Giáo án vật lý 9 ba cột tiết 2

4 146 0
Giáo án vật lý 9 ba cột tiết 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lớp: 9A Lớp: 9B Tiết Bài Tiết : Tiết : Ngày giảng : Ngày giảng : Sĩ số: Sĩ số: Vắng: Vắng: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM I Mục tiêu 1.Về kiến thức: - Ý nghĩa điện trở, nhận biết đơn vị điện trở, công thức tính điện trở - Phát biểu viết hệ thức định luật Ôm 2.Về kĩ năng: - Nhận xét, so sánh - Vận dụng định luật Ôm giải BT đơn giản 3.Về thái độ - Tinh thần hợp tác, tích cực hoạt động tư phát biểu xây dựng II.Chuẩn bị Giáo viên: - Bảng trước, kẽ sẵn để ghi thương số U I dây dẫn Học sinh: - Học cũ chuẩn bị trước III Tiến trình dạy Kiểm tra cũ : - Nêu kết luận mối quan hệ cường độ dòng điện hiệu điện ? - Đồ thị biểu diễn mối quan hệ có đặc điểm ? Bài Đặt vấn đề : Nếu đặt hiệu điện vào hai đầu dây dẫn khác cường độ dòng điện qua chúng có không ? Để biết ta xét học hôm ! Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : Xác định I Điện trở dây dẫn Xác định thương số U thương số dây I dẫn + GV treo bảng kết và2 + Cá nhân : dựa vào kết trước bảng và2 Tính + C1 : Tính thương số : U I Nội dung thương số : U I dây dẫn ? dây dẫn (C1) + Theo dõi, kiểm tra giúp đỡ U dây dẫn I HSY + Thảo luận nhóm : Đại U diện nêu nhận xét (C2): + C2 : Nhận xét I - Đối với dây dẫn : dây dẫn hai dây dẫn ( U không đổi nhóm) ? I - Đối với hai dây dẫn : U I khác Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm điện trở + Thông báo : - Trị số : R = U + Cá nhân HS đọc thông không đổi báo khái niệm điện trở I mối dây dẫn, gọi SGK điện trở dây dẫn - Kí hiệu sơ đồ mạch điện : Điện trở : - Điện trở đại lượng biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay dây dẫn - Đơn vị điện trở : U : tính Vôn (V) ; I : Tính ampe(A) R : Tính ôm ( Ω ) → Ω = 1V 1A - Còn dùng : Kílôôm(k Ω ), 1k Ω = 1000 Ω Mêgaôm(M Ω ), 1M Ω =1000 000 Ω - Ý nghĩa điện trở : Là đại lượng biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay dây dẫn Hoạt động 3: Phát biểu viết hệ thức định luật Ôm + Từ + Từ U R= suy : I U I= : R II Định luật Ôm I = ? + HSY : U I= R + HSTB : I tăng 2, 3, - R không đổi, tăng U : 2, lần, suy I tỉ lệ thuận 3, I ? suy I với U tỉ lệ với U ? + HSK : I giảm 2, 3, Hệ thức định luật I= U R Với : U đo (V) I đo (A) R đo ( Ω ) - U Không đổi, thay dây dẫn lần, suy I tỉ lệ có R tăng 2,3,4 lần I nghịch với R ? suy I tỉ lệ với R ? + Thông báo kết nghiên cứu nhà bác học Giooc Ôm cho thấy : Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây tỉ lệ nghịch với điện trở dây Bội số ôm : 1k Ω = 1000 Ω 1M Ω =106 Ω Phát biểu định luật : - Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ + Đọc định luật Ôm SGK thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây tỉ lệ nghịch với điện trở dây Hoạt động 4: Củng cố vận dụng + C3 : Đọc, tóm tắt dự kiện + HSY : R = 12 Ω , I = tính U (Cá nhân) ? 0,5A U=? Từ I = III Vận dụng : Giải C3 C4 U ⇒ U = I.R = R + C4 : Đọc thực 6(V) (C3) C4(cá nhân) ? + Trợ giúp : Viết hệ thức định + HSK : U đặt vào R1 → U luật Ôm I1 = R I1 = ? U U đặt vào R2 → I2 = R U I1 = 3R = ⇒ I1 = 3I2 3/.Củng cố: - GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ - Gọi HS đọc phần em chưa biết - Làm tập sách tập 4/.Dặn dò : - Học thuộc ghi nhớ - Làm tập sách tập - Chuẩn bị “ THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN BẰNG AM PE KẾ VÀ ÔM KẾ ’’ ... nhóm : Đại U diện nêu nhận xét (C2): + C2 : Nhận xét I - Đối với dây dẫn : dây dẫn hai dây dẫn ( U không đổi nhóm) ? I - Đối với hai dây dẫn : U I khác Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm điện trở... Ôm I = ? + HSY : U I= R + HSTB : I tăng 2, 3, - R không đổi, tăng U : 2, lần, suy I tỉ lệ thuận 3, I ? suy I với U tỉ lệ với U ? + HSK : I giảm 2, 3, Hệ thức định luật I= U R Với : U đo... : Viết hệ thức định + HSK : U đặt vào R1 → U luật Ôm I1 = R I1 = ? U U đặt vào R2 → I2 = R U I1 = 3R = ⇒ I1 = 3I2 3/.Củng cố: - GV Gọi HS phát biểu ghi nhớ - Gọi HS đọc phần em chưa biết - Làm

Ngày đăng: 25/08/2017, 15:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan