BỘ TÀI LIỆU ÔN LUYỆN THPTQG MÔN NGỮ VĂN PHẦN 4 KÈM VIDEO BÀI GIẢNG

36 262 0
BỘ TÀI LIỆU ÔN LUYỆN THPTQG MÔN NGỮ VĂN PHẦN 4 KÈM VIDEO BÀI GIẢNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 4 của bộ tài liệu là về Kịch Nghị luận và Văn Chính Luận của giai đoạn 19301945. Trong phần này chúng ta tìm hiểu các tác phẩm tiểu biểu như: 1. Vĩnh biệt cửu trùng đài (Nguyễn Huy Tưởng) 2. Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh) 3. Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh) Các bạn nào đã mua tài liệu thì xin liên hệ với mình qua gmail : 01633306424HVDgmail.com để nhận video bài giảng hướng dẫn học tập nhé Thanks all

KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI - NGUYỄN HUY TƯỞNG (TIẾT 1) Mở: Thế kỉ 16, có kiện làm chấn động thành Thăng Long: Cửu Trùng Đài - tòa lâu đài tráng lệ nguy nga chưa kịp xây xong bị loạn quân đốt thành tro bụi Dù không tồn thực tế, dường như, tòa đài hoa lệ hữu tâm trí người yêu Hà Nội, yêu Đẹp yêu văn chương Dựa cốt lõi thực lịch sử, nhà viết kịch Nguyễn Huy Tưởng sáng tạo nên huyền thoại đặc sắc kỉ 20, bi kịch Vũ Như Tô- kịch xuất sắc mà vấn đề đặt tác phẩm khiến cho nhiều người đời sau phải vấn vương, suy nghĩ: “Đâu Đan Thiềm, đâu Vũ Như Tô? Lửa cháy ngai vàng hôn quân Lê Tương Dực Những người đốt Cửu Trùng Đài người lấy máu xây tháp Khi lửa giận tan rồi, họ khóc trước tàn tro” Lời thơ đồng cảm thầy giáo Đặng Hiển có lẽ nỗi lòng chúng ta, tiếc thương Cửu Trùng Đài, người nghệ sĩ tài hoa người tri kỉ TIẾT VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI- (Trích Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng) Cấu trúc học Tiết 1: Tác giả, tác phẩm, tìm hiểu văn kịch (tình kịch- nhân vật Vũ Như Tô) Tiết 2: Tìm hiểu văn kịch (nhân vật Đan Thiềm- giá trị tác phẩm) Tiết 3: Các dạng thi có liên quan đến tác phẩm MO O N.VN I Tìm hiểu chung Vài nét tác giả (1912-1960) - Xuất thân gia đình nhà nho làng Dục Tú, huyện Đông Anh, Hà Nội - Là nhà văn yêu nước, sớm tham gia cách mạng, 1943, tham gia Hội Văn hoá Cứu quốc Đảng lãnh đạo, đại biểu Quốc dân đại hội Tân trào (1945) - Là nghệ sĩ tài năng, đóng góp bật thể loại tiểu thuyết kịch Thiên hướng sáng tác: khai thác đề tài lịch sử, văn phong giản dị, thâm trầm, sâu sắc… - Có thể thấy Nguyễn Huy Tưởng hội tụ phẩm chất tốt đẹp người công dân - nghệ sĩ Trọn đời cống hiến cho Cách mạng cho văn, khao khát viết tác phẩm có quy mô lớn, dựng lên tranh, hình tượng hoành tráng lịch sử bi hùng dân tộc; nói lên vấn đề có tầm triết lí sâu sắc người, sống nghệ thuật - Tác phẩm: tiểu thuyết Đêm hội Long Trì (1942), Bắc Sơn (1946), Lá cờ thêu sáu chữ vàng, tiểu thuyết Sống với thủ đô (1961)- khúc tráng ca ngợi ca người Hà Nội tử cho Tổ quốc sinh ngày đầu kháng chiến chống Pháp vào mùa đông năm 1946 Còn với bi kịch Vũ Như Tô nhà văn Nguyễn Huy Tưởng lại khai thác bối cảnh Thăng Long năm quằn quại bạo tàn Lê Tương Dực thông qua hình ảnh Cửu Trùng Đài “huy hoàng cõi trần lao lực” người nghệ sĩ “tranh tinh xảo với hóa công”: Vũ Như Tô Thông qua kịch này, Nguyễn Huy Tưởng muốn đề cập đến người nghệ sĩ bi kịch họ Tác phẩm “Vũ Như Tô” 2.1 Vị trí: Vũ Như Tô (1941), tác phẩm đầu tay nhà văn chưa đầy 30 tuổi- tác phẩm lớn văn học nước nhà, có chiều sâu nội dung tầng tầng lớp lớp hoàn chỉnh hình thức nghệ thuật 2.2 Thể loại http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI - Có ý kiến cho Bi kịch lịch sử (hư cấu dựa kiện lịch sử, kết thúc bi thảm), người khác lại xem bi kịch Quả kịch Vũ Như Tô có yếu tố lịch sử, cảm hứng chủ đạo tác phẩm dựng lại, làm sống dậy kiện lịch sử mà chủ yếu thông qua thực lịch sử để đặt vấn đề sâu sắc sống nghệ thuật Có lẽ, nên coi Vũ Như Tô bi kịch- thể loại văn học mĩ học châu Âu coi cao quý khó - Bi kịch thể loại hình kịch (đối lập với thể hài kịch) Ngoài đặc điểm chung loại hình, bi kịch mang đặc điểm riêng thể Những đặc điểm riêng chủ yếu thể qua mâu thuẫn, xung đột nhân vật + Xung đột bi kịch tạo dựng từ mâu thuẫn “không thể giải quyết” được; cách khắc phục dẫn đến “sự diệt vong giá trị quan trọng” + Nhân vật bi kịch thường người có say mê, khát vọng lớn lao; đồng thời, có sai lầm hành động suy nghĩ + Kết thúc bi thảm số phận nhân vật bi kịch thường có ý nghĩa thức tỉnh, khơi gợi tình cảm nhân văn người “Bi kịch thể loại nghiêm ngặt đến khắc nghiệt; miêu tả thực theo lối nhấn mạnh, cô đặc mâu thuẫn bên trong, phơi bày xung đột sâu sắc thực dạng bão hoà căng thẳng đến cực hạn, mang ý nghĩa tượng trưng nghệ thuật” (Lại Nguyên Ân, l50 thuật ngữ văn học) 2.3 Tóm tắt : SGK Vũ Như Tô nhà văn Nguyễn Huy Tưởng lại khai thác bối cảnh Thăng Long năm quằn quại bạo tàn Lê Tương Dực thông qua hình ảnh Cửu Trùng Đài “huy hoàng cõi trần lao lực” người nghệ sĩ “tranh tinh xảo với hóa công”: Vũ Như Tô Thông qua kịch này, Nguyễn Huy Tưởng muốn đề cập đến người nghệ sĩ bi kịch họ Bi kịch tập trung cao hồi V – hồi kết kịch: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài Trích đoạn 3.1 Vị trí: Hồi 5, hồi cuối kịch 3.2 Kết cấu: gồm lớp - Lớp 1: Đan Thiềm biết tin có loạn lớn, khẩn khoản khuyên Vũ Như Tô trốn, ông kiên từ chối - Lớp 2,3,4,5,6: Vua bị Trịnh Duy Sản giết chết Cửu Trùng Đài bị kẻ phá, người đốt Thợ xây phần lớn theo quân phản nghịch Kinh thành hỗn loạn - Lớp 7, 8, 9: Đan Thiềm bị bắt, sau bị thiêu sống Cửu Trùng đài thành tro bụi Vũ Như Tô đau xót pháp trường II Đọc hiểu văn Tìm hiểu xung đột kịch đoạn trích - Mâu thuẫn bi kịch: a) mang tính nội tại; b) có ý nghĩa xã hội to lớn; c) giải quyết; d) cách khắc phục mâu thuẫn dẫn đến diệt vong giá trị quan trọng 1.1 Mâu thuẫn thứ - Nhân dân lao động khốn khổ lầm than >< hôn quân bạo chúa phe cánh chúng + Mục đích xây Cửu Trùng Đài nguy nga tráng lệ để ăn chơi hưởng lạc + Nguyên liệu công sức để xây Cửu Trùng Đài, tiền bạc, cải mà vua sức bắt thuế, tróc thợ từ dân lành, làm cho nhân dân vất vả, đói khát, chết bệnh dịch, tai nạn - Kết quả: hôn quân bị giết, hoàng hậu nhảy vào lửa, Cửu Trùng Đài thân cho tham vọng ăn chơi Lê Tương Dực bị đốt thành tro - Mâu thuẫn vốn có từ trước, đến Lê Tương Dực bắt Vũ Như Tô xây dựng Cửu Trùng Đài, mâu thuẫn ngày căng thẳng Đến hồi thứ năm, mâu thuẫn trở thành cao trào, lên tới đỉnh điểm giải hồi cuối cùng: Hôn quân Lê Tương Dực bị Trịnh Duy Sản giết, Nguyễn Vũ tự sát, Kim Phượng đám cung nữ bị kẻ loạn nhục mạ, bắt MO O N.VN http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI 1.2 Mâu thuẫn thứ hai Nghệ thuật cao siêu, tuý >< lợi ích trực tiếp, thiết thực nhân dân + Vũ Như Tô coi Cửu Trùng Đài phần xác phần hồn đời mình, công trình nghệ thuật tô điểm cho vẻ đẹp đất nước -> Vì nó, ông sẵn sàng chấp nhận làm việc cho hôn quân bạo chúa; dù bị thương tiếp tục đạo công việc; trị tội thợ bỏ trốn + Ngược lại mắt dân chúng, Cửu Trùng Đài thân ăn chơi xa xỉ, thân tội ác, cha đẻ –Vũ Như Tô- kẻ thù họ cần phải bị trị tội -> Họ vui mừng Cửu Trùng Đài chaý, Vũ Như Tô pháp trường => Kết thúc tính bi kịch điều hoà mâu thuẫn Muốn thực lí tưởng nghệ thuật ngược lại quyền lợi trực tiếp nhân dân, xuất phát từ lợi ích thiết thực nhân dân thực mơ ước nghệ thuật, nguồn gốc sâu xa bi kịch không lối thoát thiên tài Vũ Như Tô 1.3 Nhận xét vÒ m©u thuÉn, xung ®ét kÞch - Mâu thuẫn, xung đột ngày tăng phát triển tới đỉnh điểm, tạo kịch tính gay gắt - Mâu thuẫn, xung đột đan cài tự nhiên, có mối quan hệ mật thiết tác động lẫn - Mâu thuẫn, xung đột chứa đựng vấn đề lớn lao, sâu sắc, có ý nghĩa đến muôn đời - Dù chất bi kịch cô đặc mâu thuẫn đến mức dường giải quyết, ta thấy toát lên từ bi kịch chủ đề định hướng tư tưởng phát triển logic, sáng tỏ Trên quan điểm nhân dân, kịch lên án tham quan bạo chúa, tinh thần nhân văn, kịch ca ngợi nghệ sĩ chân tài hoa Vũ Như Tô, sống chết với Cửu Trùng đài, tin tưởng vào lí tưởng thân, làm việc đam mê, coi đời, lẽ sống, sẵn sàng sống chết Ta hiểu nhà văn Tô Hoài lại cho Vũ Như Tô Cửu Trùng Đài mà Nguyễn Huy Tưởng dựng nên cho Phân tích nhân vật Vũ Như Tô 2.1 Tính cách - Vũ Như Tô kiến trúc sư thiên tài Tài Vũ Như Tô chủ yếu thể hồi trước kịch, qua lời nhân vật khác nói ông Một thiên tài “ngàn năm chưa dễ có một”, “chỉ vẩy bút chim, hoa lên mảnh lụa thần tình biến hoá cảnh hoá công”, “sai khiến gạch đá viên tướng cầm quân, xây dựng lâu đài cao cả, vờn mây mà không tính sai viên gạch nhỏ” Cái tài khiến người phải ngưỡng mộ, kẻ biệt nhỡn Đan Thiềm sẵn sàng đánh đổi tính mạnh để bảo vệ ông, Lê Tương Dực dù không ưa phải tin dùng - Là người khát khao, say mê sáng tạo “cái đẹp” Không phải Ðan Thiềm thuyết phục hay dụ dỗ họ Vũ xây Cửu Trùng Ðài Khát vọng xây Cửu Trùng Ðài sục sôi sẵn Vũ Như Tô, cần lời khích lệ từ bên chuyển hóa thành hành động Bản đồ Cửu Trùng Ðài vẽ sẵn, tính toán kinh tế – kỹ thuật hoàn tất trước nhà kiến trúc sư thiên