Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
393 KB
Nội dung
Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007 NGÀY MÔN BÀI Thứ 2 06.03 Tập đọc Toán Đạo đức Lòch sử Nghóa thầy trò Luyện tập chung Em yêu hoà bình (t1) Sấm sét đêm giao thừa Thứ 3 07.03 L.từ và câu Toán Khoa học MRVT: Truyền thống Luyện tập chung Ôn tập : vật chất và năng lượng Thứ 4 08.03 Tập đọc Toán Làm văn Đòa lí Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân Kiểm tra Tập chuyển câu chuyện thành kòch Một số nước ở Châu u Thứ 5 09.03 Chính tả Toán Kể chuyện Ôn tập về quy tắc viết hoa (tên người, tên đòa lý nước ngoài) Bảng đơn vò đo thời gian Kể chuyện đã nghe, đã đọc Thứ 6 10.03 L.từ và câu Toán Khoa học Làm văn Liên kết các câu trong bài bằng ghép lược Cộng số đo thời gian Ôn tập: vật chất và năng lượng (tt) Trả bài văn tả đồ vật Giáo án/Lớp 5/Người thực hiện:Tạ Văn Lương-1- Tuần Tuần 2525 Tuần Tuần 2525 Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007 Thứ hai, ngày 06 tháng 03 năm 2006 TẬP ĐỌC: NGHĨA THẦY TRÒ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài đọc dùng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. - Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn, bài, diễn biến câu chuyện. 2. Kó năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng chậm rãi thể hiện cảm xúc về tình thầy trò của người kể chuyện. Đọc lời đối thoại thể hiện đúng gọng nói của từng nhân vật. 3. Thái độ: - Hiểu ý nghóa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc. II. Chuẩn bò: + GV: Tranh minh hoa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. + HS: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 6’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Cửa sông - Giáo viên gọi 2 – 3 học sinh đọc thuộc lòng 2 – 3 khổ thơ và cả bài thơ trả lời câu hỏi: + Cửa sông là một đòa điểm đặc biệt như thế nào? + Cách sắp xếp các ý trong bài thơ có gì đặc sắc? - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Nghóa thầy trò. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. - Gọi 1 học sinh đọc các từ ngữ - Hát - Học sinh lắng nghe. - Học sinh trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân . - 1 học sinh khá, giỏi đọc bài, cả lớp đọc thầm. Giáo án/Lớp 5/Người thực hiện:Tạ Văn Lương-2- Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007 15’ chú giải trong bài. - Gọi 1 học sinh đọc các từ ngữ chú giải trong bài. - Giáo viên giúp các em hiểu nghóa các từ này. - Giáo viên chia bài thành 3 đoạn để học sinh luyện đọc. Đoạn 1: “Từ đầu … rất nặng” Đoạn 2: “Tiếp theo … tạ ơn thầy” Đoạn 3: phần còn lại. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, hướng dẫn cách đọc các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn đo phát âm đòa phương. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài, giọng nhẹ nhàng, chậm rãi trang trọng thể hiện cảm xúc về tình thầy trò. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, đàm thoại. - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc, trao đổi, trả lời câu hỏi. - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi. Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? Gạch dưới chi tiết cho trong bài cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu? Tình cảm cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cụ thế nào? Chi tiết nào biểu hiện tình cảm đó. - Em hãy tìm thành ngữ, tục ngữ nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ - Cả lớp đọc thầm từ ngữ chú gải, 1 học sinh đọc to cho các bạn nghe. - Học sinh tìm thêm những từ ngữ chưa hiểu trong bài (nếu có). - Nhiều học sinh tiếp nối nhau luyện đọc theo từng đoạn. - Học sinh chú ý phát âm chính xác các từ ngữ hay lẫn lôïn có âm tr, âm a, âm gi … Hoạt động nhóm, lớp. - Học sinh cả lớp đọc thầm, suy nghó phát biểu: Dự kiến: Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính mến, tôn trọng thầy, người đã dìu dắc dạy dỗ mình trưởng thành. Chi tiết “Từ sáng sớm … và cùng theo sau thầy”. Ông cung kính, yêu quý tôn trọng thầy đã mang hết tất cả học trò của mình đến tạ ơn thầy. Chi tiết: “Mời học trò … đến tạ ơn thầy”. - Học sinh suy nghó và phát biểu. Dự kiến: Uốn nước nhớ nguồn. Giáo án/Lớp 5/Người thực hiện:Tạ Văn Lương-3- Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007 5’ 4’ 1’ cụ giáo Chu. - Giáo viên chốt: Nhấn mạnh thêm truyền thống tôn sư trọng đạo không những được mọi thế hệ người Việt Nam giữ gìn, bảo vệ mà còn được phát huy, bồi đắp và nâng cao. - Người thầy giáo và nghề dạy học luôn được xã hội tôn vinh. Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc diễn cảm bài văn, xác lập kó thuật đọc, giọng đọc, cách nhấn giọng, ngắt giọng. VD: Thầy / cảm ơn các anh.// Bây giờ / nhân có đủ môn sinh, / thầy / muốn mời tất cả các anh / theo thầy / tới thăm một người / mà thầy / mang ơn rất nặng.// Các môn sinh / đều đồng thanh dạ ran.// - Giáo viên cho học sinh các nhóm thi đua đọc diễn cảm. Hoạt động 4: Củng cố. - Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận, trao đổi nội dung chính của bài. - Giáo viên nhận xét. - Giáo viên giáo dục. 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bò: “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.”. - Nhận xét tiết học Tôn sư trọng đạo Nhất tự vi sư, bán tự vi sư … Kính thầy yêu bạn … Hoạt động lớp, cá nhân. - Nhiều học sinh luyện đọc đoạn văn. - Học sinh các nhóm thảo luận và trình bày. Dự kiến: Bài văn ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Giáo án/Lớp 5/Người thực hiện:Tạ Văn Lương-4- Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007 Giáo án/Lớp 5/Người thực hiện:Tạ Văn Lương-5- Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập và củng cố kỹ năng tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình trụ. 2. Kó năng: - Rèn kỹ năng tính toán chính xác – cẩn thận. 3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bò: + GV:- Chuẩn bò bảng bài tập 2 và 3. + HS: - Vở bài tập. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 34’ 25’ 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: - GV nhận xét – cho điểm. 3. Bài mới: “Luyện tập chung” → GV ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Thực hành. Phương pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 1: - Giáo viên chốt lại. - Công thức V = S đáy × cao. Bài 2: - GV chốt cột 1 với những công thức r. Tìm r. Sxq. Stp V. + Hát. - Học sinh lần lượt sửa bài 1, 3/ 37. - Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh đọc đề – tóm tắc. - Giải – 1 học sinh lên bảng. - Sửa bài. Nêu công thức áp dụng. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh quan sát và đọc theo từng cột. - Nêu công thức áp dụng cho cột 1. - Sửa từng phần. R = P : 3,14 : 2. Sxq = P đáy × cao. Stp = Sxq + S 2 đáy. V = đáy × cao. - Học sinh lần lượt làm bài cột 2 và cột 3. - Sửa bài. - Học sinh đọc đề. - Làm bài. - Sửa bài. Giáo án/Lớp 5/Người thực hiện:Tạ Văn Lương-6- Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007 4’ 5’ 1’ Bài 3: - Giáo viên chốt. - Trường hợp chiều cao hai hình bằng nhau mà r (1) gấp 2 lần r (2) thì V (1) gấp ? lần V (2). Hoạt động 2: Hệ thống các kiến thức vừa luyện tập. Phương pháp: Hỏi đáp. Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua. - Thi đua đặt câu hỏi ôn công thức. - Sxq – Stp – V hình trụ. 5. Tổng kết – dặn dò: - Chuẩn bò: “Luyện tập chung”. - Nhận xét tiết học. - V (1) gấp 2 × 2 = 4 lần V (2). Hoạt động lớp. - Nêu những kiến thức vừa luyện tập. Hoạt động lớp. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Giáo án/Lớp 5/Người thực hiện:Tạ Văn Lương-7- Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007 ĐẠO ĐỨC: EM YÊU HOÀ BÌNH. (T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được giá trò của hoà bình, biết được trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình. 2. Kó năng: - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, đòa phương tổ chức. 3. Thái độ: - Yêu hoà bình, quý trọng và củng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình; ghét chiến tranh phi nghóa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh. II. Chuẩn bò: - GV: Tranh, ảnh về cuộc sống ở vùng có chiến tranh. Bài hát: “Trái đất này là của chúng mình”. Giấy màu (Trắng, vàng, đỏ, đen, nước biển, xanh da trời). Điều 38 (công ước quốc tế về quyền trẻ em). - HS: SGK Đạo đức 5 III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2’ 2’ 1’ 30’ 10’ 1. Bài cũ: Đọc ghi nhớ 2. Khởi động: - Nêu yêu cầu cho học sinh. 3. Giới thiệu bài mới: Em yêu hoà bình. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Thảo luận phân tích thông tin. Nhằm giúp học sinh hiểu được những hậu quả do chiến tranh gây ra vầ sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình. Phương pháp: Trực quan, thảo luận, thuyết trình. - Yêu cầu học sinh quan sát các - 2 học sinh đọc. - Hát bài “Trái đất này là của chúng mình”. - Thảo luận nhóm đôi. Bài hát nói lên điều gì? Để trái đất mãi mãi tươi đẹp, yên bình, chúng ta cần phải làm gì? Hoạt động nhóm 6. Giáo án/Lớp 5/Người thực hiện:Tạ Văn Lương-8- Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007 7’ 8’ bức tranh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh và trả lời câu hỏi: Em nhìn thấy những gì trong tranh? Nội dung tranh nói lên điều gì? - Chia nhóm ngẫu nhiên theo màu sắc (trắng, vàng, đỏ, đen, nước biển, da trời). → Kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học, … Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. Hoạt động 2: Làm bài 1/ SGK (học sinh biết trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình). Phương pháp: Thực hành, động não. - Đọc từng ý kiến trong bài tập 1 và yêu cầu học sinh ngồi theo 3 khu vực tuỳ theo thái độ: tán thành, không tán thành, lưỡng lự. → Kết luận: Các ý kiến a, d là đúng, b, c là sai. Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và cũng có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình. Hoạt động 3: Làm bài 2/ SGK (Giúp học sinh hiểu được những biểu hiện của tinh thần hoà bình trong cuộc sống hằng ngày). Phương pháp: Đàm thoại. - Học sinh quan sát tranh. - Trả lời. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Đọc các thông tin/ 38 – 39 (SGK) - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi/ 39 - Đại diện nhóm trả lời. - Các nhóm khác bổ sung. - Các nhóm thảo luận vì sao em lại tán thành (không tán thành, lưỡng lự). - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh làm việc cá nhân. Giáo án/Lớp 5/Người thực hiện:Tạ Văn Lương-9- Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007 5’ 1’ → Kết luận: Việc bảo vệ hoà bình cần được thể hiện ngay trong cuộc sống hằng ngày, trong các mối quan hệ giữa con người với con người; giữa các dân tộc, quốc gia này với các dân tộc, quốc gia khác như các thái độ, việc làm: a, c, d, đ, g, h, i, k trong bài tập 2. Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại. - Qua các hoạt động trên, các em có thể rút ra bài học gì? 5. Tổng kết - dặn dò: - Sưu tầm tranh, ảnh, bài báo, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và thế giới. Sưu tầm thơ, truyện, bài hát về chủ đề “Yêu hoà bình”. - Vẽ tranh về chủ đề “Yêu hoà bình”. - Chuẩn bò: Tiết 2. - Nhận xét tiết học. - Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. - Một số học sinh trình bày ý kiến, lớp trao đổi, nhận xét. Hoạt động lớp. - Một số em trình bày. Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình. Trẻ em cũng có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Đọc ghi nhớ. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Giáo án/Lớp 5/Người thực hiện:Tạ Văn Lương-10- [...]... thi được tổ chức như thế Dự kiến: Hội thi được tổ chức rất vui, người tham dự chia thành nào? nhiều nhóm họ thi đua với nhau, rất đông người đến xem và cổ vũ Giáo án/Lớp 5/Người thực hiện:Tạ Văn Lương -25- Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu/Năm học:2006-2007 Tìm chi tiết trong bài cho thấy Những chi tiét đó là: từng thành viên của mỗi đội thi Người lo việc lấy lửa đều phối hợp nhòp nhàng, ăn ý với Người . thể hiện ngay trong cuộc sống hằng ngày, trong các mối quan hệ giữa con người với con người; giữa các dân tộc, quốc gia này với các dân tộc, quốc gia khác. hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc diễn cảm bài văn, xác lập kó thuật đọc, giọng đọc, cách nhấn giọng, ngắt giọng. VD: Thầy / cảm ơn các anh.// Bây giờ /