1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo án ngữ văn 7 bài 38

7 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 64 KB

Nội dung

Ngày soạn: 18/10/2015 Ngày giảng: 7A: 21/10; 7B: 22/10/2015 Tiết 38- Bài 10: Văn bản: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ (Hồi hương ngẫu thư) -Hạ Tri Chương I Mục tiêu * Mức độ cần đạt - HS cảm nhận tình yêu quê hương bền chặt, sâu nặng nhói lên tình ngẫu nhiên, bất ngờ ghi lại cách hóm hỉnh thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - HS đọc VB, thấy nghệ thuật đối vai trò câu cuối thơ tuyệt cú -HS có tình yêu quê hương đất nước * Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: Kiến thức : - HS hiểu vài nét sơ lược tác giả Hạ Tri Chương HS thấy nghệ thuật đối vai trò câu kết thơ Nét độc đáo tứ thơ Bước đầu hiểu tình cảm quê hương tình cảm bền chặt suốt đời Kĩ năng: - HS có kĩ đọc- hiểu thơ tuyệt cú qua dịch tiếng Nhận nghệ thuật đối thơ, tập so sánh dịch thơ dịch phiên âm chữ Hán II Chuẩn bị 1- Giáo viên: tài liệu tham khảo 2- Học sinh: Đọc kĩ văn bản: phiên âm chữ hán, dịch thơ, dịch nghĩa, trả lời câu hỏi phần đọc- hiểu Sự biểu tình yêu quê hương có khác hai câu câu ? III Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Phương pháp: Đàm thoại, bình giảng, nêu vấn đề, gợi mở - Kĩ thuật dạy học: IV Tổ chức học Ổn định tổ chức (1p) Kiểm tra cũ (3p) Hỏi: Đọc thuộc lòng thơ cảm nghĩ đêm tĩnh nêu nội dung nghệ thuật bài? - Đáp án: + Học sinh đọc thuộc lòng thơ + Nghệ thuật, nội dung: Từ ngữ giản dị mà tinh luyện, thơ thể cách nhẹ nhàng mà thấm thía tình quê hương người sống xa nhà đêm trăng tĩnh Tiến trình tổ chức hoạt động Hoạt động thầy trò T.G Nội dung Hoạt động 1: Khởi động 1p Hỏi: Bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê viết theo thể thơ nào? Hiểu biết em thể thơ đó? - GV dẫn vào bài: Tình cảm quê hương tình cảm thường trực, sâu nặng người Nó thường thể rõ người xa xứ Vậy xa trở quê hương người thường có cảm xúc gì? Hạ Tri Chương trở quê có tâm tư nào? Chúng ta tìm hiểu qua thơ ''Hồi hương ngẫu thư'' ông Hoạt động 2: Đọc - Thảo luận thích 10p Mục tiêu: - HS hiểu vài nét sơ lược tác giả hoàn cảnh sáng tác thơ Hỏi: Theo em VB cần đọc nào? ( Ngắt nhịp, giọng đọc) - HS trả lời, GV nhận xét nhấn mạnh yêu cầu đọc + Đọc giọng chậm, buồn Câu 1,2 đọc giọng chậm, buồn, nhịp 4/3 Câu đọc giọng ngạc nhiên,nhịp 4/3 Câu đọc giọng đọc cao hơn, giọng hỏi, nhịp 2/5 - HS Đọc VB theo yêu cầu (đọc phiên âm, chữ hán, dịch thơ, dịch nghĩa) - HS nhận xét GV nhận xét, đọc lại Hỏi: Hiểu biết em tác giả Hạ Tri Chương ? - Hạ Tri Chương (659-744) nhà thơ lớn Trung Quốc đời Đường - Đỗ tiến sĩ, làm quan 50 năm - GV bổ sung thêm thông tin: Ông đỗ tiến sĩ, làm quan 50 năm bạn vong niên Lí Bạch Làm quan kinh đô Trường An (T.Quốc) Xa quê từ trẻ, 86 tuổi trở quê, quê năm - Ông để lại 20 thơ Hồi hương ngẫu thư thơ tiếng Hỏi: Hiểu biết em thơ? ( H/c sáng tác, thể thơ- nguyên tác, dịch) I Đọc thảo luận thích - Sáng tác lần tác giả thăm quê sau 50 năm xa cách - Nguyên tác: TNTT Đường luật - Hai dịch: thơ lục bát Hỏi: Em học thơ sáng tác theo thể thơ TNTT? Nhắc lại đặc điểm thể thơ này? + Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương) Xa ngắm thác núi Lư (Lý Bạch) Đêm đỗ thuyền Phong Kiều.