1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đại số 8ch

2 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 121 KB

Nội dung

Giáo án Đại số – Năm học 2013 - 2014 Ngày soạn: 4/1/2014 Ngày giảng: 6/1/2014 Tuần 22 Tiết 45: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH I Mục tiêu: Kiến thức: HS hiểu cách biến đổi phương trình tích dạng A(x)B(x)C(x) = Hiểu sử dụng quy tắc để giải phương trình tích Kỹ năng: Phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình tích Thái độ: Tư lôgíc, phương pháp trình bày II Phương tiện: GV: Chuẩn bị ví dụ bảng phụ HS: Chuẩn bị tốt tập nhà, đọc trước phương trình tích III Hoạt động lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: ? Phân tích đa thức sau thành nhân tử: P(x) =(x - 1) + (x + 1)(x - 2) Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu dạng phương Phương trình tích cách giải trình tích cách giải ?2: Trong tích có thừa số - Thực ?2 tích ngược lại tích - GV: Hãy nhận dạng phương trình thừa số tích sau: a) x( x + 5) = b) (2x - 1) (x + 3)(x + 9) = c) ( x + 1)(x - 1)(x - 2) = - GV: Những phương trình mà biến đổi vế phương trình tích biểu thức vế ta gọi phương trình tích Ví dụ 1: Giải phương trình: - GV: Em lấy ví dụ pt tích (2x - 3)(x + 1) = ⇔ 2x - = x + = - HS lấy ví dụ ⇔ 2x - = ⇔ 2x = ⇔ x = 1,5 - GV hướng dẫn HS làm VD1 ? Muốn giải PT có dạng A(x) B(x) = x + = ⇔ x = -1 ta làm nào? Vậy tập hợp n0 PT là: S = {-1; 1,5} - HS: Để giải PTcó dạng A(x)B(x) = ta áp dụng CT: Áp dụng A(x) B(x) = ⇔ A(x)= B(x) = Ví dụ 2: 2x(x - 3) + 5( x - 3) = (1) ⇔ (x - 3)(2x + 5) = Hoạt động 2: Áp dụng giải tập ⇔ x - = 0⇔ x = - Giải phương trình: −5 + GV hướng dẫn HS 2x + = ⇔ 2x = -5 ⇔ x = + Trong VD ta giải phương Giáo viên: Vũ Văn Hưng – Trường THCS An Thịnh 81 Giáo án Đại số – Năm học 2013 - 2014 trình qua bước nào? - GV: Chốt lại + Bước 1: Đưa pt dạng pt tích + Bước 2: Giải PT tích kết luận - GV cho HS làm ?3 Vậy tập nghiệm PT S = { ?3: Giải PT (x - 1)(x2 + 3x - 2) - (x3 - 1) = ⇔ (x - 1)(x2 + 3x - 2)-(x - 1)(x2 + x +1) =0 ⇔ (x - 1)(x2 + 3x - 2- x2 - x - 1) = ⇔ (x - 1)(2x - 3) = Vậy tập nghiệm PT là: {1; - GV cho HS làm VD3 - GV: Nhấn mạnh bước giải + B1: Chuyển vế + B2: Phân tích vế trái thành nhân tử, đưa phương trình tích + B3: Giải phương trình tích - GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?4 - Làm BT 21, 22 (SGK - T17) −5 ; 3} } Ví dụ 3: 2x3 = x2 + 2x +1 ⇔ 2x3 - x2 - 2x + = ⇔ 2x(x2 – 1) - (x2 – 1) = ⇔ (x – 1)(x +1)(2x - 1) = Vậy tập nghiệm phương trình là: S = {-1; 1; 0,5 } ?4: (x3 + x2) + (x2 + x) = ⇔ (x2 + x)(x + 1) = ⇔ x(x + 1)(x + 1) = Vậy tập nghiệm PT là: {0; -1} Bài 21c (Sgk/17) (4x + 2) (x2 + 1) = Tập nghiệm PT là: S = { −1 } Bài 22b (Sgk/17) (x2 - 4) + ( x - 2)(3 - 2x) = Tập nghiệm PT là: S = { 2;5} Kiểm tra đánh giá: ? Nêu bước giải phương trình tích? Dặn dò: - Làm tập: 21a, b, d; 22; 23, 24, 25 Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Vũ Văn Hưng – Trường THCS An Thịnh 82 ...Giáo án Đại số – Năm học 2013 - 2014 trình qua bước nào? - GV: Chốt lại + Bước 1: Đưa pt dạng pt tích + Bước

Ngày đăng: 25/08/2017, 07:41

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w