tài gặp mỹ nữ có tâm hồn MO O N.VN - Vũ Như Tô nghệ sĩ có nhân cách: + Có hoài bão lớn, có lí tưởng nghệ thuật cao gắn liền với tinh thần dân tộc Ông say sưa mơ ước xây dựng cho đất nước lâu đài vĩ đại “bền trăng sao” “dân ta nghìn thu hãnh diện”, nước ta ngẩng mặt với muôn người Khát vọng ban đầu lây truyền sang người thợ, họ phấn khích, đồng cảm Vũ Như Tô + Có dũng khí: nghệ sĩ chân chính, gắn bó với nhân dân, bị Lê Tương Dực doạ giết, Vũ Như Tô ngang nhiên chửi mắng tên hôn quân kiên từ chối xây Cửu Trùng Đài Dù hiểm nguy chết trước mặt, ông bình thản, sống chết với CTĐ + Có tâm hồn sạch, không màng danh lợi (khi vua ban thưởng vàng bạc, lụa là, ông đem chia hết cho thợ) http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI - Thế nhưng, tận niềm đam mê khao khát, Vũ Như Tô phải đối mặt với bi kịch đau đớn đời Muốn người Nam ngẩng mặt mà cuối lại trở thành kẻ thù dân; muốn có đài Cửu trùng (tượng trưng cho bền vững) phút chốc, công trình tan thành mây khói 2.2 Bi kịch Vũ Như Tô: + Là nghệ sĩ chân muốn khẳng định tài năng, muốn tô điểm cho đất nước làm đẹp cho đời, phải chết cách oan nghiệt, công trình nghệ thuật bị thiêu thành tro bụi + Lầm lạc ảo tưởng suy nghĩ hành động, phút chót, Ông không nghĩ việc xây Cửu Trùng Đài cho đất nước lại bị xem tội ác Đến loạn nổ ra, kinh thành nghiêng ngả tiếng quân ầm ầm, tiếng trống, tiếng chiêng, tiếng tù và, ngựa hí, Đan Thiềm hốt hoảng, líu lưỡi giục Vũ Như Tô trốn, không bị giết, ông không chịu đi, tin vào động việc làm “chính đại quang minh”, hi vọng thuyết phục An Hoà Hầu Khi Đan Thiềm bị bắt, Cửu Trùng Đài bị đập phá, thiêu huỷ ông bừng tỉnh, đau đớn, kinh hoàng ngửa mặt lên trời mà kêu lên: “Ôi mộng lớn! ôi Đan Thiềm! Ôi Cửu Trùng Đài!” Đó tiếng kêu cuối Vũ Như Tô lửa oan nghiệt bùng bùng thiêu trụi Cửu Trùng Đài, trước tác giả bị dẫn pháp trường Trong tiếng kêu ấy, “mộng lớn”, “Đan Thiềm”, “Cửu Trùng Đài” Vũ đặt liền kề, nỗi đau mát nhập hòa thành nỗi đau bi tráng Đó âm hưởng chủ đạo đoạn trích - Vũ đứng lập trường người nghệ sĩ mà không đứng lập trường nhân dân, lập trường Đẹp mà không đứng lập trường Thiện Công trình với năm vạn thợ bên mười vạn thợ bên hút dân bao sinh lực Quyền sống nhân dân bị hy sinh không thương tiếc Hành động Vũ Như Tô không hướng đến hòa giải mà thách thức chấp nhận hủy diệt Vũ tranh tinh xảo với hóa công, lại bướng bỉnh tranh phải- trái với số phận với đời Vũ Như Tô lên tính cách bi kịch, vừa bướng bỉnh vừa mềm yếu, vừa kiên định vừa dễ hoang mang, muốn vùng lên chống lại thách thức số phận, cuối rơi vào bi kịch 2.3 Nguyên nhân bi kịch - Mâu thuẫn khát vọng cao người nghệ sĩ với cách thực khát vọng ấy: mục đích Vũ Như Tô chân đường thực lại sai lầm ông lợi dụng quyền lực bạo chúa để thực khát vọng nghệ thuật - Mâu thuẫn quan niệm nghệ thuật cao siêu tuý muôn đời với lợi ích thiết thực, trực tiếp quần chúng nhân dân - Mâu thuẫn khát vọng hoàn cảnh xã hội chưa cho phép Trong hoàn cảnh không thích hợp, đẹp thành phù phiếm, cao siêu 2.4 Ý nghĩa bi kịch Vũ Như Tô Qua bi kịch người nghệ sĩ thiên tài Vũ Như Tô, Nguyễn Huy Tưởng gợi suy nghĩ sâu sắc mối quan hệ người nghệ sĩ với hoạt động sáng tạo nghệ thuật thực tế đời sống nhân dân Vấn đề tác giả đặt ngày ấy, bước sang thiên niên kỉ nguyên giá trị MO O N.VN http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI - NGUYỄN HUY TƯỞNG (TIẾT 2) Bi kịch, thể loại lớn văn học sân khấu, đặt độc giả khán giả trước câu phức tạp, hóc búa nhức nhối sống Phân tích nhân vật Đan Thiềm - Nếu Vũ Như Tô người nghệ sĩ đam mê sáng tạo đẹp Đan Thiềm người đam mê tài, tài sáng tạo đẹp: + Vì có lòng liên tài nên lúc Vũ Như Tô bị bắt, ông nhờ Đan Thiềm “mách đường chạy trốn”, nàng khuyên ông lại, thuyết phục ông nhân hội này, mượn uy quyền tiền bạc Lê Tương Dực để thực hoài bão xây dựng cho đất nước công trình nghệ thuật đồ sộ, vĩnh cửu + Vì đam mê tài mà nàng khích lệ Vũ Như Tô xây dựng Cửu Trùng Đài, sẵn sàng quên để bảo vệ tài Với nét tính cách ấy, Đan Thiềm xứng đáng tri âm, tri kỉ Vũ Như Tô - Ở hồi cuối, Vũ Như Tô Đan Thiềm lâm vào trạng thái khủng hoảng với nỗi đau chung: “vỡ mộng” thê thảm Nhưng diễn biến tâm trạng họ có chiều hướng vận động biểu khác Đan Thiềm đau đớn nhận thất bại giấc “mộng lớn” xây Cửu Trùng Đài, nhạy bén, sớm sủa, kịp thời Vũ Như Tô Tâm trí nàng không hướng vào thành bại việc xây Cửu Trùng Đài mà hướng vào sống Vũ Như Tô, người nghệ sĩ “tài trời” nghìn năm có Nàng khẩn khoản khuyên Vũ trốn, thấy lời khuyên vô hiệu hốt hoảng đau đớn Trong lớp liên tiếp hồi V, Đan Thiềm năm lần bảy lượt khuyên Vũ Như Tô “trốn đi” (15 lần khuyên trốn, điệp khúc trốn đi, lánh đi, chạy vang lên đến 14 lần; lần nàng van lạy phe loạn “tha cho ông cả”) Điệu nàng “hớt hơ hớt hải” “mặt cắt không giọt máu” Giọng nàng “thở hổn hển”, đứt đoạn âm vang kinh hoàng điên đảo bạo loạn chốn cung đình, mà nàng bị sỉ vả bắt bất công, oan nghiệt Nàng nói với Ngô Hạch, lời nói nàng khẩn khoản đẫm máu nước mắt (Tướng quân nghe Bao nhiêu tội xin chịu hết Nhưng xin tướng quân tha cho ông Cả Ông người tài…) Đến lúc nhận đến việc đổi mạng sống để cứu Vũ Như Tô không Đan Thiềm đành buông lời vĩnh biệt tất (Nàng nói: “Đài lớn tan tành! Ông Cả ơi! Xin ông vĩnh biệt!”, mà không nói: “Vĩnh biệt ông Cả!”) Đó lời vĩnh biệt mãi Cửu trùng đài, vĩnh biệt “giấc mộng lớn” máu nước mắt Diễn biến tâm trạng Vũ Như Tô Đan Thiềm đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài làm sâu sắc tính cách bi kịch nhân vật, đồng thời góp phần làm bật chủ đề tác phẩm Một số nét đặc sắc nghệ thuật 4.1 Chỉ trích đoạn đoạn kịch có kết cấu kịch: có thắt nút (mâu thuẫn), xung đột, cao trào mở nút Với kịch, đoạn trích phần cao trào, giải mâu thuẫn lớn kịch Không khí, nhịp điệu việc diễn tả theo chiều tăng tiến mức độ dồn dập thể tính chất gay gắt mâu thuẫn dần đẩy xung đột kịch lên cao trào Cửu Trùng Đài Vũ Như Tô nút mâu thuẫn Xung đột giải vĩnh viễn hai 4.2 Ngôn ngữ kịch - Bằng ngôn ngữ kịch có tính tổng hợp cao (kể, miêu tả, bộc lộ…), nhà văn đồng thời khắc họa tính cách, miêu tả tâm trạng, dẫn dắt hành động, xung đột kịch thành công, tạo nên tranh đời sống bi kịch hoành tráng nhịp điệu bão tố - Nhịp điệu tạo thông qua nhịp điệu lời nói – hành động (nhất qua khí, nhịp điệu, sắc thái lời nói – hành động Đan Thiềm – Vũ Như Tô đối đáp với với phe đối MOON.V N http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI nghịch; qua lời nói – hành động người khác vai trò đưa tin, nhịp điệu “ra”, “vào” nhân vật đầu cuối lớp – lớp ngắn, có lớp ngắn: dăm ba lượt thoại nhỏ; tiếng reo, tiếng thét, tiếng động dội từ hậu trường phản ánh cục diện, tình hình nguy cập, điên đảo lời thích nghệ thuật hàm súc tác giả Với ngôn ngữ có tính tổng hợp tính hành động cao vậy, người ta dễ dàng hình dung không gian bạo lực kinh hooàng nhịp điệu chóng mặt: Lê Tương Dực bị Ngô Hạch giết chết, Hoàng hậu nhảy vào lửa tự (qua lời kể Lê Trung Mại); Nguyễn Vũ tự tử dao (ngay sân khấu), Đan Thiềm bị bọn nội giám thắt cổ chỗ; Vũ Như Tô pháp trường Rồi tiếng nhiếc móc, chửi rủa, la ó, than khóc, máu, nước mắt… tất hừng hực chảo dầu sôi lửa bỏng khổng lồ 4.3 Cách khai thác vận dụng sử liệu Viết kịch có yếu tố lịch sử, Vũ Như Tô tất nhiên dựa sử liệu: kiện, nhân vật lịch sử, bối cảnh lịch sử Điều quan trọng (kể, miêu tả, bộc lộ…) nào, cho phù hợp với yêu cầu bi kịch Và lịch sử có lô gic qui luật nó, tàn khốc, lạnh lùng Cái lõi lịch sử nhà văn khai thác câu chuyện Vũ Như Tô xây Cửu trùng đài cho Lê Tương Dực (theo sách Đại Việt sử kí Việt sử thông giám cương mục ghi lại) Đài xây dang dở, người thợ tài hoa Vũ Như Tô phải chịu chết oan khốc Ở đây, để góp phần làm nên khung cảnh không khí bi tráng lịch sử, tác giả đặt hành động kịch vào “một cung cấm”, nhiều nhân vật kịch nhân vật lịch sử Nhiều tên đất tên người gắn với triều Lê… Đúng lời thích sân khấu tác giả: Sự việc kịch xảy Thăng Long khoảng thời gian từ năm 1516 đến năm 1517, triều Lê Tương Dực Chủ đề định hướng tư tưởng kịch - Trong lời Đề tựa viết năm sau viết xong kịch, Nguyễn Huy Tưởng công khai bày tỏ nỗi băn khoăn mình: “Đài Cửu Trùng không thành, nên mừng hay nên tiếc? Chẳng biết Vũ Như Tô phải hay kẻ giết Như Tô phải […] Than ôi, Như Tô phải hay kẻ giết Như Tô phải? Ta chẳng biết Cầm bút chẳng qua bệnh với Đan Thiềm” - Cho đến bi kịch hạ màn, người xem chưa thấy câu trả lời dứt khoát tác giả Nói ông nhường câu trả lời cho người đọc Mâu thuẫn tính không dứt khoát cách giải mâu thuẫn thể tập trung hồi cuối kịch Cửu Trùng Đài sụp đổ bị đốt cháy, nhân dân trước sau không hiểu việc sáng tạo nghệ sĩ, không hiểu Đan Thiềm, Vũ Như Tô “mộng lớn” hai nhân vật thân cho tài sắc Về phía khác, Đan Thiềm không cứu Vũ Như Tô Họ Vũ không thể, không hiểu việc làm quần chúng