(T.Kế) - HS Đọc từ thích SGK- T125 em thấy từ khó hiểu trao đổi với bạn nêu ý kiến? Hai HS thảo luận - 2p Hoạt động 3: Tìm hiểu văn 18p Mục tiêu: - HS thấy tình yêu quê hương bền chặt, sâu nặng suốt đời nhà thơ nhói lên tình ngẫu nhiên, bất ngờ, đặc biệt - HS cảm nhận cấu tứ, nghệ thuật đối vai trò câu kết thơ Hỏi: Dựa vào thích vừa tìm hiểu giải thích nhan đề thơ? + Hồi: trở về; hương: làng, quê hương; ngẫu: tình cờ; thư: viết, chép, ghi lại - GV: Sau 50 năm xa quê trở thăm quê, tác giả không chủ định làm thơ, lúc đặt chân quê nhà tình xảy đột ngột tác giả viết thơ Việc sáng tác thơ, thật có tính chất ngẫu nhiên, tình cờ, hoàn toàn chủ định trước *Hỏi: So sánh hai dịch thơ với phiên âm? (thể thơ, nhịp thơ, nội dung) + Hai dịch dịch sát, sử dụng thể thơ lục bát, cố gắng, chuyển tâm trạng, cảm xúc vui, buồn, ngỡ ngàng tác giả thăm quê Nhưng nhịp thơ có khác Bản dịch thứ nhịp thơ thể rõ NT đối Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi Hương âm vô cải, mấn mao tồi Khi trẻ/ lúc già Giọng quê thế/ tóc khác bao II Tìm hiểu văn bản: Hai câu thơ đầu - HS đọc câu đầu, diễn xuôi câu thơ trên? + Khi trẻ tuổi, lúc thăm quê già, giọng nói không thay đổi tóc bạc trắng Hỏi: Tác giả sử dụng nghệ thuật hai câu thơ đầu? Tác dụng việc sử dụng nghệ thuật đó? HS thảo luận nhóm (2p) Các nhóm trình bày, chia sẻ GV kết luận + Từ trái nghĩa, NT đối (tiểu đối- đối câu thơ) vế câu đối chỉnh ý lẫn lời +Thiếu tiểu- lão, li gia- đại hồi + Hương âm vô cải - mấn mao tồi (vô cải nói không thay đổi, tồi: thay đổi) + Hai câu thơ diễn tả khoảng thời gian tác giả rời xa quê hương lâu từ lúc trẻ tuổi cao (86 tuổi) trở thăm quê hương Giọng nói quê giữ tóc mai rụng (tóc bạc), tâm trạng vui mừng người quê hương sau bao năm xa cách thăm quê lẽ quê hương nơi chôn rau cắt rốn "Quê huơng chùm khế ngọt" tình cảm thật sâu nặng lòng người Mái tóc bạc tượng trưng cho tuổi tác nhuốm màu thời gian Giọng nói tượng trưng cho dấu ấn quê hương, tình cảm quê hương Thời gian làm cho người thay đổi hình hài vóc dáng (già, tóc bạc), tình cảm quê hương, dấu ấn quê hương Hỏi: Qua tìm hiểu hai câu thơ em đánh dấu nhân vào ô câu phần đọc hiểu? + C1: biểu cảm thông qua tự + C2: biểu cảm qua miêu tả - Dù tác giả xa quê lâu, người có thay đổi lớn bề tình cảm gắn bó với quê hương HS đọc hai câu cuối diễn xuôi? Nhi đồng tương kiến, bất tương thức Tiếu vấn: khách tòng hà xứ lai? Hỏi: Em có nhận xét giọng điệu, tình NT tiểu đối diễn tả khoảng thời gian xa cách, thay đổi, cảm xúc tình cảm tác giả lần thăm quê Hai câu thơ cuối câu thơ cuối? + Giọng điệu bi hài, tình bất ngờ - HS quan sát tranh SGK kết hợp nội dung hai câu thơ cuối Hỏi: Tình bất ngờ xảy tác giả đặt chân đến làng? HS chia sẻ cá nhân + Vừa đặt chân đến làng lũ trẻ ùa tò mò nhìn ông lão người xa lạ, ông lão chưa kịp nói chúng nhanh miệng hỏi "khách chốn lại chơi?" chúng vốn đứa trẻ tốt bụng hiếu khách nên vui mừng chào đón hỏi han Một số người lớn tuổi chút tỏ không quen biết nên thẳng, mặc kệ Hỏi: Tại nhà thơ vốn người