B¾c ninh . 21 - 10 - 2007 Ngêi biªn so¹n vµ thùc hiÖn: TrÇn Thanh B×nh Trêng trung cÊp nghÒ C¬ §iÖn vµ X©y Dùng B¾c Ninh §iÖn Tö §iÖn L¹nh môn học vẽ kỹ thuật Bài mở đầu I. Vị trí, tính chất của môn học - Bản vẽ kỹ thuật là công cụ chủ yếu dùng để diễn đạt ý đồ thiết kế, là văn kiện cơ bản dùng để chỉ đạo sản xuất. Bản vẽ là tiếng nói của kỹ thuật . - Vẽ kỹ thuật là một môn học kỹ thuật cơ sở trong chư ơng trình đào tạo nghề Điện Tử Điện Lạnh. - Môn học thường được bố trí ngay từ đầu khoá học. - Môn học mang tính thực hành cao, thời gian dành cho phần bài tập chiếm phần lớn tổng số giờ học. II. Mục tiêu môn học - Học sinh vận dụng được những kiến thức cơ bản, cần thiết và có hệ thống về vẽ và đọc bản vẽ kỹ thuật, làm cơ sở để tiếp thu kỹ thuật chuyên môn và thực hành nghề - Rèn luyện tính cẩn thận, tính kiên nhẫn và tác phong làm việc khoa học. - Nâng cao khả năng tưởng tượng, tư duy, sáng tạo trong việc lập bản vẽ. III. Yêu cầu môn học - Nắm được các tiêu chuẩn nhà nước (TCVN) trong việc trình bày bản vẽ. - Vẽ được các bài toán dựng hình cơ bản. - Vẽ được các bài toán tìm hình chiếu thứ ba, hình cắt, mặt cắt, xây dựng được hình chiếu vuông góc, hình chiếu trục đo của vật thể. - Đọc và phân tích được bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ sơ đồ truyền động cơ khí, sơ đồ điện, sơ đồ thuỷ lực. IV. Nội dung môn học : Gồm 10 chương. Chương 1. Vật liệu dụng cụ vẽ và cách sử dụng 1.1. Vật liệu vẽ. Gồm giấy vẽ, bút chì đen, tẩy . 1.1.1. Giấy vẽ. Giấy vẽ màu trắng có hai mặt, một mặt nhẵn và một mặt ráp, khi vẽ, vẽ vào mặt nhẵn. 1.1.2. Bút chì Có hai loại bút chì cứng và bút chì mềm. 1. Bút chì cứng - Kí hiệu là H, 2H, 4H .Chỉ số càng cao độ cứng càng lớn. - Bút chì cứng dùng để vẽ mờ, vẽ các đường trục, đường tâm, đường dóng, đường kích thước . 2. Bút chì mềm Kí hiệu là B, 2B, 3B, 4B Chỉ số càng lớn thì càng mềm. Bút chì mềm dùng để vẽ nét liền đậm khi vẽ đư ờng bao thấy, khung vẽ, khung tên. Loại bút chì trung gian kí hiệu là HB. 1.1.3. Tẩy : Có hai loại tẩy, Tẩy cứng và tẩy mềm, khi dùng nên dùng tẩy mềm. 1.2. Dụng cụ vẽ 1.2.1. Ván vẽ Làm bằng gỗ phẳng không cứng lắm, hai bên ghép gỗ cứng để trượt thước chữ T. 1.2.2. Thước chữ T Làm bằng nhựa hoặc gỗ, đầu T có thể điều chỉnh góc độ khi cần thiết. 1.2.3. Êke Gồm hai cái, một cái vuông cân và một cái có góc nhọn 30 0 và 60 0 . 1.2.4. Com pa . Dùng để vẽ đường tròn nhỏ và trung bình. 1.2.5. Com pa đo Dùng để lấy độ dài đoạn thẳng. 1.2.6. Thước cong Dùng để vẽ các đường cong không vẽ đư ợc bằng com pa . 