phe cánh loạn Mâu thuẫn mà bi kịch nêu lên thuộc loại mâu thuẫn không không giải cho thật dứt khoát, ổn thỏa được, thời đại Vũ Như Tô Mâu thuẫn may giải phần thỏa đáng mà đời sống vật chất nhân dân thật bình ổn, đời sống tinh thần nhu cầu đẹp xã hội nâng cao lên rõ rệt Mặc dầu vậy, chủ đề định hướng tư tưởng kịch phát triển tương đối sáng tỏ Một mặt, quan điểm nhân dân, kịch lên án bạo chúa tham quan, đồng tình với việc dân chúng dậy trừ diệt chúng; mặt khác, tinh thần nhân văn, kịch ca ngợi nhân cách nghệ sĩ chân tài hoa Vũ Như Tô, lòng yêu quý nghệ thuật đến mức quên Đan Thiềm Đây chủ đề thể chủ yếu qua mâu thuẫn thứ hai kịch: mâu thuẫn niềm khát khao hiến dâng tất cho nghệ thuật người nghệ sĩ đắm chìm mơ mộng với lợi ich trực tiếp thiết thực đời sống nhân dân Cụ thể: nghệ sĩ đầy tài giàu sáng tạo, Vũ Như Tô muốn khẳng định tài mình, muốn tô điểm cho đất nước, muốn làm đẹp cho đời, khát vọng nghệ thuật đam mê sáng tạo ông đặt lầm nơi lạc chốn, lạc điệu với thời thế, xa rời thực tế, nên phải trả giá sinh mệnh thân công trình thấm đẫm mồ hôi tâm não Người đọc, người xem thương người nghệ sĩ có tài có tâm, đam mê nghệ thuật, khao khát sáng tạo, sẵn sàng hi sinh tất cho đẹp xa rời thực MOON.V N http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI tế, mà phải trả giá đắt sinh mệnh công trình nghệ thuật đầy tâm huyết sáng tạo cuả Đoạn trích nói riêng kịch nói chung để lại giá trị nhân văn sâu sắc rằng: “Không có đẹp tách rời chân thiện Tác phẩm nghệ thuật mang đẹp tuý, phải có mục đích chân phục vụ nhân dân, phục vụ đời “Văn chương không văn chương mà thực chất đời, đời nơi xuất phát nơi tới văn chương” Người nghệ sĩ phải có hoài bão lớn, có khát vọng sáng tạo công trình vĩ đại cho muôn đời, biết xử lý đắn mối quan hệ khát vọng với điều kiện thực tế sống với đòi hỏi muôn dân” Một vấn đề đặt “Xã hội phải biết tạo điều kiện sáng tạo cho tài năng, vun đắp tài năng, quý trọng nâng niu giá trị nghệ thuật đích thực” Ý nghĩa phần cuối lời đề tựa - Lời đề tựa kịch Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng viết ngày tháng năm 1942, sau khoảng năm viết xong tác phẩm “Than ôi! Đan Thiềm!” - Tựa thành phần nằm văn tác phẩm, viết đầu sách sau tiêu đề chương sách nhằm hướng người đọc vào ý đồ nghệ thuật tác giả tư tưởng tác phẩm - Qua lời đề tựa trên, Nguyễn Huy Tưởng chân thành bộc lộ nỗi băn khoăn mình: Lẽ phải thuộc Vũ Như Tô hay kẻ giết Vũ Như Tô? Và ông thú nhận “ta chẳng biết”, tức đưa lời giải đáp thoả đáng Qua kịch, thấy chân lí không hoàn toàn thuộc phía nào: việc Cửu Trùng Đài vừa nên mừng, vừa nên tiếc Đồng thời, nhà văn khẳng định: “Cầm bút chẳng qua bệnh với Đan Thiềm”, tức cảm phục “tài trời”, nhạy cảm với bi kịch tài siêu việt MOON.V N http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI - NGUYỄN HUY TƯỞNG (TIẾT 3) LUYỆN TẬP Đề Trình bày cảm nghĩ bi kịch nhân vật Vũ Như Tô "Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài" A Mở Trong xã hội cũ, người nghệ sĩ thiên tài có lý tưởng cao đẹp thường lâm vào cảnh ngộ không giải cách đắn vấn đề sáng tạo nghệ thuật cho để làm Đó bi kịch Vũ Như Tô kịch tên Nguyễn Huy Tưởng B Thân I Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm Tác giả Nguyễn Huy Tưởng (1912 - 1960) xuất thân gia đình nhà nho đất Bắc Ninh xưa, thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội Từng gắn bó với phong trào cách mạng tổ chức văn hoá văn nghệ Đảng lãnh đạo từ sớm, Nguyễn Huy Tưởng có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử để xây dựng tác phẩm có quy mô lớn, dựng lên tranh, hình tượng hoành tráng lịch sử bi hùng dân tộc Ông nhà viết kịch tài ba Văn phong ông vừa giản dị, sáng, vừa thâm trầm sâu sắc đặt vấn đề có tầm triết lý “Vũ Như Tô” kịch lịch sử có qui mô hoành tráng xuất sắc Nguyễn Huy Tưởng kịch Việt Nam đại Tác phẩm sáng tác vào năm 1941, dựa kiện lịch sử xảy kinh thành Thăng Long vào thời hậu Lê Tác phẩm gồm hồi Đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” hồi 5, hồi cuối kịch Trong đoạn trích học gây ấn tượng sâu sắc nhân vật Vũ Như Tô MO O N.VN II Trình bày cảm nghĩ bi kịch nhân vật Vũ Như Tô Định nghĩa bi kịch Hiểu theo nghĩa thông thường nỗi đau khổ vò xé dai dẳng cách giải thoát Nhưng theo từ điển văn học, bi kịch xảy có mâu thuẫn khát vọng, hoài bão, lí tưởng cá nhân với thực Thực chưa đủ điều kiện cho cá nhân thực khát vọng, lý tưởng nên rơi vào thất bại, chí dẫn đến chết thảm thương Những nét bi kịch Vũ Như Tô a Hiểu định nghĩa nói trên, thấy bi kịch Vũ Như Tô bi kịch người nghệ sĩ có tài có hoài bão lớn, không giải mối quan hệ phức tạp nghệ thuật đời sống, đặc biệt không giải cách đắn vấn đề sáng tạo nghệ thuật cho để làm b Vũ Như Tô kiến trúc sư thiên tài, thân niềm khao khát say mê sáng tạo đẹp, “là người ngàn năm dễ có sai khiến gạch đá viên tướng cầm quân, xây lâu đài cao cả, vờn mây mà không tính sai viên gạch nhỏ” c Vũ Như Tô nghệ sĩ lớn có nhân cách cao đẹp, có hoài bão lớn lao, có tư tưởng, lý tưởng nghệ thuật cao cả, ông muốn xây dựng lâu đài vĩ đại “bền trăng sao” “dân ta nghìn thu hãnh diện” ; muốn xây dựng công trình kiến trúc vĩ đại, tuyệt mĩ, tô điểm cho non sông đất nước Ông mong muốn cho người đời biết khát vọng cao đẹp ông Đó ông có hoài bão muốn tô điểm cho đất nước, đem hết tài xây cho nòi giống lâu đài hoa lệ,thách công trình trước sau, tranh tinh xảo với hoá công “để ta xây Cửu Trùng Đài, dựng kì công muôn thuở, vài năm Cửu Trùng Đài hoàn thành, cao huy hoàng, cõi trần lao lực có cảnh Bồng Lai Đời ta không quý Cửu Trùng Đài” Hồn ông để nơi http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI Nhìn cách đơn giản mục đích nguyện vọng Vũ Như Tô cao đẹp Nó xuất phát từ thiên chức người nghệ sĩ, từ lòng yêu nước tinh thần dân tộc Vũ Như Tô vô say mê với mơ ước d Nhưng Vũ Như Tô có hiểu sâu xa, thực tế, Cửu Trùng Đài xây dựng mồ hôi xương máu nhân dân hoàn thành nơi ăn chơi xa xỉ, sa đoạ vua chúa, giống công trình kiến trúc “Vạn Niên” triều đình Nguyễn sau : “Vạn niên vạn niên nào? Thành xây xương lính, hào đào máu dân” Như vậy, Vũ Như Tô sai lầm lợi dụng quyền lực bạo chúa để thực khát vọng nghệ thuật mình.Chỉ đứng lập trường nghệ sĩ tuý nên vô hình chung, trở thành kẻ đối nghịch với nhân dân, gây đau khổ cho nhân dân e Nhân dân căm giận bạo chúa, đồng thời oán trách, nguyền rủa, chí oán hận kiến trúc sư đầy tài Vũ Như Tô cuối giết chết tên hôn quan bạo chúa Lê Tương Dực lẫn Vũ Như Tô, đốt cháy Cửu Trùng Đài.Vũ Như Tô nhân vật bi kịch Ông trả lời câu hỏi “xây dựng Cửu Trùng Đài hay sai, có công hay có tội? ” Là nghệ sĩ đầy tài giàu sáng tạo, Vũ Như Tô muốn khẳng định tài mình, muốn tô điểm cho đất nước, muốn làm đẹp cho đời, khát vọng nghệ thuật đam mê sáng tạo ông đặt lầm nơi lạc chốn, lạc điệu với thời thế, xa rời thực tế, nên phải trả giá sinh mệnh thân công trình thấm đẫm mồ hôi tâm não mình.Thật đau đớn thay, bi kịch thay loạn nổ ra, Đan Thiềm mặt cắt không hột máu, hốt hoảng đến báo cho Vũ Như Tô, không chạy trốn ông bị giết, Vũ Như Tô không chịu day dứt câu hỏi: “Tôi có tội gì? Tôi làm nên tội? Làm phải trốn?” Và hi vọng thuyết phục An Hoà Hầu, kẻ cầm đầu phe loạn, song thực diễn cách phũ phàng tàn nhẫn, không ảo tưởng Vũ Như Tô Khi tất ảo vọng Đan Thiềm ông bị bắt, Cửu Trùng Đài bị thiêu huỷ ông bừng tỉnh, ngửa mặt lên trời mà cất lên tiếng than oán tuỵệt vọng “Đốt thực rồi! Ôi Đảng ác! Trời ơi! Phú cho ta tài để làm Ôi mộng lớn! Ôi Đan Thiềm! Ôi Cửu Trùng Đài! Thôi hết! Dẫn ta đến pháp trường” Trong tiếng kêu than ấy, tiếng “Đan Thiềm, mộng lớn Cửu Trùng Đài” dồn dập vang lên hoà nhập vào thành khúc ca bi tráng, oán, đầy tiếc thương Đó âm hưởng chủ đạo đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” MO O N.VN Phát biểu cảm nghĩ 3.1 Thương người nghệ sĩ có tài có tâm, đam mê nghệ thuật, khao khát sáng tạo, sẵn sàng hi sinh tất cho đẹp xa rời thực tế, mà phải trả giá đắt sinh mệnh công trình nghệ thuật đầy tâm huyết sáng tạo cuả 3.2 Hiểu đẹp tách rời chân thiện Tác phẩm nghệ thuật mang đẹp tuý, phải có mục đích chân phục vụ nhân dân, phục vụ đời “Văn chương không văn chương mà thực chất đời, đời nơi xuất phát nơi tới văn chương” Người nghệ sĩ phải có hoài bão lớn, có khát vọng sáng tạo công trình vĩ đại cho muôn đời, biết xử lý đắn mối quan hệ khát vọng với điều kiện thực tế sống với đòi hỏi muôn dân 3.3 Rút học nhận thức: xã hội phải biết tạo điều kiện sáng tạo cho tài năng, vun đắp tài năng, quý trọng nâng niu giá trị nghệ thuật đích thực C Kết luận Qua bi kịch người nghệ sĩ thiên tài Vũ Như Tô, Nguyễn Huy Tưởng gợi suy nghĩ sâu sắc mối quan hệ người nghệ sĩ với hoạt động sáng tạo nghệ thuật thực tế đời sống nhân dân Vì vấn đề tác giả đặt ngày ấy, bước sang thiên niên kỉ mới, nguyên giá trị http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI Đề 2- (câu 5/10 điểm dành cho đề thi Đại học 12/20 điểm- dành cho đề thi học sinh giỏi) - "Chao ôi! Hắn đã viết những gì? Toàn những cái vô vị, nhạt nhẽo, gợi những tình cảm rất nhẹ, rất nông, diễn một vài ý rất thông thường quấy loãng một thứ văn bằng phẳng và quá dễ dãi Hắn chẳng đem một chút mới lạ gì đến văn chương Thế nghĩa là hắn là một kẻ vô ích, một người thừa" (Đời thừa - Nam Cao) - "Trời ơi! Phú cho ta cái tài làm gì? Ôi mộng lớn! Ôi Đan Thiềm! Ôi Cửu Trùng Đài!" (Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng) Nỗi day dứt Hộ tiếng kêu đau đớn tuyệt vọng Vũ Như Tô gợi cho anh (chị) suy nghĩ bi kịch người nghệ sỹ xã hội cũ? Những vấn đề đặt qua bi kịch họ? Gợi ý đáp án: Nội dung Điểm I Yêu cầu chung: nắm vững kỹ làm văn nghị luận văn học (dạng đề đối sánh) Bố cục hợp lí, lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc sảo Diễn đạt, hành văn sáng, lời văn đẹp, ấn tượng 0.5đ II Định hướng làm biểu điểm Giới thiệu khái quát vấn đề: Kịch Vũ Như Tô viết năm 1941 Truyện ngắn Đời thừa Nam Cao sáng tác năm 1943 Mặc dù khai thác hai đề tài khác nhau, viết hai thể loại khác nhau, tư tưởng họ gặp nhiều điểm: mối quan tâm đến số phận người nghệ sỹ tài năng; suy tư mối quan hệ nghệ thuật đời; vấn đề phẩm chất người nghệ sỹ Tất thể qua bi kịch hai nhân vật: Vũ Như Tô Hộ Triển khai vấn đề 5,0 đ 2.1 Phân tích tấn bi kịch của hai nhân vật 2.1.1 Giống 2.1.1.1 Địa vị: sống hai thời đại cách xa nhau, song hai nghệ sỹ: Vũ Như Tô kiến trúc sư, Hộ nhà văn 2.1.1.2 Phẩm chất - Là người nghệ sỹ, họ cháy bỏng niềm đam mê nghệ thuật + Vũ Như Tô: khao khát điểm tô đất nước, đem hết tài xây cho đất nước tòa đài hoa lệ, "thách cả những công trình sau trước, tranh tinh xảo với hóa công" + Hộ: ấp ủ hoài bão: viết tác phẩm "làm mờ hết những tác phẩm cùng một thời”.“Tác phẩm ấy sẽ ăn giải Nobel và dịch đủ thứ tiếng hoàn cầu” - Ở góc độ người, họ nhân cách đáng trọng: + Vũ Như Tô: có phẩm chất đấng trượng phu nhân cách cứng cỏi, thái độ coi thường danh lợi + Hộ: người giàu lòng nhân ái, vị tha 2.1.1.3 Số phận: qua tiếng kêu đau đớn Vũ Như Tô “Trời ơi! Phú cho ta cái tài làm gì? nỗi day dứt Hộ “Chao ôi! Hắn đã viết những gì? Thế nghĩa là hắn là một kẻ vô ích, một người thừa” Người đọc nhận ra: Họ lâm vào bi kịch đổ vỡ lý tưởng, bi kịch phải sống đời thừa 2.1.1.4 Nguyên nhân dẫn đến bi kịch hai nhân vật: dựa sở mâu thuẫn bên niềm khát khao sáng tạo, khát khao khẳng định tài năng, khẳng định ý nghĩa tồn cá nhân với bên hoàn cảnh, điều kiện sống không cho phép họ thực khát vọng 2.1.1.5 Diễn biến mâu thuẫn: * Hộ: - Trước gặp Từ, Hộ chưa có bi kịch lúc Hộ có “Đói rét không có nghĩa lí gì đối với gã trẻ tuổi say mê lí tưởng” - Mâu thuẫn bắt đầu nảy sinh từ Hộ ghép đời vào đời Từ, từ Hộ MO O N.VN http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI Thơ Mới khác biệt thơ cũ phần xác (hình thức): phá bỏ ước lệ, khuôn mẫu gò bó cứng nhắc thơ xưa để thể cảm xúc, biến thái tinh vi phức tạp tâm hồn Điều quan trọng phần hồn (nội dung)- tinh thần Thơ “ngày trước chữ ta, chữ tôi” + Con người cá nhân thơ xưa phải ẩn sau Ta cộng đồng, có tài muốn vượt thoát…nhưng chưa dám phô diễn + Đến thời đại, với chuyển ý thức xã hội, ý thức cá nhân bùng phát mạnh mẽ thành nguồn cảm hứng chủ đạo + Cái thơ thể phong phú thi đàn, nhìn đời cặp mắt tươi trẻ xanh non cô đơn trước vũ trụ, sống + Nhận định với nhà thơ Nhưng cần thấy phân cực rõ ràng, số nhà thơ có kết hợp Phân tích, chứng minh: A Cái nhìn đời cặp mắt tươi trẻ xanh non - Với nhìn đời cặp mắt tươi trẻ xanh non nên Xuân Diệu thấy: + Phát tranh trần mâm cỗ thịnh soạn với vô số thực đơn: gần gũi thân quen nắng gió hoa lá…tràn đầy sức sống, tươi đẹp, đầy niềm vui đồng nội xanh rì, cảnh tơ phơ phất, thần vui gõ ửa…tình tứ quyến rũ ong bướm, tuần tháng mật, cặp môi gần… + Thay đổi cách nhìn chuẩn mực đẹp (nhìn qua lăng kính tình yêu) + Bộc lộ ham muốn khác thường đoạt quyền tạo hóa… + Cảm nhận giới giác quan… - Ta bắt gặp thơ Hàn Vẻ đẹp trần thôn Vĩ qua hồi tưởng thật: + Đẹp tinh khôi, khiết, sống động: nắng mới, vườn mướt, xanh ngọc + Hữu tình: trúc che ngang mặt chữ điền… B Cái cô đơn trước vũ trụ, đời - Mặc dù với Xuân Diệu, chủ đạo nhìn đời cặp mắt tươi trẻ xanh non, thiết tha giao cảm với đời, khát khao hưởng thụ người đọc nhận buồn cố hữu mang đặc trưng thơ + Buồn hữu han đời người… + Buồn quy luật đời có sinh có tử, có tàn phai (một loạt động từ thể tiêu tan, mát) + Cũng Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, sau say mê với sống thôn dã buồn chia lìa, hụt hẫng, nuối tiếc…càng cuối, nỗi buồn đong đầy ảo ảnh nhạt nhòa tầm tay với…Kết thúc câu hỏi thực chất tiếng than…Cái buồn Hàn Mặc Tử thể qua dòng hồi tưởng đứt nối chập chờn vô định - Trong ba nhà thơ, cô đơn không khac Huy Cận + Cảm thức thơ Huy Cận cảm thức thân phận người trước vũ trụ lớn lao: + Tràng giang có hai đối cực: lớn lao rợn ngợp mênh mông vô tận…biểu tượng cho đời, dòng đời; nhỏ bé lạc loài … biểu tượng cho kiếp người lạc lõng cô đơn bơ vơ… + Cuộc đời người liên lạc: thuyền nước lại, nắng xuống trời lên, + Không tín hiệu: không tiếng, không cầu, không đò… + Huy Cận tìm đối cực để diễn tả nỗi buồn, phương hướng người trước cảnh nước nhà tan… Đánh giá: Sự đời thơ mới, xuất bước chuyển văn học… MO O N.VN http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP – HỒ CHÍ MINH (tiết 1) MỞ: Việt Nam, dải đất mảnh mai gầy guộc nằm bên bờ biển Đông suốt lịch sử 4000 năm phải gồng lên để sớm chắn bão giông chiều ngăn nắng lửa; gần hai ngàn năm phải chống ngoại bang xâm lược, đô hộ, đồng hoá; độc lập, tự cho dân tộc, chủ quyền quốc gia trở thành lẽ sống truyền từ đời sang đời khác Hơn 1000 năm trước, quân xâm lược Tống (Trung Quốc) kéo sang giày xéo bờ cõi, tuyên bố "Sông núi nước Nam vua Nam " Hơn năm trăm năm sau, sau thắng lợi nghiệp giải phóng dân tộc khỏi ách đô hộ nhà Minh, Cáo bình Ngô, lại lần tuyên bố độc lập không khí hào sảng: "Như nước Đại Việt ta hùng phương " Vẫn với tinh thần thế, Tuyên ngôn độc lập Bác trở thành đỉnh mốc đánh dấu bước phát triển lớn lịch sử phát triển quốc gia dân tộc I Tìm hiểu chung Tác giả Tác phẩm 2.1 Hoàn cảnh đời tuyên ngôn - Ngày 19/8/45 quyền tay nhân dân - Ngày 26/8 Hàng Ngang – Hà Nội người soạn thảo tuyên ngôn độc lập - Ngày 2/9/45 quảng trường Ba Đình, người thay mặt phủ đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh nước VNDCCH 2.2 Đối tượng mục đích sáng tác tuyên ngôn MO O N.VN Đối tượng: + Tuyên ngôn độc lập huớng tới không đồng bào nuớc + Nhân dân giới, trước hết nhân dân tiến Pháp Mỹ + Đặc biệt lực lượng thù địch hội quốc tế mang dã tâm lần nô dịch đất nước ta Mục đích: + Khẳng định quyền tự độc lập dân tộc Việt Nam + Bao hàm tranh luận ngầm nhằm bác bỏ luận điệu xảo trá kẻ thù truớc dư luận giới Lời văn: - Ngày 19 tháng năm 1945, quyền Hà Nội tay nhân dân Ngày 26 tháng năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu cách mạng Việt Bắc tới Hà Nội Tại nhà số 48, phố Hàng Ngang, Người biên soạn Tuyên ngôn Độc lập Ngày 2.9.1945, quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Người thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đọc Tuyên ngôn Độc lập trước hàng chục vạn đồng bào: “Hôm sáng mồng tháng 9/ Thủ đô hoa vàng nắng Ba Đình/ Muôn triệu tim chờ, chim nín/ Bỗng vang lên tiếng hát ân tình/ Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh/ Người đứng đài, lặng phút giây/ Trông đàn đó, vẫy hai tay/ Cao cao vầng trán, ngời đôi mắt/ Độc lập thấy đây” Cả đất nước ngây ngất niềm hạnh phúc sống http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI kỉ nguyên mới, chấm dứt bao năm sống nô lệ tủi nhục ách thống trị thực dân phong kiến - Tuyên ngôn độc lập viết hoàn cảnh đặc biệt khác thường: đất nước giành đuợc độc lập bọn đế quốc thực dân - đặc biệt thực dân Pháp lăm le quay trở lại nhằm nô dịch đất nước ta lần Nấp sau quân Đồng minh vào tước khí giới quân đội Nhật: tiến vào từ phía Bắc quân đội Tưởng Giới Thạch, sau lưng đế quốc Mĩ; tiến vào từ phía Nam quân đội Anh, sau lưng quân viễn chinh Pháp Chúng nhân danh phe Đồng minh với chiêu bài: lấy lại mảnh đất bảo hộ bị bọn Phát xít Nhật chiếm đóng chiến tranh Chúng ta phải chống thực dân Pháp - thành viên chủ chốt phe Đồng minh lại thiết chống Đồng minh Đây vấn đề trọng yếu vô tinh tế, đòi hỏi khôn khéo, sáng suốt lĩnh người lãnh đạo 2.5 Bố cục - Đoạn 1: Từ đầu đến “đó lẽ phải không chối cãi được” sở pháp lí tuyên ngôn - Đoạn 2: Tiếp đến “Dân tộc phải độc lập”- Tố cáo tội ác thực dân Pháp khẳng định thực tế lịch sử nhân dân ta kiên trì đấu tranh dậy giành quyền, lập nên nước VNDCCH - Đoạn 3: Còn lại: Lời tuyên ngôn tuyên bố ý chí bảo vệ độc lập tự dân tộc II Đọc hiểu văn