quê hương mà bọn trẻ lại xem khách? HS thảo luận nhóm bàn (2p) Các nhóm trình bày, chia sẻ GV kết luận + Vì chúng thực ông ai, chúng chưa gặp bao giờ, chúng đứa trẻ sinh sau đẻ muộn,khi nhà thơ rời quê hương có lẽ bố mẹ chúng chưa đời Còn người lớn tuổi chút họ chẳng biết nhà thơ *Hỏi: Sự xuất bọn trẻ với tiếng cười hỏi hồn nhiên tác động đến tâm trạng nhà thơ? Vì sao? + Nhà thơ buồn, ngậm ngùi người quê hương sau bao năm xa cách, nỗi nhớ quê hương tích tụ dồn nén trái tim ông nửa TK ngờ đâu lại đền đáp này, sau bao năm xa quê thăm quê nơi chôn rau cắt rốn lại bị coi khách *Hỏi: Cảm nhận em hai câu thơ trên? + Sau 50 năm làm quan Trường An Hạ Tri Chương xin từ quan, cáo lão quê, lần sau năm xa cách lần cuối (ở hẳn quê nhà) Trở lại quê hương người trang lứa với ông không (nhà thơ năm 86 tuổi) Thời Đường Đỗ Phủ viết: Giọng điệu bi hài, tình bất ngờ diễn tả ngạc nhiên, buồn tủi, ngậm ngùi, xót xa nhà thơ trước thay đổi quê nhà "Nhân sinh thập hi" (Người thọ bảy mươi xưa hiếm) chẳng biết ông bọn trẻ vui mừng hớn hở lòng nhà thơ sầu muộn nhiêu GV liên hệ: Hạ Tri Chương xin từ quan, cáo lão quê giống Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến hành động đáng trân trọng, biểu thị khí tiết nhà thơ Hoạt động 4: Tổng kết - ghi nhớ Mục tiêu: 3p - HS tổng kết khái quát kiến thức rút ghi nhớ - Hỏi: Bài thơ sử dụng thành công biện pháp NT gì? Cảm nhận em giá trị thơ? + Cấu tứ độc đáo, giọng điệu bi hài, nghệ thuật đối + Tình cảm quê hương bền chặt, sâu lặng theo nhà thơ suốt đời - HS đọc ghi nhớ GV chốt lại Hoạt động 5: Luyện tập Mục tiêu: 5p - HS đọc diễn cảm thơ phiên âm, dịch thơ - HS đọc diễn cảm thơ phiên âm, dịch thơ - HS nhận xét - GV nhận xét, sửa chữa * GV hướng dẫn HS nhà so sánh dịch thơ Phan Sĩ Vĩ Trần Trọng San Gợi ý dịch theo thể thơ lục bát Cả thơ chuyển tâm trạng, cảm xúc vui, buồn nhà thơ thăm quê - Bản dịch Phạm Sĩ Vĩ câu dịch sát hơn, nêu đối tượng (nhi đồng) III Ghi nhớ: (SGK128) IV Luyện tập: Đọc diễn cảm thơ phiên âm, dịch thơ Củng cố: 2p Hỏi: Em cảm nhận điều tình cảm Lí Bạch Hạ Tri Chương qua thơ? + Cả hai thơ tiếng nói tình quê: Lí Bạch từ nơi xa vọng về, nhớ quê; Hạ Tri Chương đứng mảnh đất mà giãi bày lòng quê tha thiết quê hương Yêu quê hương yêu tổ quốc - Tâm hồn thi sĩ thật cao đẹp Hướng dẫn học bài: 2p - Học thuộc thơ (phiên âm, dịch thơ), thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị sau Từ trái nghĩa Đọc kĩ bài, trả lời câu hỏi: Thế từ trái nghĩa ? Sử dụng từ trái nghĩa ... H/c sáng tác, thể thơ- nguyên tác, dịch) I Đọc thảo luận thích - Sáng tác lần tác giả thăm quê sau 50 năm xa cách - Nguyên tác: TNTT Đường luật - Hai dịch: thơ lục bát Hỏi: Em học thơ sáng tác... theo yêu cầu (đọc phiên âm, chữ hán, dịch thơ, dịch nghĩa) - HS nhận xét GV nhận xét, đọc lại Hỏi: Hiểu biết em tác giả Hạ Tri Chương ? - Hạ Tri Chương (659 -74 4) nhà thơ lớn Trung Quốc đời Đường...Hỏi: Bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê viết theo thể thơ nào? Hiểu biết em thể thơ đó? - GV dẫn vào bài: Tình cảm quê hương tình cảm thường trực,

Ngày đăng: 25/08/2017, 11:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w