1. Trang chủ
  2. » Tất cả

tong hop giao an thcs (32)

95 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

Ngày soạn: 31/8/2014 Ngày giảng: 5/ 9/ 2014 lớp 8A 5/ 9/ 2014 lớp 8B Chương I: TỨ GIÁC Tiết 1: TỨ GIÁC I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS nắm định nghĩa: Tứ giác, tứ giác lồi, tổng góc tứ giác lồi 2.Kĩ năng: Hs biết vẽ, gọi tên yếu tố, tính số đo góc tứ giác 3.Thái độ: Vận dụng kiến thức vào tình thực tế đơn giản II/ CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ Học sinh: Thước thẳng, đọc trước III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức : Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa ? HS quan sát hình 1a, b, c cho biết hình gồm đoạn thẳng? Đọc tên đoạn thẳng đó? ? Mỗi hình 1a, b, c gồm đoạn thẳng: AB, BC, CD, DA có đặc điểm gì? GV: Giới thiệu hình 1a, b, c tứ giác ? Tứ giác ABCD hình định nghĩa nào? HS: Hình 1a, b, c gồm đoạn thẳng: AB, BC, CD, DA HS: Bất kì đoạn thẳng không nằm đường thẳng HS: Tứ giác ABCD hình gồm đoạn thẳng: AB, BC, CD, DA đoạn thẳng không nằm đường thẳng ? HS đọc nội dung định nghĩa? HS đọc nội dung định nghĩa ? HS vẽ tứ giác vào vở? HS vẽ tứ giác vào ? Hình 2/SGK - 64 có tứ HS: Hình khơng tứ giác khơng? Vì sao? giác BC, CD nằm đường thẳng * Định nghĩa: (SGK - 64) B A C D Tứ giác ABCD: + A, B, C, D đỉnh GV: Giới thiệu tên gọi khác + AB, BC, CD, DA tứ giác ABCD, đỉnh, cạnh cạnh ? HS làm ?1 ? HS: Hình 1a GV: Giới thiệu hình 1a tứ giác lồi * Tứ giác lồi: ? Thế tứ giác lồi? HS: Nêu nội dung định (SGK - 65) nghĩa GV: Nhấn mạnh định nghĩa, nêu ý/SGK - 65 ? HS làm ?2 ? HS: Trả lời miệng GV: Giới thiệu: + đỉnh thuộc cạnh đỉnh kề + đỉnh không kề gọi HS: Nghe giảng đỉnh đối + cạnh xuất phát đỉnh gọi cạnh kề + cạnh không kề gọi cạnh đối Hoạt động 2: Tổng góc tứ giác * Định lí: (SGK - 65) ? Phát biểu định lí tổng HS: Phát biểu định lí góc tứ giác? ? Viết GT, KL định lí? HS: Viết GT, KL định Giáo viên gợi ý chứng minh lí - Vẽ đường chéo BD  ABC:  + Bˆ1  Dˆ = 1800  BCD: Bˆ  Cˆ  Dˆ 180  Aˆ  Bˆ1  Bˆ  Cˆ  Dˆ  Dˆ = 3600   + Bˆ  Cˆ  Dˆ = 3600 B 12 A C 12 D GT Tứ giác ABCD KL Â+ Bˆ  Cˆ  Dˆ = 3600 Chứng minh: (HS tự chứng minh) Củng cố : -GV hệ thống lai kiến thức, y/c hs làm tập SGK/tr66 5.Hướng dẫn nhà : - Học - Làm tập: 2, 3, /SGK - 66, 67 - Đọc mục: “Có thể em chưa biết” Rút kinh nghiệm dạy: Ngày soạn:31/ 8/ 2014 Ngày giảng:6/ 9/ 2014 lớp 8A 7/ 9/ 2014 lớp 8B Tiết 2: HÌNH THANG I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS nắm định nghĩa hình thang, hình thang vng, yếu tố hình thang; chứng minh tính chất hình thang 2.Kĩ năng: Hs biết vẽ hình thang, nhận dạng hình thang 3.Thái độ: Có thái độ u thích mơn học II/ CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Thước thẳng, thước êke, bảng phụ Học