1.3. Trình tự hoàn thành một bản vẽ Bước 1. Chuẩn bị : - Chuẩn bị giấy vẽ - Chuẩn bị vật liệu vẽ và dụng cụ vẽ. Bước 2. Vẽ mờ - Vẽ khung bản vẽ, khung tên. - Dự kiến bố cục toàn bộ bản vẽ dựa vào kích thước khuôn khổ của các hình chiếu. Cần có đủ chỗ để ghi kích thước và các ghi chú khác. - Vạch các đường tâm, đường trục đối xứng, đường bao và các nét vẽ khác cho từng hình biểu diễn. - Kiểm tra kỹ bản vẽ mờ, tẩy xoá sửa chữa. Bước 3. Tô đậm - Tô hết các nét đậm theo thứ tự sau : * Đường tròn và cung tròn tô từ nhỏ đến lớn. * Đường nằm ngang tô từ trên xuống dưới. * Đường thẳng đứng tô từ trái sang phải. * Đường xiên tô từ góc trên bên trái xuống phía dưới phải. - Vạch lại các đường trục, đường tâm bằng các nét chấm gạch mảnh - Tô đậm các nét đứt cũng theo thứ tự trên. - Vẽ đậm các nét mảnh theo thứ tự từ các đường gióng, đường kích thước, đường gạch gạch, đường lượn sóng, - Vẽ tất cả các mũi tên. - Tô khung bản vẽ và khung tên. Bíc 4. ViÕt ch÷ vµ ch÷ sè. ViÕt ®Ëm c¸c ghi chó, kÝ hiÖu, c¸c con sè kÝch th íc khæ 3,5 ; cßn c¸c tiªu ®Ò khæ 5. Bíc 5 KÕt thóc KiÓm tra, tÈy xo¸ c¸c nÐt thõa vµ söa ch÷a lÇn cuèi. [...]...Chương 2 Những tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kỹ thuật 2.1 Tiêu chuẩn về bản vẽ kỹ thuật Bản vẽ kỹ thuật là phương tiện thông tin giữa những người làm công tác kỹ thuật nên cần được thiết lập theo những quy định thống nhất trong những Tiêu chuẩn Nhà nước về bản vẽ 2.2 Khổ giấy 2.2.1 Khổ giấy chính: - Khổ giấy được xác định bằng các kích thước của mép ngoài của bản vẽ - Khổ giấy chính là khổ giấy... tiêu chuẩn trình bày bản vẽ 420 210 kích thư ớc các khổ giấy 841 Khổ giấy chính 22 11 44 24 11 12 297 594 1189 2.2.2 Khổ giấy phụ : Là khổ giấy được dùng khi phải vẽ các bản vẽ xây dựng kích thước bằng bội số khổ 11 5 25 5 Khung vẽ Mép ngoài 5 2.3 Khung vẽ và khung tên 2.3.1 Khung bản vẽ : - Mỗi bản vẽ đều phải có một khung vẽ, vẽ bằng nét liền đậm, kẻ cách mép khổ giấy 5mm - Khi cần đóng thành tập,... Đường bao của chi tiết trước khi hình thành K5 Bộ phận của chi tiết nằm ở phía trước mặt phẳng cắt 2.5.2 Chiều rộng của nét vẽ Trên bản vẽ kỹ thuật, các hình biểu diễn của vật thể được tạo thành bởi các nét vẽ có tính chất khác nhau TCVN 1993 quy định về các loại nét vẽ và chiều rộng nét vẽ Các chiều rộng nét vẽ cần chọn sao cho phù hợp với kích thước, loại bản vẽ và căn cứ vào dãy kích thước : 0,18... B không nghiêng ( Chữ đứng) Bản vẽ hệ thống điệ Bản vẽ hệ thống điện và kiểu B nghiêng 750 với d = 1/ 10 h .Bản vẽ hệ thống điệ a d d HG hgo H7 f hg V d a g h e g Thông số chữ viết Kí hiệu Khổ chữ Chiều cao chữ hoa Chiều cao chữ thường Khoảng cách giữa các chữ Bước nhỏ nhất của các dòng Chiều rộng nét chữ h c a b d f b c h c h k b k h c d a g c g Chữ viết trên bản vẽ kỹ thuật Kích thước tương đối Kiểu... tên dùng trong nhà Trường 5 140 8 8 32 20 30 15 Người vẽ (5) (6) Kiểm tra (7) (8 ) 25 ( 2) (3) (4) 5 (9) (1) Ô1 Đầu đề bài tập hay Tên gọi chi tiết Ô2 Vật liệu của Chi tiết Ô3 Tỉ lệ vẽ Ô4 Kí hiệu bản vẽ hay số thứ tự bài tập Ô5 Ô6 Họ và Tên người vẽ Ngày vẽ Ô7 Chữ kí của người kiểm tra Ô8 Ngày kiểm tra Ô9 Tên Trường Khoa Lớp 2.4 Tỉ lệ Tỷ lệ của bản vẽ là tỉ số giữa kích thước đo được trên hình biểu diễn... tập, cạnh trái của khung bản vẽ được kẻ cách mép trái của khổ giấy một khoảng bằng 25 mm Khung tên Khung tên 2.3.2 Khung tên: Khung tên có thể đặt ở cạnh dài hay cạnh ngắn của bản vẽ và được đặt ở góc phải phía dưới của bản vẽ 140 3 28 8 20 30 15 Người vẽ (5) (6) 5 Kiểm tra (7) (1) 25 ( 2) (3) (4) 5 (9) (8 ) Quy định khổ giấy A4 khung tên phải đặt ở cạnh ngắn của khổ giấy Cách vẽ khung tên dùng trong... căn cứ vào dãy kích thước : 0,18 ; 0,25 ; 0,35 ; 0,5 ; 0,7 ; 1 ; 1,4 và 2 mm Chiều rộng của cùng một nét vẽ trong một bản vẽ phải được đảm bảo không thay đổi trên các hình khác nhau của chi tiết được vẽ theo cùng một tỉ lệ 2.5.3 Quy tắc vẽ Khi nhiều nét vẽ khác loại trùng nhau thì cần theo thứ tự ưu tiên * Đường bao thấy, cạnh thấy( nét liền đậm) * Đường bao khuất, cạnh khuất ( nét đứt) * Mặt phẳng... Cách vẽ Bước 1 Kẻ 17 đường thẳng nằm ngang cách nhau 1 mm Bước 2 Kẻ những đường kẻ nghiêng 750 cách nhau 1mm Bước 3 Viết chữ theo các đường vừa kẻ theo TCVN bài tập số 02.01 Tên bản vẽ : Mẫu chữ và số Khổ giấy A4 Kiểu B chữ nghiêng 750 , chiều cao chữ 10 mm, chiều rộng nét chữ 1 mm Kẻ 16 dòng cách nhau 1mm Theo mẫu giao vẽ theo mẫu Lớp trưởng Photo mỗi người 1 bản mẫu Thời gian vẽ : một tuần Ngày nộp bản. .. mảnh) 2.6 Chữ viết trên bản vẽ Chữ viết trên bản vẽ phải rõ ràng, thống nhất, dễ đọc và không gây nhầm lẫn 2.6.1 Khổ chữ Khổ chữ ( h ) là giá trị được xác định bằng chiều cao của chữ in hoa tính bằng mm Khổ chữ quy định như sau: 2,5 ; 3,5 ; 5 ; 7 ; 10 ; 14 ; 20 ; 28 ; 40 Chiều rộng của nét chữ ( d) được xác định phụ thuộc vào kiểu chữ và chiều cao của chữ 2.6.2 Kiểu chữ : Bản vẽ hệ thống điệ -Kiểu A... gian vẽ : một tuần Ngày nộp bản vẽ : Buổi học tuần sau Ghi Kích thước 2.7 Ghi kích thước 2.7.1 Quy tắc chung : Kích thước gồm ba thành phần : Đường dóng kích thước, Đường kích thước và chữ số kích thước - Kích thước ghi trên bản vẽ là cơ sở để xác định độ lớn và vị trí tương đối giữa các phần tử của vật thể được biểu diễn - 140 60 - Số lượng kích thước ghi trên bản vẽ phải đủ để chế tạo và kiểm tra . chuẩn về trình bày bản vẽ kỹ thuật 2.1. Tiêu chuẩn về bản vẽ kỹ thuật Bản vẽ kỹ thuật là phương tiện thông tin giữa những người làm công tác kỹ thuật nên. . 1.3. Trình tự hoàn thành một bản vẽ Bước 1. Chuẩn bị : - Chuẩn bị giấy vẽ - Chuẩn bị vật liệu vẽ và dụng cụ vẽ. Bước 2. Vẽ mờ - Vẽ khung bản vẽ, khung