Cơ sở pháp lí tuyên ngôn - Bác dẫn hai tuyên ngôn: Tuyên ngôn Độc lập nước Mĩ (1776); Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền cách mạng Pháp (1791) -> Hai tuyên ngôn giới thừa nhận nội dung phù hợp với mơ ước quyền lợi người Đó chân lí không chối cãi Việc trích dẫn có giá trị sâu sắc Bác tỏ trân trọng danh ngôn bất hủ để chặn đứng âm mưu trở lại xâm lược nước ta thực dân Pháp - Người trích dẫn lời Tuyên ngôn độc lập nước Mĩ: “Tất người…hạnh phúc” Bác linh hoạt kết hợp với ý kiến “suy rộng câu có nghĩa là” từ khẳng định quyền người, Bác chuyển nhanh sang quyền dân tộc “tất dân tộc giới sinh bình đẳng, daâ tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do” - Người trích dẫn Tuyên ngôn Nhân quyền dân quyền cách mạng Pháp: “Người ta sinh ra….quyền lợi” Người khẳng định: “ lẽ phải không chối cãi được” Bác xoáy sâu vào quyền bình đẳng mặt người Con người hiểu theo nghĩa không phân biệt chủng tộc, màu da, tổ quốc Con người nhân loại Vậy có lí Pháp xâm lược Việt Nam? - Bác dẫn lời cha ông họ Ông cha họ khẳng định, tuyên ngôn hùng hồn đanh thép Có lẽ chúng lại vô tình ngược lại phản bội lời lẽ ông cha chúng? Đây phương pháp luận Bác, nghệ thuật “gậy ông đập lưng ông” khôn khéo tế nhị MO O N.VN Lời văn: Phần mở đầu tuyên ngôn có giá trị bật tư tưởng nghệ thuật lập luận, tiêu biểu cho phong cách luận HCM Tác giả khẳng định độc lập dân tộc sở lí lẽ chối cãi - Ngay từ dòng đầu tiên, Hồ Chí Minh nêu lên chân lý vĩnh cửu quyền tự dân tộc, quyền sống người thừa nhận qua nhiều thời kỳ lịch sử quốc gia mà quyền họ ngược lại nguyên tắc Bác dẫn lời hai tuyên ngôn tiếng Mỹ Pháp, chứa đựng tư tưởng lớn, thừa nhận nhân loại, để làm sở pháp lí cho tuyên ngôn VN Cách lập luận tác giả vừa khôn khéo vừa kiên http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI + Cách lập luận khôn khéo vì: @ Thu hút ý dư luận Dẫn Tuyên ngôn độc lập nước Mĩ, Tuyên ngôn Nhân quyền dân quyền cách mạng Pháp biểu mở ra, hoà vào đời sống cộng đồng giới dân tộc Chỉ thôi, dân tộc nô lệ, đất nước chưa có tên riêng (mang tên xứ An Nam thuộc Pháp), xã hội xã hội phong kiến thuộc địa cũ kĩ, tù đọng Hôm nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đứng nhân loại giới Những nội dung, khí phách cất lên, vang động khắp hoàn cầu @ Gợi lại cho người Mĩ người Pháp nhớ lại hoàn cảnh tương tự Việt Nam Cách 200 năm, người Mĩ bị áp bức, bị làm nhục Việt Nam, bị người Âu châu sang khai thác Câu nói tiếng thủ tướng Anh Uy-liêm: “Hễ Mĩ làm dù sợi len, miếng sắt móng ngựa chức cho lĩnh sang đóng đầy xứ lập tức” 1775, lãnh đạo người anh hùng Oa sinh tơn, lãnh đạo nhân dân dậy chống đế quốc Anh thống trị họ từ đầu kỉ XVII 4-7-1776, họ tuyên bố Độc lạp thành lập Liên bang Bắc Mĩ Hoa kì (quen gọi nước Mĩ) 15 năm sau tuyên ngôn Mĩ tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp không chịu cảnh phải cõng lưng, đội đầu quyền lực tối cao chế độ quân chủ, luật pháp ý thích nhà vua đặt Như trăm năm trước người Pháp lật đổ chế độ quân chủ, người Mĩ đánh đuổi thực dân, trăm năm sau, người Việt lúc đánh đổ chế độ phong kiến chế độ thực dân, chung khát vọng độc lập tự người Mĩ người Pháp Vừa nhắc nhớ, vừa có ý đặt ngang hàng cách mạng tháng Tám ta với hai cách mạng Pháp Mỹ Quả thật hai cách mạng nói mở giai đoạn phát triển lịch sử xã hội loài người cách mạng tháng Tám ta mở kỷ nguyên Đó kỷ nguyên dành độc lập dân tộc nuớc thuộc địa, kỷ nguyên sụp đổ chủ nghĩa thực dân Với trích dẫn hai câu tiếng Tuyên ngôn Mĩ Pháp, Hồ Chí Minh muốn khẳng định chân lí lịch sử niềm tự hào dân tộc, khẳng định tầm vóc thời đại Cách mạng tháng Tám MO O N.VN @ Người thể tôn trọng danh ngôn bất hủ giới thừa nhận, chân lý dù Mỹ hay Pháp Ở lầm lẫn nhân dân Mỹ, dân tộc Pháp với bọn xâm lược Mỹ, Pháp @ Từ quyền bình đẳng tự người mà tác giả suy rộng quyền bình đẳng tự dân tộc giới Đây cách vân dụng khéo léo đầy sáng tạo đảm bảo tính chặt chẽ lập luận Tư tưởng ''Quyền dân tộc '' đóng góp lớn TNĐL: ''cống hiến tiếng cụ HCM vào kho tàng tinh hoa tư tưởng nhân loại Bởi tư tưởng nâng cao giá trị, tầm vóc nhân tư tưởng, nguyên tắc quyền người '' (Giáo sư Singô Sibita) Nghĩa người phải biết vươn tới quyền lợi cộng đồng Mặt khác, tư tưởng nguyên tắc ''Quyền dân tộc '' sở để nhân loại thấy giai cấp tư sản nêu cao nhân quyền, dân quyền lại mở rộng quyền xâm phạm tàn bạo, bóc lột dã man dân tộc khác Đó vô nhân đạo phi nghĩa Thế từ phạm trù nhân quyền - móng tư tưởng cách mạng tư sản - Bác chuyển sang phạm trù chống thực dân - móng phong trào giải phóng dân tộc, phong trào trở thành ba dòng thác cách mạng giới Chỉ câu văn ngắn gọn, ta nhận Hồ Chí Minh nguời giương cao bó đuốc sáng ngời tư tưởng giải phóng dân tộc @ Việc trích dẫn hai tuyên ngôn vừa nhằm đề cao giá trị hiển nhiên tư tưởng nhân đạo văn minh nhân loại, vừa tạo tiền đề cho lập luận nêu mệnh đề http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI + Khôn khéo kiên quyết: Bác dùng lời lẽ tuyên ngôn Mỹ, Pháp để phủ nhận âm mưu xâm lược hai cường quốc Qua thủ pháp nghệ thuật “gậy ông đập lưng ông”, dường tác giả ngầm cảnh cáo Pháp xâm lược Việt Nam họ phản bội lại truyền thống tốt đẹp dân tộc họ đúc kết thành chân lý ghi tuyên ngôn Họ vấy bẩn lên cờ tự do, bình đẳng, bác mà cha ông họ giương cao Kết tiết 1: Tuyên ngôn độc lập đỉnh cao văn học yêu nước, đỉnh cao văn luận Trong đời làm văn viết văn Bác hai lần nguời cảm thấy sung sướng sảng khoái đặt bút viết lần viết “Bản án chế độ thực dân Pháp” để lại cáo trạng đanh thép kết tội chúng” lần viết Tuyên ngôn độc lập để tuyên bố cáo chung chế độ thực dân Tác phẩm xây dựng kết cấu chặt chẽ, lí lẽ hùng hồn, lập luận đanh thép, lời văn hàm súc, sáng Nếu người Mĩ tự hào có tuyên ngôn độc lập 1776, người Pháp có Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền 1791 dân tộc Việt Nam có quyền kiêu hãnh có Tuyên ngôn độc lập, tác phẩm kết tinh tâm hồn, ý chí, khát vọng người Việt Nam - Chỉ đoạn văn ngắn mở đầu, TNĐL đưa cứ, lí lẽ xác đáng cho lập luận Quá trình dẫn dắt tới cứ, lập luận xác, chặt chẽ, thể độ nhạy bén trị, sắc sảo trí tuệ cao độ Với đoạn mở đầu, tác giả tạo sở lý luận vững để triển khai lập luận phần sau - Chúng ta biết đến chất trí tuệ sắc sảo Nguyễn Ái Quốc qua truyện Những trò lố hay Va ren Phan Bội Châu đại tiếng Pháp, chất cổ điển hài hòa với tinh thần đại HCM qua Nhật kí tù chữ Hán, đến với Tuyên ngôn độc lập, ta biết đến văn luận mẫu mực giàu tính luận chiến nhà Cách mạng HCM Đây tác phẩm mà HCM cảm thấy hài lòng đời viết văn, làm báo dày dạn kinh nghiệm MO O N.VN http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP – HỒ CHÍ MINH (tiết 2) Bác vạch tội tranh luận ngầm với thực dân Pháp - Bác hạ từ “ mà”, hai từ đảo ngược lại hoàn toàn, phủ nhận hoàn toàn thái độ thực dân Pháp Nghĩa chúng phản bội lại lời lẽ cha ông chúng - Từ tuyên ngôn đưa chứng thật Thực chất, Bác ngầm tranh luận với Pháp công bố trước dư luận + Chúng kể công ''bảo hộ '' Việt Nam thực chất chúng dâng Đông dương hai lần cho Nhật + Chúng kể công ''khai hoá'' Việt Nam thực chất chúng bóc lột, áp đẩy dân tộc ta tới nguy diệt chủng nạn đói 1945 + Chúng nhân danh Đồng minh trở lại Việt Nam >< thực chất chúng phản bội Đồng minh, đầu hàng Nhật, khủng bố Việt minh lực lượng đứng phe Đồng minh đánh Nhật + Chúng nêu lên ràng buộc mặt pháp lí Việt Nam với Pháp hiệp ước khác tuyên ngôn khẳng định từ 1940, Việt Nam thuộc địa Nhật Việt minh giành lại chủ quyền cho dân tộc từ tay Nhật từ tay Pháp Như ràng buộc có tính pháp lí bị huỷ bỏ -> Lời lẽ Bác cụ thể, dẫn chứng rõ ràng, văn viết có hình ảnh (tắm khởi nghĩa ta biển máu), tác động mạnh mẽ tới người đọc, người nghe - Bác tuyên bố thoát li hẳn quan hệ thực dân với Pháp + Xoá bỏ hiệp ước mà Pháp kí VN + Khai sinh nước VNDCCH + Thể tâm chống âm mưu thực dân Pháp + Bày tỏ niềm tin với Đồng minh Lời văn: MO O N.VN Lòng yêu nước, nguyện vọng độc lập dân tộc nhân dân ta đuợc khẳng định chắn sở thực tiễn Tác phẩm tranh luận ngầm chủ nhân đích thực đất nước Việt Nam, phủ nhận quyền Pháp, khẳng định quyền tự Việt Nam Nghệ thuật lập luận “tranh luận ngầm” nhằm bác bỏ luận địệu xảo trá thực dân, đế quốc thể sáng rõ: a) Bản Tuyên ngôn dựng lên cáo trạng đanh thép tội ác thực dân Pháp + Nếu Pháp nêu chiêu có công khai hoá Việt Nam, Việt Nam vốn thuộc địa Pháp Tuyên ngôn vạch rõ: Pháp kẻ xâm lược, gây bao tội ác, bán đứng Vn cho Nhật Bản Tuyên ngôn tố cáo cách toàn diện tội ác trị, kinh tế Về trị: Chúng tuyệt đối không cho dân tộc ta chút quyền tự dân chủ nào, chúng chia nuớc ta thành ba kỳ với ba chế độ khác Mục đích chia rẽ tình đoàn kết dân tộc, ngăn cản nghiệp thống đất nuớc nhân dân ta Chúng đàn áp nguời yêu nuớc thương nòi, tắm khởi nghĩa ta bể máu Chúng thực sách ngu dân, lập nhà tù nhiều