sinh: Thước thẳng, thước êke, đọc trước III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức : Kiểm tra: ? Phát biểu định lí tổng góc tứ giác? ? Làm tập c (sgk8) Bài mới: GV: Tứ giác ABCD có đặc biệt? Tứ giác ABCD có tên gọi gì? Đó nội dung hơm Hoạt động thầy Hoạt động trị Ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa GV: Giới thiệu hình thang ? Thế hình thang? ? HS đọc nội dung định nghĩa? GV: Vẽ hình, hướng dẫn HS cách vẽ HS nêu định nghĩa HS đọc nội dung định nghĩa * Định nghĩa: (SGK - 69) A B HS vẽ hình theo hướng dẫn giáo viên D H C Hình thang ABCD (AB // CD) GV: Giới thiệu yếu tố hình thang (như SGK – 69) ? HS đọc làm ?1 (bảng HS đọc làm ?1: phụ)? a/ Tứ giác ABCD hình thang, vì: BC // AD (2 góc so le nhau) Tứ giác EHGF hình thang, vì: FG // EH (2 góc phía bù nhau) b/ góc kề cạnh bên ? HS hoạt động nhóm làm ? hình thang bù (2 góc 2? phía đường thẳng song song) - Nhóm 1, 3, làm câu a HS hoạt động nhóm làm ?2: - Nhóm 2, 4, làm câu b a/ - Xét  ADC  CBA có: A B Â2 = Cˆ (Vì AB // DC) AC chung Â1 = Cˆ (vì AD // BC)   ADC =  CBA (g c g) D C  AD = BC; BA = CD (2 cạnh tương ứng) b/ - Xét  ADC  CBA có: AB = DC (gt) Â2 = Cˆ (Vì AB // DC) ? Đại diện nhóm trình bày AC chung bài?   ADC =  CBA (c g c)  AD = BC ? HS làm tập sau: ˆ  AD // BC Điền cụm từ thích hợp vào Â1 = C1 chỗ (…): - Nếu hình thang có cạnh bên song song ………… HS điền cụm từ: - Nếu hình thang có cạnh “hai cạnh bên nhau, hai đáy ………… cạnh đáy nhau” ? HS đọc nội dung nhận xét? “hai cạnh bên song song GV: Đó nhận xét mà nhau” cần ghi nhớ để áp dụng làm tập, thực HS: đọc nội dung nhận xét phép chứng minh sau Hoạt động 2: Hình thang vng + AB, CD cạnh đáy + BC, AD cạnh bên + BH đường cao * Nhận xét: (SGK - 70) GV: Vẽ hình thang vng, * Định nghĩa: đặt tên (SGK - 70) ? Hình thang có đặc HS: Hình thang có góc biệt? vng GV: Giới thiệu hình thang vng ? Thế hình thang HS: Nêu định nghĩa hình vng? thang vuông ? Để chứng minh tứ giác hình thang, ta cần chứng minh điều gì? ? Để chứng minh tứ giác hình thang vng, ta cần chứng minh điều gì? A B HS: Ta chứng minh tứ giác D C có cạnh đối song song ABCD có: AB // CD,  = 900 HS: Ta chứng minh tứ giác  ABCD hình hình thang có góc vng thang vng Củng cố : Cho hs làm BT 7a SGK ,BT 12 SBT 5.Hướng dẫn nhà : Làm tập: 7, 8, 9/SGK - 71; 11, 12/SBT - 62 Rút kinh nghiệm dạy: Ngày soạn: 6/ 9/ 2014 Ngày giảng:10/ 9/ 2014 lớp 8B 12/ 9/ 2014 lớp 8A Tiết 3: HÌNH THANG CÂN I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS hiểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, chứng minh tứ giác hình thang cân 2.Kĩ năng: Hs biết vẽ hình thang cân; chứng minh, tính tốn 3.Thái độ: Có thái độ hợp tác hoạt động nhóm II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, đọc trước III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức : Kiểm tra: ? Nêu định nghĩa hình thang? Nêu nhận xét hình thang có cạnh bên song song, cạnh đáy nhau? Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa ? HS đọc làm ?1 ? HS làm ?1: * Định nghĩa: Hình thang ABCD (AB // (SGK - 72) CD) có: Dˆ Cˆ GV: Giới thiệu hình thang A B hình thang cân ? Thế hình thang cân? HS: Nêu nội dung định nghĩa ? Muốn vẽ hình thang cân, HS: Ta vẽ hình thang có D C ta vẽ nào? góc kề đáy GV: Hướng dẫn HS vẽ hình Tứ giác ABCD hình thang cân: thang cân (đáy AB, - Vẽ đoạn DC CD) - Vẽ góc xDC = góc DCy AB // CD  (thường vẽ góc D < 90 ) - Trên tia Dx lấy điểm A Dˆ Cˆ  = ( A D) , vẽ AB // DC (B  Bˆ Cy) ? Tứ giác ABCD hình HS: Khi AB // CD  = thang cân nào? Bˆ ( Dˆ Cˆ ) ? Nếu ABCD hình thang cân (đáy AB, CD) HS:  = Bˆ Dˆ Cˆ * Chú ý: kết luận góc Nếu ABCD hình  + Cˆ = Bˆ  Dˆ = 180 hình thang cân? thang cân (đáy AB, CD) Dˆ Cˆ  = GV: Giới thiệu nội dung Bˆ ý HS trả lời ?2: ? HS đọc làm ?2 ? a/ Hình a, c, d hình thang cân Hình 24b khơng hình thang cân b/ Dˆ = 1000; Iˆ = 1100 Nˆ = 700; Sˆ = 900 c/ góc đối hình thang cân bù ? Nhận xét câu trả lời? Hoạt động 2: Tính chất ? Có nhận xét cạnh bên hình thang cân? GV: Giới thiệu nội dung định lí ? HS đọc nội dung định lí? ? HS ghi GT, KL định lí? HS: cạnh bên hình * Định lí 1: (SGK - 72) thang cân HS đọc nội dung định lí HS ghi GT, KL định lí GT ht ABCD cân (AB // CD) ? HS nêu hướng chứng minh HS nêu hướng chứng minh: KL AD = BC định lí trường hợp? Chứng minh:  - TH 1: DA CB O (SGK - 73) AD = BC - TH 1: AB < CD  O OD - OA = OC - OB  OD = OC ; OA = OB A    ODC cân O;  OAB 1 B cân O  Dˆ Cˆ ;   Â2 = Bˆ  Â1 = Bˆ1  Hình thang ABCD cân (gt) - TH 2: AD // BC  AD = BC (hình thang có cạnh bên ? Ngồi cịn có cách chứng song song nhau) minh khác không? HS: Kẻ AE // BC A B AD = BC  AD = AE ; D E C C ? Tứ giác ABCD sau có hình thang cân khơng? Vì sao?  AE = BC   ADE ABCE ht có cân A; song cạnh bên song  ˆ D  Eˆ1  AB // CE D C - TH 2: AD // BC A B D C A B  Ê1 = Cˆ ; Dˆ Cˆ D C HS: Khơng hình thang GV: - Giới thiệu nội dung cân góc kề đáy ý/SGK – 73 khơng - Định lí khơng có định lí đảo ? Vẽ đường chéo hình thang cân ABCD, đo so sánh AC với BD? GV: Giới thiệu nội dung định * Định lí 2: (SGK - 73) lí A B ? HS đọc nội dung định lí 2? HS: - Vẽ đường chéo hình thang cân ABCD ? Ghi GT, KL định lí 2? - Đo so sánh: AC = BD D C ? Nêu hướng chứng minh GT ht ABCD cân định lí 2? (AB // CD) HS đọc nội dung định lí KL AC = BD HS: Ghi GT, KL định ? HS lên bảng trình bày bài? lí Chứng minh: ? Nhận xét làm? (SGK - 73) HS: Nêu hướng chứng ? Qua định lí trên, biết minh ABCD hình thang cân, ta AC = BD suy điều gì?  