cảnh. 16. Vì sao gọi lời nói là vẻ mặt thứ hai của con người ? A. Vì lời nói có tính cá thể. B. Vì lời nói có tính cảm xúc C. Vì lời nói có tính cụ thể D. Vì lời nói có giọng điệu riêng của người đó 17. Quan điểm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì ? A. Không vất vả, cực nhọc B. Rảnh rỗi, không làm gì . C. Sống hòa hợp với tự nhiên. D. Không quan tâm tới xã hội, chỉ lo cuộc sống nhàn tản của bản thân. 18. Bài "Cảnh ngày hè" - Nguyễn Trãi thuộc thể loại gì ? A. Thơ thất ngôn bát cú xen lục ngôn bằng chữ Nôm. B. Thơ thất ngôn bát cú xen lục ngôn . C. Thơ thất ngôn bát cú bằng chữ Nôm. D. Thơ thất ngôn bát cú xen lục ngôn bằng chữ Hán. Nối hai cột sao cho phù hợp : 19. Tên tác giả Bài thơ 1. Mãn Giác Thiền sư A.Vận nước 2. Đỗ Pháp Thuận B. Sông núi nước Nam 3. Nguyễn Trung Ngạn C. Cáo bệnh, bảo mọi người 4. Lí Thường Kiệt D. Hứng trở về 20. Tên tác giả Tên gọi khác 1. Lí Bạch A. Bạch Vân cư só. 2. Nguyễn Bỉnh Khiêm B. Thi tiên. 3. Nguyeãn Traõi C. Thanh Hieân. 4. Nguyeãn Du D. ÖÙc Trai. HEÁT . Phú Họ và tên : Lớp : ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Môn : Ngữ văn 10 – Ban cơ bản (Nội dung kiểm tra : Kiến thức từ tuần 8 đến hết tuần 15) Hãy khoanh tròn vào đáp. cư só 2. Nguyễn Bỉnh Khiêm B. Ức Trai 3. Lí Bạch C. Thanh Hiên 4. Nguyễn Du D. Thi tiên HẾT Trường THPT Trần Phú Họ và tên : Lớp : ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w