truờng học Chúng đầu độc nhân dân ta ruợu cồn thuốc phiện để ta suy kiệt giống nòi Về kinh tế: Chúng cuớp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu, bóc lột sức lao động, chúng thực sách thuế hà khắc, vô nhân đạo khiến tầng lớp nhân dân không ngóc đầu lên đuợc Tội ác lớn thực dân Pháp phát xít Nhật gây thảm hoạ nạn đói năm 1945 khiến hai triệu nguời chết đói (Thơ Tố Hữu: Con đói lả ôm chân mẹ khóc/ Mẹ đợ đấu thóc cầm hơi/ http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI Kiếp người cơm vãi cơm rơi/ nẻo đất phương trời mà Hay “Nửa đêm thuế thúc trống dồn/ Sân đình máu chảy đường thôn lính đầy) + Để phủ nhận chiêu Pháp rêu rao Pháp có công đứng phe Đồng minh chống phát xít bảo vệ Việt Nam, tác giả tố cáo tội ác Pháp đầu hàng Nhật cách nhục nhã, bán rẻ nuớc ta cho Nhật Bản Tuyên ngôn rõ: vòng năm mà hai lần Pháp quỳ gối mở cửa nuớc ta rước Nhật Tố cáo hành động Pháp, lần tuyên ngôn phủ nhận quyền Pháp Việt Nam - Trong phần thứ hai Tuyên ngôn độc lập, đoạn tố cáo tội ác trị kinh tế thực dân Pháp 80 năm đô hộ Việt Nam đuợc viết ngắn gọn, cô đúc, đoạn văn nói việc Pháp bán nuớc ta cho Nhật, việc ta giành lại nuớc từ tay Nhật lại viết tỉ mỉ, kỹ Vì ? - Vì vào lúc ấy, trước công luận nước ta giới, tội ác bọn thực dân thuộc địa thực tế hiển nhiên Trong khuôn khổ Tuyên ngôn - loại hình văn cần sức mạnh nén dồn, cô đúc, tội ác hoàn toàn nêu dạng lời kết án gọn gàng, đanh thép - Nhưng điều Bác nói đến đoạn văn sau lại khác Bác Hồ sáng suốt lường trước rằng, không nguời vô tình hữu ý cho giành độc lập từ tay thực dân Pháp Thiếu chút sáng suốt, chút khôn khéo đây, ta dễ bị quy chống lại thành viên chủ chốt đồng minh, chống lại điều ước cho nước thắng trận có quyền thu lại mảnh đất cũ - Một điều có tầm quan trọng sống độc lập đất nước thế, coi nhẹ Nên dù Tuyên ngôn, Bác Hồ phải dụng công phân giải, hàng loạt câu văn chia thành vế phân biệt với nhau, với nhấn mạnh ngữ điệu Ví như: “Thế chúng không “bảo hộ” đuợc ta, trái lại, năm, chúng bán nuớc ta hai lần cho Nhật” MO O N.VN “Sự thật từ mùa thu năm 1940, nuớc ta thành thuộc địa Nhật, thuộc địa Pháp nữa” “Sự thật dân ta lấy lại nuớc Việt Nam từ tay Nhật, từ tay Pháp” Đó câu văn mang ý nghĩa sinh tử tuyên ngôn - Về nghệ thuật: Đoạn văn tố cáo tội ác thực dân Pháp điển hình mẫu mực văn chương luận Những dẫn chứng đưa có chọn lọc Đặc biệt lời văn vừa súc tích vừa truyền cảm Bác không viết “chúng đàn áp khởi nghĩa ta cách dã man” mà viết: “chúng tắm khởi nghĩa ta bể máu” Hành động đàn áp diễn đạt hình tuợng “tắm” Mức độ dã man hình tượng hoá thành “bể máu” Cách diễn đạt hình tượng vừa lột trần đuợc mặt quỷ sứ khát máu nguời bọn thực dân, vừa diễn tả nỗi đau thê thảm nhân dân ta, nguời dân vô tội quằn quại “vòng tử địa” (Đuờng Kách mệnh) Đúng tư tưởng trị đuợc thể câu văn miêu tả tuyệt vời có sức lay động mạnh mẽ nhận thức tình cảm người đọc Bản tuyên ngôn thể tâm lớn - Khép lại tuyên ngôn Bác trịnh trọng tuyên bố: “ Nước VN có quyền …ấy”đoạn văn ngắn, lời gọn ý sâu - Độc lập dân tộc đuợc khẳng định sở thực tiễn phía Việt Nam Ở đây, Tuyên ngôn khẳng định “Việt Nam có quyền thực tế nước giành tự độc lập” + Thực tế Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập nhân dân Việt Nam đứng phe đồng minh chống phát xít: “Một dân tộc gan góc chống ách đô hộ thực dân Pháp 80 năm nay, dân tộc gan góc đứng phe đồng minh chống phát xít Nhật suốt năm nay, dân tộc phải tự do, dân tộc phải đuợc độc lập” Trong đoạn văn ngắn hai lần xuất từ gan góc, bốn lần dùng từ dân tộc Hai đoạn văn Tuyên ngôn lặp lại hai http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI nhát dao chém xuống lúc mạnh Nguời đòi quyền cho dân tộc nên 20 lần nhắc tới chữ quyền câu văn hào hùng đanh thép + Không khẳng định quyền mà Tuyên ngôn khẳng định thực tế Việt Nam giành độc lập Cách lập luận tác giả thật chặt chẽ, sắc sảo Bác rõ Việt Nam không thuộc địa Pháp Pháp bán rẻ Việt Nam cho Nhật Nước ta không thuộc địa Nhật sau Nhật đầu hàng đồng minh nhân dân ta giành lại nước từ tay Nhật Hơn Việt Nam có Chính phủ lâm thời đại diện chân cho nhân dân Việt Nam Để khẳng định thật này, Nguời viết Tuyên ngôn độc lập láy láy lại hai lần chữ “sự thật” “Sự thật là, thật là” cuối “Nuớc Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật thành nước tự độc lập” Đây điệp khúc tiếp nối tăng thêm âm huởng hùng biện tuyên ngôn + Một câu hỏi đặt dư luận quốc tế lúc “dân tộc VN có khả làm chủ vận mệnh hay không? HCM đưa lí lẽ sắc bén để khẳng định: Nếu TD Pháp phản bội đồng mình, dâng Đông Dương hai lần cho Nhật thì dân tộc VN anh dũng chống Nhật, giành lại độc lập Nếu thực dân Pháp tàn bạo, vô nhân đạo hành động thẳng tay khủng bố Việt Minh, giết tù trị trước bỏ chạy, nhân dân VN giữ thái độ khoan hồng, nhân đạo Một dân tộc bất khuất, kiên cường nhân nghĩa hoàn toàn xứng đáng đầy đủ khả để bảo vệ quyền tự + Người khẳng định: “ Nước VN có quyền”, “và thật thành nước tự độc lập” Bác vừa khẳng định vừa tuyên bố công khai Mấy tiếng “có quyền”, “sự thật” mạnh mẽ rắn chân lí + Người bày tỏ tâm: “Toàn thể dân tộc VN đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy” Bác vừa thể tâm lớn lại vừa kêu gọi đồng bào nước đồng lòng, chung sức để giữ gìn độc lập, tự giành - Vị trí câu kết “Chúng tin nuớc Đồng minh công nhận nguyên tắc dân tộc bình đẳng Hội nghị Têhêrăng Cựu kim sơn, công nhận quyền độc lập dân Việt Nam MO O N.VN Một dân tộc gan góc chống ách nô lệ Pháp 80 năm nay, dân tộc gan góc đứng phe Đồng minh chống Phát xít năm, dân tộc phải đuợc tự do! Dân tộc phải đuợc độc lập!” - Những câu văn diễn đạt giống định luật, định lí với đầy đủ giả thiết kết luận Một cách đặt câu giúp nhiều cho câu văn cho lập luận trở nên đanh thép, hùng hồn, bác bỏ - Nếu cần phải tìm Tuyên ngôn câu văn chứa đựng đầy đủ nội dung toàn tác phẩm cần phải chọn câu: “Nước Việt Nam có quyền huởng tự độc lập, thật thành nước tự độc lập” - Như vậy, phần kết thúc tuyên ngôn, tác giả tiếp tục khẳng định lòng yêu nước, nguyện vọng độc lập dân tộc nhân dân ta vừa sở công lý vừa sở thực tiễn Về mặt công lý, họ công nhận quyền độc lập dân tộc tự hai hội nghị: Tê (1943) Cựu Kim Sơn (1945) họ định phải công nhận quyền độc lập dân tộc Việt Nam Nhân dân ta phát huy truyền thống yêu nước bất khuất để giữ vững quyền tự độc lập ấy: “Toàn thể dân tộc Việt Nam… quyền tự độc lập ấy” - Bản Tuyên ngôn kết thúc câu văn khẳng định lòng yêu nước giống lời thề tử cho tổ quốc sinh Đặt trình phát triển văn học Việt Nam, Tuyên ngôn độc lập đỉnh cao văn học yêu nước Từ “Nam quốc sơn hà”, “Bình ngô đại cáo” đến Tuyên ngôn độc lập chặng đường khác chân lý “Không có quý độc lập tự do” http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP – HỒ CHÍ MINH (tiết 3) III Kết luận Giá trị tuyên ngôn - Tuyên ngôn Độc lập văn kiện lịch sử, trị quan trọng có ý nghĩa vô to lớn: + Văn kiện trang trọng tuyên ngôn độc lập tổ quốc Việt Nam sau ngót trăm năm phải sống xiềng xích thực dân + Văn kiện tuyên bố cáo chung chế độ quân chủ tồn mươi kỉ + Văn kiện phát súng mở cho phong trào đấu tranh giải phóng nước thuộc địa toàn giới - Tuyên ngôn Độc lập văn luận mẫu mực: văn phong khúc chiết, ngắn gọn, lập luận chặt chẽ đanh thép, lời lẽ hùng hồn đầy sức thuyết phục Nghệ thuật - Là văn luận mẫu mực - Lập luận chặt chẽ thống toàn - Cách sử dụng từ ngữ phù hợp, văn giàu hình ảnh, khắc sâu ấn tượng, kết hợp cảm xúc… 2.1 Bản Tuyên ngôn độc lập có kết cấu chặt chẽ lập luận đanh thép Tác phẩm gồm phần có mối quan hệ hữu bổ sung cho nhau: + Phần nêu sở pháp lý, đặt sở lý luận: + Phần soi sáng chứng minh thực tiễn: + Phần cuối rút kết luận Các phần lại liên hệ với liên từ, cụm quan hệ từ chặt chẽ mắt xích - Phần thứ - phần nêu chân lí – nêu nguyên lí làm sở cho tuyên ngôn, “quyền hưởng độc lập, tự do, bình đẳng, hạnh phúc” dân tộc giới”, kết thúc câu: “Đó lẽ phải không chối cãi đuợc” MO O N.VN + Kết thúc phần đầu chuyển sang phần hai, tác giả sử dụng liên từ “Thế mà” để báo truớc hành động Pháp đuợc dẫn trái hẳn lẽ phải nhân đạo, chứng tỏ chúng phản bội điều đuợc nêu lên Tuyên ngôn chúng + Kết thúc phần II chuyển sang phần tác giả sử dụng cụm liên từ “bởi cho nên” để khẳng định hai phần nguyên nhân phần cuối kết Đã coi quyền tự do, bình đẳng dân tộc lẽ phải chối cãi, coi việc giành lại đất nuớc từ tay Nhật từ tay Pháp thực tế bác bỏ, việc thoát li hẳn mối quan hệ thực dân với Pháp để trở thành nước tự độc lập phải đương nhiên, đại quang minh trời đất, sáng tỏ nhật nguyệt Rõ ràng, Tuyên ngôn độc lập chỉnh thể thống nhất, với yếu tố quan hệ chặt chẽ với Cách lập luận tác giả dùng lời lẽ đối phuơng để bác bỏ đối phương có kết hợp lý luận thực tiễn 2.2 Giọng văn thay đổi linh hoạt phù hợp với đối tuợng nội dung - Nói với công luận quốc