GV: Hình thang có cạnh  ADC =  BCD bên chưa (c.g.c) hình thang cân Hình thang có đường chéo HS lên bảng trình bày liệu có phải hình HS: Nhận xét làm thang cân hay không? HS: Ta suy cạnh bên, đường chéo hình thang cân Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết ? HS hoạt động nhóm làm ?3 HS hoạt động nhóm làm ? ? 3: - Vẽ hình thang ABCD có đường chéo: AC = BD ? Đại diện nhóm trình bày - Đo so sánh: Dˆ Cˆ  Hình thang ABCD có bài? đường chéo nhau, * Định lí 3: (SGK - 74) ? Qua tập ?3, rút nhận hình thang cân xét gì? HS phát biểu nội dung định ? Hãy nêu mối quan hệ lí định lí 3? HS: Định lí định lí đảo ? Nêu dấu hiệu nhận định lí * Dấu hiệu nhận biết biết hình thang cân? HS: Nêu dấu hiệu nhận hình thang cân: ? Nêu cách chứng minh biết hình thang cân (SGK - 74) tứ giác hình thang cân? HS: Có cách: - Chứng minh cho tứ giác hình thang có góc kề đáy - Chứng minh cho tứ giác hình thang có đường chéo Củng cố : Cho HS nhắc lại kiến thức học hôm 5.Hướng dẫn nhà : - Học - Làm tập: 11 đến 15/SGK - 74, 75 Rút kinh nghiệm dạy: Ngày soạn: 6/ 9/ 2014 Ngày giảng:12/ 9/ 2014 lớp 8B 13/ 9/ 2014 lớp 8A Tiết 4: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức hình thang, hình thang cân (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu) 2.Kĩ năng: Hs biết cách vẽ hình, chứng minh hình 3.Thái độ: Có thái độ u thích mơn học II/ CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Thước thẳng, compa, bảng phụ 2.HS: Thước thẳng, compa, làm tập đầy đủ III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức : Kiểm tra: ( Kết hợp ) Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa tập 15 SGK/75 ? Nêu tính chất, dấu HS 1: Nêu tính chất, Bài 15/SGK - 75:  ABC: AB = AC hiệu nhận biết hình dấu hiệu nhận biết hình thang cân? thang cân GT AD = AE,  = 500 D ? Chữa tập 15/SGK HS 2: Chữa tập 15/ E - 75? SGK KL a/ BDEC hình thang cân B b/ Bˆ , Cˆ , Dˆ , Eˆ = ? A 2 D C Chứng minh: a/ - Vì  ABC cân A (gt) ˆ  Bˆ Cˆ 180  A - Vì: AD = AE (gt)   ADE cân A ? Nhận xét bài? Nêu HS: Nhận xét Nêu kiến thức sử dụng kiến thức sử bài? dụng 10 ˆ  Dˆ  Eˆ 180  A ˆ ˆ  D1  B (2 góc SLT)  DE // BC)  BDEC hình thang, có: Bˆ Cˆ (Vì  ABC cân A)  BDEC hình thang cân ... HÌNH THANG I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS nắm định nghĩa hình thang, hình thang vng, yếu tố hình thang; chứng minh tính chất hình thang 2.Kĩ năng: Hs biết vẽ hình thang, nhận dạng hình thang 3.Thái... Giới thiệu hình thang vng ? Thế hình thang HS: Nêu định nghĩa hình vng? thang vuông ? Để chứng minh tứ giác hình thang, ta cần chứng minh điều gì? ? Để chứng minh tứ giác hình thang vng, ta cần... CD) có: Dˆ Cˆ GV: Giới thiệu hình thang A B hình thang cân ? Thế hình thang cân? HS: Nêu nội dung định nghĩa ? Muốn vẽ hình thang cân, HS: Ta vẽ hình thang có D C ta vẽ nào? góc kề đáy GV: Hướng

Ngày đăng: 24/08/2017, 23:02

w