BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH VIỆT ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Tên học phần: 15 Thời gian làm bài: phút; (21 câu trắc nghiệm) Mã học phần: - Số tín chỉ (hoặc đvht): Lớp: Mã đề thi 169 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Mã sinh viên: Câu 1: Ở thực vật, những cây sống theo nhóm có ưu điểm: A. Hút được nhiều nước và muối khoáng. B. Hạn chế sự thoát hơi nước. C. Chịu đựng được gió bão. D. Chịu đựng được gió bão và hạn chế sự thoát hơi nước. Câu 2: Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì là biến động xảy ra do: A. Sự thay đổi có chu kì của khí hậu. B. Sự thay đổi có chu kì của độ ẩm và gió. C. Sự thay đổi của điều kiện chiếu sáng. D. Những thay đổi có chu kì của điều kiện môi trường. Câu 3: Đảm bảo cho quần thể tồn tại một cách ổn định và khai thác được tối ưu nguồn sống của môi trường, làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể là đặc điểm của: A. Quan hệ cộng sinh. B. Quan hệ hợp tác. C. Quan hệ hội sinh. D. Quan hệ hỗ trợ. Câu 4: Điều nào sau đây không đúng với vai trò của quan hệ cạnh tranh? A. Đảm bảo sự tăng số lượng không ngừng của quần thể. B. Đảm bảo số lượng của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp. C. Đảm bảo sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp. D. Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể. Câu 5: Ý nào dưới đây không đúng khi so sánh ưu điểm của các cây liền rễ với các cây sống riêng rẽ? A. Cây liền rễ bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mới sớm và tốt hơn cây không liền rễ. B. Khả năng chịu hạn tốt hơn các cây sống riêng rẽ. C. Sinh trưởng nhanh hơn các cây sống riêng rẽ. D. Cây liền rễ cho năng suất cao hơn cây không liền rễ. Câu 6: Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể bao gồm: A. Quan hệ hợp tác và quan hệ cạnh tranh. B. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch. C. Quan hệ hỗ trợ và ức chế cảm nhiễm. D. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh. Câu 7: Ý nào sau đây là quan trọng nhất trong khái niệm quần thể? A. Các cá thể trong quần thể cùng tồn tại ở một thời điểm nhất định. B. Quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. C. Các cá thể trong quần thể cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định. D. Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một loài. Câu 8: Điều nào sau đây không đúng với vai trò của quan hệ hỗ trợ? A. Khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường. B. Làm tăng khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể. C. Tạo nguồn dinh dưỡng cho quần thể. D. Đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định. Câu 9: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khái niệm quần thể? A. Có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. B. Quần thể là tập hợp của các cá thể khác loài. C. Cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định. D. Quần thể là tập hợp của các cá thể cùng loài. Câu 10: Khả năng tự điều chỉnh số lượng cá thể của loài gọi là A. Giới hạn sinh thái B. Cân bằng sinh học C. Khống chế sinh học D. Cân bằng quần thể Trang 1/2 - Mã đề thi 169 Câu 11: Các nhân tố sinh thái vô sinh không bị chi phối bởi: A. Sức sinh sản của quần thể. B. Khả năng phát tán của quần quần thể sinh vật. C. Mật độ cá thể của quần thể. D. Mức độ tử vong của quần thể. Câu 12: Động vật hằng nhiệt sống ở nơi nhiệt độ thấp có tỉ số giữa: A. Diện tích bề mặt cơ thể với thể tích cơ thể không ổn định. B. Diện tích bề mặt cơ thể với thể tích cơ thể dễ bị thay đổi. C. Diện tích bề mặt cơ thể với thể tích cơ thể tăng góp phần tích nhiệt cho cơ thể. D. Diện tích bề mặt cơ thể với thể tích cơ thể giảm góp phần hạn chế sự toả nhiệt của cơ thể Câu 13: Nếu lấy điều kiện chiếu sáng của môi trường làm tiêu chuẩn phân loại, người ta chia thực vật thành các nhóm cây: A. Cây ưa bóng và cây ưa sáng. B. Cây ưa ngày và cây ưa đêm. C. Cây ưa ngày và cây ưa tối. D. Cây ưa sáng và cây ưa tối. Câu 14: Quần thể trong một môi trường (A) luôn có xu hướng tự điều chỉnh (B) bằng cách hoặc làm giảm số lượng cá thể hoặc kích thích làm cho số lượng cá thể của quần thể tăng cao. (A), (B) lần lượt là: Chọn câu trả lời đúng: A. xác định; tỉ lệ đực - cái. B. có định hướng; tỉ lệ đực - cái. C. có định hướng; mật độ cá thể. D. xác định; mật độ cá thể. Câu 15: Nhóm các nhân tố hữu sinh luôn bị chi phối bởi: A. Sức sinh sản của các cá thể trong quần thể. B. Mật độ cá thể của quần thể. C. Sự phát tán các cá thể của quần thể. . D. Mức tử vong của quần thể. Câu 16: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khái niệm quần thể? A. Cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định. B. Có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. C. Quần thể là tập hợp của các cá thể cùng loài. D. Quần thể là tập hợp của các cá thể khác loài. Câu 17: Ví dụ nào sau đây là ví dụ về quần thể? A. Tất cả các cây gỗ lim sống trong một khu rừng. B. Những con giun sống trong một đồng cỏ và sống trong một khu rừng. C. Tất cả các cây sống gần nhau trong một khu rừng. D. Tất cả chó sói đồng cỏ sống trên Trái Đất. Câu 18: A. Tất cả yếu tố ảnh hưởng gián tiếp lên sinh vật. B. Tất cả yếu tố bao quanh sinh vật. C. Tất cả yếu tố ảnh hưởng trực tiếp lên sinh vật. D. Tất cả những gì có trong tự nhiên. Câu 19: Tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định, có khả năng sinh sản, tạo thành những thế hệ mới là: A. Quần xã sinh vật. B. Quần thể sinh vật. C. Hệ sinh thái. D. Ổ sinh thái. Câu 20: Hiện tượng liền rễ sinh trưởng nhanh hơn và có khả năng chịu hạn tốt hơn các cây sống riêng rẽ được nêu đại diện ở: A. Cây thông. B. Cây bạch đàn. C. Cây phi lao. D. Cây thông nhựa. Câu 21: Điều nào sau đây không đúng với vai trò của quan hệ cạnh tranh? A. Đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể. B. Đảm bảo sự tăng số lượng không ngừng của quần thể. C. Đảm bảo sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức phù hợp. D. Đảm bảo số lượng của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp. HẾT Trang 2/2 - Mã đề thi 169 . phù hợp. D. Đảm bảo số lượng của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp. HẾT Trang 2/ 2 - Mã đề thi 169 . gồm: A. Quan hệ hợp tác và quan hệ cạnh tranh. B. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch. C. Quan hệ hỗ trợ và ức chế cảm nhiễm. D. Quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh. Câu 7: Ý nào sau đây là quan. gọi là A. Giới hạn sinh thái B. Cân bằng sinh học C. Khống chế sinh học D. Cân bằng quần thể Trang 1 /2 - Mã đề thi 169 Câu 11: Các nhân tố sinh thái vô sinh không bị chi phối bởi: A. Sức sinh sản