tế giọng văn uyên bác, thể trí tuệ sắc sảo, dẫn lời tuyên ngôn tiếng làm sở cho lập luận - Viết với đồng bào nước lời văn tình cảm thiết tha Về điều Chế Lan Viên nhận xét thật xác: “Vì nói với đồng bào lời văn Tuyên ngôn xúc động…sau 13 chữ “quyền” 14 câu, câu có chữ “chúng” mở đầu nặng búa tạ: “Chúng tuyệt đối không cho”, “chúng thi hành luật pháp dã man”, “chúng cuớp không ruộng đất” chữ chúng http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI nhuư xiết xuống chữ “ta” làm xúc động lòng ngời: “chúng cướp đất nước ta, áp đồng bào ta, tuyệt đối không cho nhân dân ta chút quyền tự dân chủ nào” - Khi khẳng định độc lập, tự lời văn trang trọng thiêng liêng “Chúng trịnh trọng tuyên bố” - Khi tố cáo tội ác kẻ thù giọng văn bi thiết - Khi nêu cao truyền thống yêu nuớc giọng văn hào hùng sảng khoái 2.3 Ngôn ngữ vừa xác vừa gợi cảm, truyền cảm Vì văn kiện trị nên chữ lời cần phải xác tuyệt đối Vì tác phẩm văn học nên chữ lời lại có sức mạnh gợi cảm truyền cảm lớn lao - Khi tác giả viết: “chúng tuyệt đối không cho dân ta chút quyền tự dân chủ nào” hai chữ “tuyệt đối” vừa nhấn mạnh vừa làm xác thêm ý văn Chỉ chín chữ : “Pháp chạy, Nhật hàng, Vua Bảo Đại thoái vị” mà câu văn khái quát đuợc kiên trị, biến cố quan trọng lịch sử lúc Những kiện đặt liên tiếp cạnh câu văn ngắn gọn đem đến cảm nhận thất bại thảm hại, nhanh chóng kẻ thù khí thần tốc cách mạng tháng Tám Những tư tuởng trị đuợc diễn đạt hình tượng vừa gợi cảm vừa truyền cảm: tác giả không viết: Pháp đầu hàng Nhật cách nhục nhã mà viết “thực dân Pháp quỳ gối mở cửa nước ta ruớc Nhật” Câu văn hình tuợng diễn tả thái độ hèn nhát tự ti nô lệ Pháp trước Nhật ĐỀ LUYỆN TẬP ĐỀ 1: - "Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hoá cho họ quyền không xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc" Lời bất hủ Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 nước Mĩ Suy rộng ra, câu nói có ý nghĩa là: Tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự Bản Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Cách mạng Pháp năm 1791 nói" Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi; phải luôn tự bình đẳng quyền lợi" Đó lẽ phải không chối cãi Thế mà 80 năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp đồng bào ta Hành động chúng trái hẳn với nhân đạo nghĩa” - "Một dân tộc gan góc chống ách nô lệ Pháp 80 năm nay, dân tộc gan góc đứng phe Đồng minh chống phát xít năm nay, dân tộc phải tự do! Dân tộc phải độc lập! Vì lẽ trên, chúng tôi, Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, trịnh trọng tuyên bố với giới rằng: Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập thật trở thành nước tự do, độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự độc lập ấy" a, Hai đoạn trích thuộc tác phẩm nào? Vị trí đoạn trích tác phẩm? Tác giả nào? Tác phẩm soạn thảo năm công bố đâu? b, Hãy phân tích ngắn gọn nội dung, ý nghĩa văn phong hai đoạn trích Gợi ý: I Hai đoạn trích tác phẩm “Tuyên ngôn Độc lập” - Đoạn trích thứ phần mở đầu tuyên ngôn, đoạn trích thứ hai đoạn kết - Tác giả: Hồ Chí Minh - Tác phẩm soạn thảo vào năm 1945, gác số 48, phố Hàng Ngang, Hà Nội - Ngày 02/09/1945 Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đọc Tuyên ngôn Độc lập trước hàng chục vạn đồng bào II Nội dung, ý nghĩa MO O N.VN http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI Nội dung - Khẳng định quyền người (nhân quyền dân quyền), quyền bình đẳng, quyền sống, quyền tự mưu cầu hạnh phúc - Quyền dân tộc, bình đẳng, quyền sống, quyền sung sướng, quyền tự do, độc lập Mở rộng quyền người thành quyền dân tộc, sáng tạo, cống hiến Hồ Chí Minh - Với trích dẫn hai câu tiếng Tuyên ngôn Mĩ Pháp, Hồ Chí Minh muốn khẳng định chân lí lịch sử niềm tự hào dân tộc, khẳng định tầm vóc thời đại Cách mạng tháng Tám - Khẳng định tinh thần đấu tranh anh dũng, gan góc quyền hưởng tự do, độc lập dân tộc Việt Nam Ý nghĩa: Vạch trần dã tâm thực dân Pháp chà đạp lên cờ tự do, bình đẳng, bác Cách mạng Pháp Đề cao tư tưởng nhân đạo tính pháp lí văn kiện lịch sử, tranh thủ ủng hộ nước phe đồng minh, nhân dân giới III Văn phong - Đây văn luận thể phong cách luận Hồ Chí Minh Đặc điểm văn luận lập luận chặt chẽ, lý lẽ đanh thép chứng không chối cãi - Lý lẽ Tuyên ngôn sắc bén, lí luận chặt chẽ, hùng hồn, có sức thuyết phục Tác giả xây dựng luận chứng phát triển lí lẽ sở lẽ phải, tư tưởng nhân quyền, dân quyền, quyền tự dân tộc ĐỀ 3: Kết thúc Tuyên ngôn Độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh trọng tuyên bố rằng: "Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập thật trở thành nước tự do, độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy" Dựa vào hiểu biết tác phẩm Tuyên ngôn Độc lập, anh (chị) hay phân tích đoạn văn để làm sáng tỏ tư tưởng lớn người Gợi ý: Tuyên ngôn độc lập văn kiện lịch sử vĩ đại, đồng thời tác phẩm văn học bất hủ dân tộc ta Nó kết tinh quyền lợi bản, nguyện vọng tha thiết dân tộc Việt Nam khí phách hào hùng nhân dân ta Chủ tịch Hồ Chí Minh thức tuyên bố trước quốc dân, trước giới thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, khẳng định quyền độc lập, tự ý trí bảo vệ độc lập, tự dân tộc Việt Nam Kết thúc Tuyên ngôn Độc lập, Người trịnh trọng tuyên bố "Nước Việt Nam ( ) giữ vững quyền tự do, độc lập ấy" " Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật trở thành nước tự do, độc lập" - Tuyên ngôn khẳng định quyền độc lập, tự dân tộc Việt Nam sở pháp lý thực tế Thực dân Pháp tuyên bố Đông Dương thuộc địa chúng nên chúng có quyền trở lại Đông Dương Nhưng Đông Dương không thuộc địa Pháp Bản tuyên ngôn nêu rõ: "Sự thật từ mùa thu năm 1940, nước ta thành thuộc địa Nhật, thuộc địa Pháp Khi Nhật hàng Đồng minh nhân dân nước ta dậy giành quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Sự thật nhân dân ta lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, từ tay Pháp" - Từ thật trên, Tuyên ngôn tiếp tục khẳng định mặt pháp lí: "chúng tôi, Lâm thời Chính phủ nước Việt Nam mới, đại biểu cho toàn dân tộc Việt Nam, tuyên bố thoát li hẳn quan hệ thực dân với Pháp, xoá bỏ hết hiệp ước mà Pháp kí nước Việt Nam, xoá bỏ tất đặc quyền Pháp đất nước Việt Nam” - Vậy Việt Nam "Sự thật thành nước tự do, độc lập" Tuyên ngôn khẳng định tâm dân tộc Việt Nam bảo vệ độc lập, tự giá, tất tinh thần lực lược, tính mạng cải toàn dân tộc Việt Nam Tư tưởng lớn bật lên đây: Việt Nam có quyền hưởng độc lập, tự thật trở thành nước tự do, độc lập Vì dân tộc tâm giữ vững quyền tự do, độc lập MO O N.VN http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI 2- Tuyên ngôn độc lập - tiếp tục truyền thống phát triển thời đại Chỉ tiếp nối thơ Thần, Bình Ngô Đại Cáo Tuyên ngôn độc lập ? Với đất nước ta, quốc gia dân tộc có lịch sử 4000 năm gần hai ngàn năm phải chống ngoại bang xâm lược, đô hộ, đồng hoá để bảo vệ độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia, lần Tuyên ngôn độc lập thứ Hơn 1000 năm trước, quân xâm lược Tống (Trung Quốc) kéo sang giày xéo bờ cõi, dạng thơ, quen gọi thơ Thần, tuyên bố "Sông núi nước Nam vua Nam " Hơn năm trăm năm trước, sau thắng lợi nghiệp giải phóng dân tộc khỏi ách đô hộ nhà Minh, phong kiến Trung Quốc Cáo bình Ngô, lại lần tuyên bố độc lập không khí hào sảng: "Như nước Đại Việt ta hùng phương " Và Tuyên ngôn độc lập với tinh thần Độc lập, tự cho dân tộc chủ quyền quốc gia trở thành lẽ sống còn, trước hết hết lẽ truyền từ đời sang đời khác dân tộc - Tuy nhiên, nhìn lại lịch sử so với thơ Thần Bình Ngô Đại Cáo, ta thấy rõ điều này: Tuyên ngôn độc lập đỉnh mốc cao đánh dấu bước phát triển lớn lao lịch sử phát triển quốc gia dân tộc lẽ chính: + Thứ nhất: Tuyên ngôn độc lập tuý tuyên ngôn quyền độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia mà tuyên ngôn cách mạng, lời tuyên bố xoá bỏ chế độ quân chủ phong kiến mươi kỷ lập nên chế độ dân chủ cộng hoà, đấu tranh giải phóng dân tộc thắng lợi, làm cách mạng, xã hội thành công; Từ khẳng định đường dân tộc Tuyên ngôn độc lập đồng thời tuyên bố hai nghiệp: bước kế tục truyền thống cha ông; bước vĩ đại cháu thời đại Mang hai nội dung, hoà âm hai âm hưởng điều mà tuyên ngôn trước chưa kịp có + Thứ hai: Đây không tuyên ngôn môi trường phương Đông, thực chất "Môi trường Trung Hoa" hạn hẹp tay đôi ta với Trung Quốc thời qua Tuyên ngôn độc lập diện dân tộc ta giới rộng lớn, với lời "tuyên bố trịnh trọng" trước toàn giới Dẫn Tuyên ngôn độc lập nước Mĩ, Tuyên ngôn Nhân quyền dân quyền cách mạng Pháp biểu mở ra, hoà vào đời sống cộng đồng giới dân tộc so với đời sống quẩn quanh giáo lí, điển chương Nho giáo ngày hôm trước => Cho nên, tầm giới tầm nhân loại Tuyên ngôn độc lập điều mà hùng văn xưa chưa kịp có Vậy đây, dân tộc nô lệ, đất nước chưa có tên riêng (nó mang tên xứ An Nam thuộc Pháp), xã hội xã hội phong kiến thuộc địa cũ kĩ, tù đọng Hôm nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đứng nhân loại giới Những nội dung, khí phách cất vang lên, vang động khắp hoàn cầu Tuyên ngôn độc lập MO O N.VN - Tuyên ngôn độc lập kết trình vận động hoàn toàn dân tộc Từ Tuyên ngôn độc lập, âm hưởng mới, kỷ nguyên đất nước bắt đầu => Tạo nên vẻ đẹp hùng văn 3- Tuyên ngôn độc lập toát lên vẻ đẹp lập luận, diện mạo nội dung, tư tưởng trị, pháp lí - Tuyên ngôn độc lập văn tuyên bố quyền độc lập tự thiêng liêng dân tộc, chủ quyền quốc gia Kết tinh quyền lợi nguyện vọng tha thiết dân tộc, đồng thời thể khí phách dân tộc hun đúc lịch sử hình thành, phát triển Nó dự kiến tương lai xán lạn dân tộc, nhân dân, đất nước làm chủ vận mệnh tâm bảo vệ quyền lợi trước lực ngoại xâm đô hộ Nội dung tư tưởng thể tài tình lý lẽ đanh thép, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng đầy sức thuyết phục Em có nhận xét phần mở đầu? http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI - Mở đầu tuyên ngôn đưa chân lý ghi nhận qua thử thách lịch sử tiến hoá nhân loại a Phần một: Chân lý quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc người Từ chân lý dẫn tới chân lý khác Đó chân lý quyền dân tộc: ''Tất dân tộc tự '' Đã thừa nhận chân lý phải thừa nhận chân lý chân lý sau hệ tất yếu chân lý thứ nhất, phủ nhận vi phạm => Như dẫn dắt, mở rộng tất yếu từ "quyền người" đến "quyền dân tộc", TNĐL xác lập vững chắc, nêu lên lẽ phải ''không chối cãi được'' để khẳng định quyền độc lập tự dân tộc ta Nêu lên để lên án âm mưu, hành động xâm phạm đến chủ quyền - Về góc độ tư tưởng : Tư tưởng ''Quyền dân tộc '' đóng góp lớn TNĐL: ''cống hiến tiếng cụ HCM vào kho tàng tinh hoa tư tưởng nhân loại Bởi tư tưởng nâng cao giá trị, tầm vóc nhân tư tưởng, nguyên tắc quyền người ''(Giáo sư Singô Sibita) Nghĩa người phải biết vươn tới quyền lợi cộng đồng Mặt khác, tư tưởng nguyên tắc ''Quyền dân tộc '' sở để nhân loại thấy giai cấp tư sản nêu cao nhân quyền, dân quyền lại mở rộng quyền xâm phạm tàn bạo, bóc lột dã man dân tộc khác Đó vô nhân đạo phi nghĩa - Cả hai mặt đạo lý pháp lý sáng tỏ nguyên tắc “quyền dân tộc '' mà tuyên ngôn độc lập xây dựng làm lập luận - Trong bối cảnh lịch sử nước ta, việc xác lập lập luận thể sắc sảo khôn khéo Thời giờ, tư tưởng tiến chủ nghĩa tư có ma lực thuyết phục, quyến rũ lí trí, tình cảm người Hai tuyên ngôn tiếng Pháp Mỹ ảnh hưởng rộng rãi Thế giới chưa biết nhiều đến Luận cương dân tộc Lê Nin, tư tưởng nhân văn cách mạng XHCN tháng Mười tư tưởng bị bao bọc lớp sương mù tư tưởng tư sản Trích dẫn tư tưởng quyền người hai tuyên ngôn Mỹ Pháp tạo công nhận tối đa, thông suốt Trong tranh luận, để bác bỏ luận điệu đối thủ không thú vị đích đáng dùng lí lẽ đối thủ Dẫn lẽ phải họ phải đổ máu xương, trí não có cách lấy ''gậy ông đập lưng ông '' Như thiên hạ thấy rằng: chúng lăm le xâm lược nước ta chúng phản bội truyền thống tổ tiên Điều mà người có lương tâm, phẩm cách không làm MO O N.VN => Chỉ đoạn văn ngắn mở đầu, TNĐL đưa cứ, lí lẽ xác đáng cho lập luận Quá trình dẫn dắt tới cứ, lập luận xác, chặt chẽ, thể độ nhạy bén trị, sắc sảo trí tuệ cao độ b Phần hai Tiếp theo, đối chiếu với nguyên lí rõ ràng trên, TNĐL đưa thực tế: “ Thế mà đồng bào ta '' Đưa đưa dạng phản đề Phản đề đề nêu có nghĩa là: lẽ phải không chối cãi được, lẽ phải nước Pháp Mỹ đưa lịch sử đấu tranh cho tiến xã hội bị chà đạp, vi phạm trắng trợn => Kết luận lên án, phản đối vi phạm hành động chà đạp tất yếu dấy lên dư luận - Tuyên ngôn độc lập tạo mạch hệ thống xương cốt đề, phản đề => thuyết phục mặt lý trí, lí luận để chứng minh quyền độc lập, tự do, hạnh phúc dân tộc ta chân Nó thành lí lẽ mà luận điệu có dã tâm dù biện bác đến đâu bị đánh đổ Quá trình diễn biến lịch sử trình bày tập trung năm từ mùa thu 1940 đến dân tộc ta giành độc lập Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa vô quan trọng Cả thực tế lịch sử trình bày từ hai góc độ: Góc độ 1: http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI + Tổng hợp, tóm tắt tội ác Pháp toàn lịch sử đô hộ chúng kết luận rút từ thực trạng đô hộ hai mặt bao quát trị kinh tế Góc độ 2: + Phân tích sâu, cụ thể khoảng thời gian điển hình năm => Chính hai góc độ giúp người giới nhận vấn đề đất nước, dân tộc ta cách đắn Nó vạch rõ lịch sử ''khai hoá, ''bảo hộ '' thực chất diễn dân tộc ta Nó vạch trần thực dân Pháp không chút quyền lợi, quyền lực Việt Nam nước ta không thuộc địa Pháp * HCM vạch trần luận điệu điêu trá thực dân Pháp nhằm chuẩn bị chiếm lại Việt Nam + Chúng kể công ''bảo hộ '' Việt Nam thực chất chúng dâng Đông dương hai lần cho Nhật + Chúng kể công ''khai hoá'' Việt Nam thực chất chúng bóc lột, áp đẩy dân tộc ta tới nguy diệt chủng nạn đói 1945 + Chúng nhân danh Đồng minh trở lại Việt Nam > Nó thể tư lĩnh dân tộc Đó hai mặt tạo thành chỉnh thể TNĐL gồm lí lẽ (khẳng định chủ quyền quốc gia ) phủ định mưu toan hành động xâm phạm mặt trữ tình (trong lập luận vững chắc) Những tuyên bố, lí lẽ chất chứa phong thái điềm tĩnh, mực thước cao thượng hai mặt thống thống phân định rõ ràng: Ta chúng Ta nhân loại, giới => để vừa lập luận với ''mọi người'', '' với công luận '' vừa khẳng định, thể Bởi TNĐL có người nhận xét ''một văn kiện trị pháp lí có giá trị thời đại vượt khỏi Việt Nam, có giá trị giới, vượt khỏi phạm vi thời gian, có giá trị lịch sử "(luật sư Ngô Bá Thành ) 4- TNĐL - vẻ đẹp nghệ thuật văn chương luận - Ngoài tài tình lập luận, sắc sảo trí tuệ, TNĐL đẹp tâm hồn; Tình cảm tác giả hoà đồng nỗi đau hay khí phách hào hùng, đức hy sinh cao dân tộc mà theo ngôn từ tuôn chảy, tạo nên vẻ đẹp nghệ thuật văn chương - Trong TNĐL nhận hai cung bậc giọng văn: Một cung bậc giọng văn dứt khoát, mạnh mẽ Một cung bậc với từ chuyển tiếp ''Thế mà ''đã trầm lắng hẳn xuống đưa người đọc trở lại với thực, dẫn người đọc vào cõi sâu xa nỗi niềm Sau đối chiếu chân lí đương nhiên quyền người, quyền dân tộc nhìn lại thực trạng trải qua dân tộc http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI 80 năm đô hộ, dường người viết bị xung động tình cảm lớn Cảnh ngộ trầm luân dân tộc trước mắt Bác Bác viết tiếp phần nỗi niềm xót xa thương cảm: ''Thế mà 80 ''như tiếng thở dài uất hận Kết cấu ngôn từ bộc lộ rõ tình tác giả Điểm lại lịch sử đất nước bị đô hộ án chế độ thực dân Pháp tóm tắt, đoạn, câu bố trí + Đoạn trị: trật tự (dài - ngắn - dài) + Đoạn kinh tế : trật tự (ngắn - dài - ngắn ) => Cả phần lên xuống phập phồng, thổn thức theo đau thương căm giận + Trong câu vậy, chúng đứng tách bạch dứt khoát không kéo liền yêu cầu rõ ràng, nhấn mạnh ý điểm Mỗi câu thường có hai vế Vế lên án đanh thép, vế hai nêu hậu nỗi khổ nhục mà dân tộc ta phải gánh chịu giọng trầm lắng xót xa - Là luận văn trị lối diễn đạt TNĐL giầu hình ảnh, góp phần tạo dựng hình hài nội dung VD: Tội ác thực dân Pháp: ''Chúng tắm khởi nghĩa ta bể máu '' Miêu tả kẻ thù, thảm hại Pháp trước phát xít Nhật dùng hình ảnh ''quì gối đầu hàng '', "mở cửa nước ta rước Nhật” - Ngôn từ chọn lọc, xác, phản ánh nội dung ý nghĩa, chất việc, tượng thể sâu sắc tư tưởng tình cảm - Lời tuyên bố giản dị có sức thuyết phục cao Trí tuệ sắc sảo đầy tâm huyết Sức thuyết phục cao xuất phát từ lý lẽ thật Sức mạnh nghĩa đồng thời sức mạnh thật Bởi tác giả láy láy lại hai chữ ''sự thật'' ''sự thật là'' cuối thì: “Nước Việt Nam thật thành nước tự do, độc lập ,, Đấy điệp khúc nối tiếp tăng thêm âm hưởng hùng biện Tuyên ngôn MO O N.VN - TNĐL đáp ứng tất yêu cầu mà lịch sử dân tộc thời lúc đòi hỏi Đáp ứng nghệ thuật luận cao, với lời lẽ dễ hiểu mộc mạc, lối diễn đạt bình dị, lí lẽ, lập luận vững đanh thép + Đáp ứng dẫn chứng tiêu biểu giầu tiếng nói tự thân + Đáp ứng phong cách ngôn ngữ kết hợp hài hoà trữ tình luận, châm biếm sắc sảo giàu chất trí tuệ phong thái điềm tĩnh tha thiết mạnh mẽ, kiên khiêm nhường, mực - TNĐL thơ Thần, Bình Ngô Đại Cáo thời đại Tuyên ngôn độc lập rửa nhục ngàn năm, tiếp bước tiên tổ tiến vào tương lai http://moon.vn - hotline: 04.32.99.98.98 ... nm 1 945 , chớnh quyn H Ni v tay nhõn dõn Ngy 26 thỏng nm 1 945 , Ch tch H Chớ Minh t chin khu cỏch mng Vit Bc v ti H Ni Ti cn nh s 48 , ph Hng Ngang, Ngi biờn son bn Tuyờn ngụn c lp Ngy 2.9.1 945 ,... trớch th hai l on kt - Tỏc gi: H Chớ Minh - Tỏc phm c son tho vo nm 1 945 , cn gỏc s 48 , ph Hng Ngang, H Ni - Ngy 02/09/1 945 ti Qung trng Ba ỡnh, H Ni, Ch tch H Chớ Minh thay mt chớnh ph lõm thi... http://moon.vn - hotline: 04. 32.99.98.98 KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI TUYấN NGễN C LP H CH MINH (tit 1) M: Vit Nam, di t mnh mai gy guc nm bờn b bin ụng sut lch s 40 00 nm luụn phi gng mỡnh

Ngày đăng: 25/08/2017, 11:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan